You are on page 1of 30

CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG VÀ KINH TẾ

Mục tiêu chương học:


- Sinh viên nắm được một số khái niệm về kinh tế
và năng lượng
- Khái niệm cơ bản về kinh tế vĩ mô
- Các khái niệm cơ bản trong kinh tế năng lượng
- Một số phương pháp phân tích nhu cầu năng lượng
• 2.1. Một số khái niệm kinh tế vĩ mô liên quan đến
KTNL
• 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic
Product)
 Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (tính
bằng tiền)được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia trong thời kỳ nhất định (thường 1 năm).
 GDP là kết quả hoạt động kinh tế xảy ra bên
trong lãnh thổ 1 quốc gia
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National
Product)
 Tổng giá trị bằng tiền hàng hóa, dịch vụ cuối cùng mà một quốc
gia sản xuất trong một thời kỳ (thường 1 năm).
 GNP đánh giá kết quả hoạt động của công dân một quốc gia tiến
hành trong một thời kỳ nhất định.
2.1.3. Giá trị gia tăng VA (Value Added)
 Giá trị bằng tiền thu nhập ròng của một ngành, bằng giá trị tổng
sản phẩm đầu ra và đầu vào.( đầu ra – đầu vào) tổng VA các
ngành=GDP
2.1.4. GDP thực và GDP danh nghĩa (Real and Nominal GDP)
 GDP thực là giá trị GDP được tính bằng giá cố định (giá năm
gốc)
 GDP danh nghĩa là giá trị GDP được tính bằng giá hiện tại (năm
htại)
2.1.5. Sức mua tương đương PPP (Purchasing Power Parity)
 Sức mua tương đương là một dạng tỷ giá hối đoái, dựa trên cơ sở
mức giá tương đối của 2 quốc gia.
 Sức mua tương đương đo lường mức độ thay đổi tỷ giá đồng tiền
quốc gia này bằng đồng tiền quốc gia khác.
 Sức mua đồng tiền quốc gia khác nhau thì khác nhau(nông thôn và
thành phố)
 Ví dụ: Tại một quốc gia có tỷ giá hối đoái đồng $ và đồng nội tệ
1US$ = 5.45 L$
Thực tế, 1US$ tại Mỹ có thể mua một lượng hàng tương đương
6.6L$ khi mua tại quốc gia đó (Giá tại Mỹ rẻ hơn so với tại quốc gia
đó)
Sức mua tương đương PPP L$: 1US$ PPP = 6.6L$ (6.6L$/US$)
2.2. Một số khái niệm sử dụng trong kinh tế năng lượng
2.2.1. Dầu, than quy đổi (tương đương) toe, tce (ton oil
equivalent)
 Sử dụng để tổng hợp các dạng năng lượng khác nhau thành
đơn vị chung có thể quy đổi, một quốc gia dùng nhiều loại
năng lượng, đơn vị khác nhau.
Giá trị của toe và tce được hầu hết các quốc gia thống nhất
quy ước bằng 1 tấn dầu thô hoặc 1 tấn than có nhiệt trị thấp
Dựa trên cơ sở lượng nhiệt có thể phát ra của nhiên liệu
1toe = 10Gcal 1tce = 7Gcal
1toe = 11.63 MWh (tiêu thụ) ≈ 4500MWh (sản xuất)
(1MWh = 0.086 toe về tiêu thụ và 0.22 toe về phía sản
xuất)
1toe = 7.3 boe (barrel oil equivalent) ( thùng dầu tương
đương)
2.2.2. Dầu và than thay thế tor, tcr (ton oil replacement)
 Các dạng nhiên liệu khác nhau có hiệu suất sử dụng khác
nhau.
 Tiêu thụ năng lượng tính bằng toe hoặc tce không phản ánh
sự khác biệt về sử dụng năng lượng tại quốc gia khác nhau và
thời gian khác nhau.
Tor, tcr định nghĩa bằng lượng than ( sản phẩm dầu) sản
xuất ra cùng một lượng NL như khi sử dụng 1 đơn vị NL bất
kỳ cho mục đích cụ thể
Đơn vị này ít sử dụng vì liên quan hiệu suất thiết bị mà hiệu
suất đa dạng, phức tạp
Bảng thống kê tiêu thụ năng lượng: hầu hết đơn vị tự nhiên
hoặc toe
• 2.2.3. Cường độ năng lượng
 Tỷ số giữa tổng tiêu thụ năng lượng của quốc gia (hoặc ngành) và tổng sản phẩm quốc nội (hoặc giá
trị gia tăng của ngành)

• ECi: tiêu thụ NL của ngành, I giá trị đơn vị kinh tế liên quan, tùy thuộc vào ngành, bình thường nhất
là VA của ngành ( có một số ngành tính khác)

EI 
EC

 EC toe / $
i

I VA
 Ngành công nghiệp: EI  ECCN EI CN 
ECCN
CN
VACN PCN
Pcn: giá trị tổng sl CN
EC NN
 Ngành nông nghiệp: EI NN 
VA NN
Ngành giao thông vận tải:
ECGTVT
- Ngành giao thông vận tải nói chung: EI GTVT 
GDP
ECCTY
- Công ty vận tải: EI CTY 
VACTY ECVTCN
- Vận tải cá nhân: EI VTCN 
PC
 Ngành thương mại, dịch vụ: EI TMDV  ECTMDV
VATMDV
 Dân dụng sinh hoạt:
EC DDSH EC DDSH
EI DDSH  EI DDSH 
POP GDP
 Cường độ năng lượng các ngành Việt Nam 1990 – 2005
CĐNL với GDP tính theo giá cố định năm 1994 1990 1995 2000 2005
Cường độ năng lượng (Ktoe/tỷVND) 0.032 0.041 0.044 0.053
Nông nghiệp 0.006 0.007 0.006 0.007
Công nghiệp 0.052 0.053 0.048 0.053
Giao thông vận tải (NLGTVT/GDP) 0.011 0.013 0.014 0.018
Th­ơng mại dịch vụ 0.006 0.008 0.010 0.010
Dân dụng sinh hoạt (NLDD/GDP) 0.004 0.007 0.007 0.009

CĐNL với GDP tính bằng USD (giá hiện


hành) 1990 1995 2000 2005
Cường độ năng lượng(Ktoe/106USD) 0.651 0.383 0.383 0.401
Nông nghiệp 0.097 0.065 0.052 0.050
Cong nghiệp 1.167 0.520 0.406 0.388
Giao thong vận tải 0.218 0.122 0.121 0.132
Thương mại dịch vụ 0.134 0.072 0.091 0.082
Dan dụng sinh hoạt 0.079 0.062 0.065 0.068
 Năm 2003, trung bình CĐNL thế giới 212.9toe/106$2000, Việt Nam 227.3 toe/106$2000
• Khi so sánh giữa các nước dùng đơn vị đôla, nghiên cứu trong nước dùng
đơn vị đồng
• Chính xác nhất: Ktoe/106USD giá cố định năm xxx
Koe/$2005PPP 2006 2007 2008 2009
World 0,2 0,2 0,19 0,19
OECD 0,15 0,15 0,15 0,15
Europe 0,13 0,13 0,12 0,12
North America 0,19 0,18 0,18 0,18
United States 0,18 0,18 0,18 0,17
Latin America 0,14 0,14 0,14 0,14
Asia 0,23 0,22 0,22 0,22
China 0,32 0,3 0,28 0,28
Japan 0,13 0,13 0,13 0,12
India 0,21 0,2 0,2 0,2
South Korea 0,19 0,19 0,19 0,19
Taiwan 0,29 0,28 0,27 0,28
Thailand 0,23 0,22 0,22 0,23
Indonesia 0,24 0,24 0,24 0,24
Malaysia 0,21 0,22 0,21 0,22
Australia 0,18 0,18 0,18 0,18
New Zealand 0,17 0,16 0,16 0,17
Africa 0,26 0,25 0,25 0,25
South Africa 0,31 0,31 0,31 0,31
Middle-East 0,26 0,26 0,26 0,26
CĐNL

Thời gian

Xu thế biến động của cường độ năng lượng


 Nếu năng lượng tính theo NLSC, CĐNLSC
 Nếu năng lượng tính theo NLCC, CĐNLCC
 Nếu GDP tính bằng giá cố định (GDP thực), CĐNL có khả năng so
sánh những thời gian khác nhau
 So sánh các nước khác nhau, cần tính năng lượng tiêu thụ theo (tor)
và GDP theo (PPP)
 Thận trọng khi so sánh CĐNL của các nước khác nhau khi phân
tích đánh giá sự phát triển về kinh tế - năng lượng của các nước
- Một nước phát triển thì CĐNL không quá thấp
- Một quốc gia có CĐNL cao chưa chắc đã là nước phát triển
Năm 2003 E/GDP (103BTU/$) E/POP (toe/người)

Úc 22.11 12.96
Trung Quốc 37.16 0.76
Ấn Độ 19.53 0.23
Indonesia 39.60 0.95
Nhật 0.79 0.89
Hàn Quốc 1.83 0.62
Malaysia 32.53 3.80
Philippin 4.17 0.12
Tháilan 7.60 0.53
Việt Nam 42.7 0.41
Mỹ 7.74 6.05
Bảng Cường độ năng lượng 1 số nước châu Á (toe/106$80)
Năm Ấn Độ Indo Malay Nepal Philipp TQuốc HQuốc Srilank TLan

80 463 310 261 73 1128 560 284


81 464 315 266 69 1064 545 269
82 474 298 261 78 1024 506 321 263
83 458 303 267 96 989 486 304 272
84 461 292 253 92 188 929 484 293 279
85 453 297 277 91 204 887 479 254 279
86 467 295 96 200 853 465 248 281
87 467 298 101 203 818 456 250 290
88 287 89 213 784 454 248 291
89 299 231 463 237 308
Việc sử dụng NL ở Srilank còn hạn chế
Bảng Cường độ năng lượng 1 số nước châu Á (tor/106$80 PPP)
Năm Ấn Độ Indo Malay Nepal Philipp TQuốc HQuốc Srilank TLan

80 139 142 165 23 297 297 122


81 139 145 168 25 277 279 105
82 142 148 164 32 265 258 75 100
83 137 145 166 31 255 249 74 103
84 141 141 157 32 80 240 247 74 107
85 139 142 171 33 87 231 244 60 107
86 144 183 38 88 228 239 57 111
87 144 185 38 89 222 238 58 113
88 180 37 92 213 242 59 120
89 185 100 215 255 60
2.2.4. Hệ số đàn hồi (Elasticity)
 Hệ số đàn hồi phản ánh sự thay đổi tương đối của một biến
phụ thuộc so với 1 biến độc lập nào đó.
 Hệ số đàn hồi phản ánh phần trăm thay đổi của một biến
khi biến khác thay đổi 1%.
Đàn hồi : biến kia thay đổi nhiều hơn 1%
Đàn hồi ít: biến kia thay đổi ít hơn 1%
 Hệ số đàn hồi:
- Hệ số đàn hồi khoảng và hệ số đàn hồi điểm
- Hệ số đàn hồi nhu cầu theo giá, hệ số đàn hồi giá
chéo,
- Hệ số đàn hồi theo thu nhập, hệ số đàn hồi thay thế
 Công thức tính hệ số đàn hồi: e
X / X Toc do tang X

Y / Y Toc do tang Y
X / X
 Hệ số đàn hồi khoảng: e
Y / Y
ΔX=X2 –X1 ΔY=Y2 – Y1 các giá trị X1, Y1 khác X1, Y2…
nên tính thống nhất dùng giá trị TB
dX / X dX Y d ln X
e   
 Hệ số đàn hồi điểm: ( dạng hàm) dY / Y dY X d ln Y
 Hệ số đàn hồi nhu cầu theo thu nhập (Income Elasticity of
Demand):
E / E
eI  I : GDP , VA
I / I

E là tiêu hao NL, I là biến kinh tế liên quan đến việc tiêu
hao NL này
Ý nghĩa: khi thu nhập thay đổi 1% tiêu hao NL thay đổi ei %
Bảng hệ số đàn hồi thu nhập Việt Nam giai đoạn 1990-2005
Đơn vị: %
1990- 1995- 2000- 1990-
Dạng năng lượng 1995 2000 2005 2005
Than 1.77 0.63 1.19 1.22
Xăng ôtô 0.98 1.30 1.80 1.35
Xăng máy bay 1.90 0.14 0.96 1.03
Dầu hoả 0.87 0.68 -0.23 0.44
Dầu DO 1.55 1.32 1.69 1.52
Dầu FO 2.00 2.04 0.91 1.64
LPG 0.00 6.28 3.10 4.38
Các sản phẩm khác 6.72 -1.68 2.38 2.29
Gas (LNG và NG) 0.00 -0.52 5.45 2.19
Điện 1.54 2.14 2.07 1.90
Tổng 1.65 1.22 1.58 1.49
Quốc gia Năm 2000   Năm 2005 

Điện TP GDP Điện TP GDP


  ĐTP/GDP ĐTP/GDP HSĐHTN
(103GWh) (109$) (103GWh) (109$)

Hàn Quốc 236 457 352 788

Thái Lan 83 122 118 177

Trung Quốc 1178 1080 2195 2234

Ấn Độ 375 457 483 806

Philippines 37 74.7 47 90

Việt Nam 22 31.3 45 52.4


E / E dE / E d ln E
Hệ số đàn hồi giá (Own Price Elasticity): eP   
P / P dP / P d ln P
 Hệ số đàn hồi giá eP < 0

 Hệ số đàn hồi giá |eP| < 1 không đàn hồi (nhu cầu ít phản ứng với giá)

 Hệ số đàn hồi giá |eP| > 1 đàn hồi

 Hệ số đàn hồi giá |eP| = 1 đàn hồi đơn vị


 Quan hệ giữa đàn hồi giá và doanh thu
Doanh thu
Nhu cầu
Giá tăng (P↑) Giá giảm (P↓)
|eP| > 1 ↓ ↑
|eP| < 1 ↑ ↓
|eP| = 1 Const Const
 Hệ số đàn hồi giá một số mặt hàng tại Anh (Begg, 1994). Nhận xét

Hàng lâu bền -0.89 Dịch vụ ăn uống -2.61

Thực phẩm -0.52 Du lịch nước ngoài -1.63

Nhiên liệu -0.47 Giải trí -1.40

Bánh mỳ ngũ cốc -0.22 Dịch vụ -1.02

Sữa -0.05 Rượu -0.80


 Đàn hồi giá chéo (cross price elasticity): giá của dạng NL có liên quan. VD: xem xét ảnh hưởng của giá điện đến lượng gas tiêu thụ. , giá
xăng dầu với nhu cầu xe, giá điện và nhu cầu khí hóa lỏng trong đun nấu
 Hệ số đàn hồi giá chéo không có tính đối xứng
• eP(X/Y) ≠ eP(Y/X)

 eP(X/Y) > 0 dạng năng lượng thay thế ( điện và gas trong đun nấu)

 eP(X/Y) < 0 dạng năng lượng bổ sung ( ô tô chạy xăng)


E X / E X
 eP(X/Y) ePliên( Xhệ/ Ygì)vớinhau( giá rơm rạ và điện trong CN
= 0 dạng năng lượng độc lập. Thông thường không lấy 2 mặt hàng không
PY / PY
 Ví dụ: Hàm nhu cầu dầu hỏa cho đun nấu như sau:
lgXK= 5.3 – 0.73 lgPK + 1.15 lgPG + 1.3lgI

XK: nhu cầu dầu hỏa

PK: giá dầu hỏa

PG: giá LPG


I: thu nhập người tiêu thụ
 Tính hệ số đàn hồi thu nhập, đàn hồi giá, đàn hồi giá chéo của dầu
hỏa?
 Dầu hỏa và LPG là 2 dạng nhiên liệu bổ sung hay thay thế nhau trong
đun nấu?
 Dầu hỏa có phải là dạng nhiên liệu thiết yếu không?
 Với nhu cầu dầu hỏa như vậy, công ty kinh doanh dầu hỏa muốn tăng
doanh thu thì có nên tăng giá hay không? Các yếu tố khác không đổi.
 Ví dụ: Giả thiết toàn bộ thu nhập của một hộ gia đình chi tiêu cho 2
loại nhiên liệu 1 và 2. Quan sát thấy giá của nhiên liệu 1 tăng 5$ và
không làm thay đổi giá cũng như lượng nhiên liệu 2 tiêu thụ. Xác định
hệ số đàn hồi giá khoảng của nhiên liệu 1?
2.2.5. Hiệu suất, hiệu suất tương đối
 Hiệu suất: Hiệu suất năng lượng của một quá trình hoặc thiết bị bẳng
tỷ số giữa năng lượng hữu ích và năng lượng tiêu thụ thực tế trong quá
trình. ( một dạng biểu diễn khác của đl bảo toàn NL: Evào-Era= tổn
thất) η ( neta) = E hữu ích / E cuối cùng (%)
 Hiệu suất phụ thuộc dạng thiết bị sử dụng
 H/suất phụ thuộc dạng NL sử dụng, NL khác nhau hiệu suất khác
nhau
Thiết bị Hiệu suất (%)
Bếp kiềng đun củi 10-15( bếp gạch 4-5%)
Bếp than củi 20-30
Bếp gas 73( bếp tốt 80%)
Bếp điện ( mai so) 75( bếp từ cao hơn)
 Hiệu suất trung bình các thiết bị thường được đo lường tại các thiết bị
riêng hoặc quá trình riêng với các điều kiện cụ thể.
 Giá trị hiệu suất thu được bằng cách này được gọi là hiệu suất tuyệt
đối của thiết bị hoặc quá trình. i
r
  i
 Hiệu suất tương đối (relative efficiency):  ref
 Hiệu suất tương đối được tính bằng cách so sánh hiệu suất tuyệt đối
của dạng nhiên liệu với hiệu suất tuyệt đối của dạng nhiên liệu tham
chiếu. ( năng lượng khác)
 Hiệu suất tương đối của dạng nhiên liệu tham chiếu bằng 100%
Hiệu suất tương đối có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100% ( N/l tham
chiếu chưa chắc là lớn nhất)
 Ví dụ: Bảng tính hiệu suất tương đối (chọn dầu hỏa làm nhiên liệu
tham chiếu)
 Số liệu khảo sát: 1lít dầu hỏa = 4.2kg củi đun
1lít dầu hỏa = 0.65 kg LPG
 Số liệu từ đo lường thí nghiệm: - Củi đốt: 14MJ /kg, hiệu suất 20%
- Dầu hỏa: 35.2MJ/lít, hiệu suất 40%
- LPG: 45.8 MJ/kg, hiệu suất 60%
HIỆU SUẤT
NHIÊN LIỆU
TƯƠNG ĐỐI (%)
Dầu hỏa
LPG
Củi đốt
2.2.6. Suất tiêu hao năng lượng chuẩn (SEC):
 Suất tiêu hao năng lượng điều kiện chuẩn là khái niệm kỹ thuật
 Thể hiện yêu cầu năng lượng cung cấp cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc
dịch vụ trong điều kiện chuẩn hóa về kỹ thuật.
 Các điều kiện được quy định rõ bằng các tiêu chuẩn, sản phẩm dịch
vụ phải được kiểm tra.
 Suất tiêu hao năng lượng chuẩn phụ thuộc công nghệ, quy trình kỹ
thuật mà người sản xuất, chế tạo sử dụng.
 Suất tiêu hao năng lượng chuẩn không phụ thuộc người sử dụng
sản phẩm hoặc dịch vụ và các điều kiện thực tế.
 Ví dụ: Suất tiêu hao than cho sản xuất điện 400-500g than /kWh
Suất tiêu hao năng lượng (UEC):
 Suất tiêu hao năng lượng thể hiện nhu cầu năng lượng cho 1 đơn vị
biến kinh tế - kỹ thuật có liên quan.
 Ví dụ: Nhu cầu năng lượng cho sản xuất 1 tấn thép
Nhu cầu năng lượng cho sản xuất 1 ôtô
Nhu cầu năng lượng cho 1 hộ gia đình
ECt
 Suất tiêu hao năng lượng cuối cùng (UFEC, UC): UCt 
n Qt
- Nhiều loại nhiên liệu: E i .t
UCt  i 1
n
Qt  EC i ,t  i
Suất tiêu hao năng lượng hữu ích (UUEC, UUC): UUCt 
i 1

Qt

You might also like