You are on page 1of 123

Chương 2: Truyền thông tín hiệu đo

1
Chương 2: Truyền thông tín hiệu đo
Nội dung

Truyền Truyền Truyền Truyền


thông tín thông thông tín thông
hiệu điện bằng cáp hiệu số sử không dây
sợi quang dụng
chuẩn
truyền
thông
công
nghiệp
2
2.1 Truyền thông tín hiệu điện

3
4
TÍN HIỆU ĐO TRONG CÔNG NGHIỆP

Điện áp: 0 - 10(V), 0 – 5(V), +/- 10V, +/- 5V…


Dòng điện: 4 - 20(mA), 0 – 20(mV), +/- 10mA…

Analog Input
0 – 10V ( A/D)
Thiết bị
Đầu đo chuyển Tín hiệu số
đổi 4-20mA
Tín hiệu vào
không điện
Thiết bị cảm biến
Analog Output
( D/A)
Tín hiệu ra tương tự
0 – 10 V Tín hiệu số
4 – 20 mA

5
2.1.1 Truyền thông tín hiệu đo dạng điện áp

Điện áp: 0 - 10(V), 0 – 5(V), +/- 10V, +/- 5V…


6
2.1.1.1 Truyền dẫn không đối xứng
Truyền dẫn không đối xứng sử dụng chênh lệch điện áp giữa
một dây dẫn so với đất để mang thông tin điện áp
 Đối với tín hiệu số thì đó là để phân biệt hai mức trạng thái logic
0 và 1
 Tín hiệu analog thì chênh lệch điện áp mang thông tin về đại
lượng đo.
A

Minh họa phương thức truyền dẫn không đối xứng cho 3 tín hiệu, sử dụng
4 dây(hai tín hiệu số, một tín hiệu analog) 7
 RS232

 Những đặc điểm cần lưu ý trong chuẩn RS232?


 Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối
tiếp RS232 không vượt qua 15m.
 Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn hay dùng : 9600, 19200, 28800,
38400.... 56600, 115200 bps
8
 RS232

9
 RS232

10
2.1.1.1 Truyền dẫn không đối xứng

Ưu điểm: Truyền dẫn không đối xứng là chỉ cần


một đường dây đất chung cho nhiều kênh tín hiệu trong
trường hợp cần thiết . Nhờ vậy tiết kiệm được số lượng dây
dẫn và các linh kiện ghép nối

Nhược điểm: Cơ bản là khả năng chống nhiễu kém.


Nguyên nhân gây nhiễu ở đây có thể là môi trường xung
quanh, sự xuyên âm (crosstalk) hoặc do chênh lệch điện áp
đất của các đối tác truyền thông. Điều này cũng dẫn đến sự
hạn chế về chiều dài dây dẫn cũng như tốc độ truyền.
11
2.1.1.2 Truyền dẫn chênh lệch đối xứng
Phương thức truyền dẫn chênh lệch đối xứng là: phương pháp
sử dụng chênh lệch điện thế giữa hai đường dây riêng để mang
thông tin về tín hiệu đo, trạng thái 0 và 1 đối với tín hiệu số và độ
lớn chênh lệch điện áp tỷ lệ với độ lớn đại lượng đo đối với tín hiệu
analog.
A

A’

B’

C’

Minh họa phương thức truyền dẫn chênh lệch đối xứng cho 3 tín hiệu,
sử dụng 7 dây(hai tín hiệu số, một tín hiệu analog) 121w
2.1.1.2 Truyền dẫn chênh lệch đối xứng

Ưu điểm: Chống nhiễu tốt


Nhược điểm: Chi phí cao

13
Cáp hai dây xoắn

14
15
 RS485

16
Tóm tắt lại:

17
2.1.2. Truyền thông tín hiệu đo dạng dòng điện

Chọn các giá trị điện trở thỏa


mãn điều kiện

18
 Truyền thông 4-20mA sử dụng 4 dây

Cảm biến và bảng điều khiển sử dụng 


nguồn cung cấp năng lượng riêng biệt. Tín hiệu 4-20mA
chảy qua hai lõi cáp riêng biệt giữa cảm biến và bảng
điều khiển. Giả định rằng công suất để điều khiển vòng
lặp 4-20mA có nguồn gốc từ bảng điều khiển
 Truyền thông 4-20mA sử dụng 4 dây

Ưu điểm:
Nhiễu điện trên các đường cung cấp điện áp sẽ không được chuyển sang
đường tín hiệu 4-20mA, làm giảm nguy cơ tín hiệu giả được nhận tại bộ điều
khiển.
Nhược điểm:
 Một lõi cáp bổ sung được yêu cầu cho mỗi cảm biến so với các tùy chọn
nguồn.
 Một nguồn cung cấp năng lượng riêng biệt được yêu cầu cho cả cảm biến
và bảng điều khiển. 20
 Truyền thông 4-20mA sử dụng 3 dây (loại 1)
Đây là cấu hình phổ biến nhất của các cảm biến 4-20mA hiện đại.
Cảm biến và bảng điều khiển có thể sử dụng cùng một đường cung cấp dc 24 V
và 0V. Các tín hiệu 4-20mA chảy qua dòng 24V DC và dòng tín hiệu đến bộ điều
khiển.

Ưu điểm:
Chỉ có ba lõi cáp được yêu cầu cho máy phát.
Một nguồn cung cấp năng lượng chung có thể được sử dụng cho cả cảm biến
và bảng điều khiển.
Nhược điểm:
Bất kỳ nhiễu điện nào cũng có thể được truyền dọc theo đường tín hiệu, có thể
tạo ra báo động giả trong bảng điều khiển 21
 Truyền thông 4-20mA sử dụng 3 dây (loại 2)

Cảm biến và bảng điều khiển có thể sử dụng cùng một đường
cung cấp dc 0V và 24V. Các  tín hiệu 4-20mA chảy qua dòng 0V DC
và dòng tín hiệu đến bộ điều khiển.

Ưu điểm:
Chỉ có ba lõi cáp được yêu cầu cho máy phát.
Một nguồn cung cấp năng lượng chung có thể được sử dụng cho cả cảm biến
và bảng điều khiển.
Nhược điểm:
Bất kỳ nhiễu điện nào cũng có thể được truyền dọc theo đường tín hiệu, có thể
tạo ra báo động giả trong bảng điều khiển 22
 Truyền thông 4-20mA sử dụng 2 dây
Cấu hình này cung cấp năng lượng và tín hiệu 4-20mA qua kết
nối hai vòng dây giữa cảm biến và bảng điều khiển.
Không phải tất cả các cảm biến có thể được nối dây ở định dạng
này và phải được thiết kế đặc biệt để phù hợp với cấu hình này.

23
 Truyền thông 4-20mA sử dụng 2 dây
Ưu điểm:
Có mức tiêu thụ điện năng thấp.
Chỉ có hai lõi cáp được yêu cầu cho Cảm biến.
Nhược điểm:
Không thể đặt tín hiệu lỗi rời cảm biến ở 0mA vì cấu hình này tiếp tục
rút ra một số dòng điện trong tình trạng lỗi. Cấu hình này không phù
hợp với các bảng điều khiển yêu cầu tín hiệu 0mA cho dấu hiệu lỗi.

24
25
26
2.1.3. Truyền thông tín hiệu đo bằng tín hiệu mang
xoay chiều-điều chế và giải điều chế
 Điều chế: là quá trình biến đổi một trong các
thông số sóng mang cao tần (biên độ, hoặc tần số,
hoặc pha) tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc (BB -
base band).

27
Nguyên lý của điều chế

Thay đổi thông số của sóng mang


vam  t   Ac cos  2 f ct   c 
Các thành phần mang thông tin: Ac(t)
fc(t)
(t)
Analog Digital
Ac(t) : amplitude modulation AM ASK
fc(t): frequency modulation FM FSK
(t): phase modulation PM PSK

Ac(t) and (t)  QAM (Digital)


28
 Mục đích của việc điều chế: là tăng cường khả năng chống
nhiễu cho tín hiệu khi truyền đi trên đường dây
 Điều kiện điều chế :
- Tần số sóng mang cao tần fc >= (8-10) fmax, trong đó fmax
tần số cực đại tín hiệu điều chế BB.
- Thông số sóng mang cao tần (hoặc biên độ, hoặc tần số,
hoặc pha) biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế BB mà
không phụ thuộc vào tần số của nó.
- Biên độ sóng mang cao tần Vw > Vm (biên độ tín hiệu điều
chế BB)
29
Điều kiện điều chế :
- Tần số sóng mang cao tần fc >= (8-10) fmax, trong đó fmax tần số
cực đại tín hiệu điều chế BB.
- Thông số sóng mang cao tần (hoặc biên độ, hoặc tần số, hoặc pha)
biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế BB mà không phụ thuộc
vào tần số của nó.
- Biên độ sóng mang cao tần Vw > Vm (biên độ tín hiệu điều chế BB)

30
2.1.3.1 Phương Pháp AM
Thay đổi biên độ của tín hiệu sóng mang theo biên độ
của tín hiệu đo

31
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Nguyên lý phương pháp AM

Chỉ số điều chế:

32
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Trong hình 3.1 Đường bao của sóng điều chế AM thay đổi xung quanh giá trí đỉnh
của sóng mang ban đầu. Chính vì thế mối quan hệ giá trị biên độ của sóng mang và giá trị
biên độ tín hiệu tin tức rất quan trọng. Khi biên độ của tín hiệu điều chế lớn hơn biên độ
của sóng mang sẽ có sự méo dạng xảy ra và đương nhiên thông tin ban đầu đã bị sai khi
truyền đi.
Trong điều chế biên độ, sự ràng buộc quan trọng phải thoả là giá trị biên độ thông
Xm
tin phải nhỏ hơn giá trị biên độ của sóng mang Xm  Xc  m  1
Xc
33
2.1.3.1 Phương Pháp AM

 Chỉ số điều chế và phần trăm điều chế

Trong phần điều chế ở trên nếu tín hiệu AM không bị méo dạng, biên
độ tín hiệu điều chế X m phải nhỏ hơn biên độ của sóng mang X c .Vì thế
mối liên hệ giữa biên độ tín hiệu điều chế và biên độ sóng mang rất
quan trọng, mối quan hệ này được gọi là chỉ số điều chế m hay còn gọi
Xm
là hệ số điều chế hay mức độ điều chê là tỉ số sau: m
Xc

Nếu nhân tỉ số trên cho 100 ta có phần trăm tín hiệu điều chế,
Ví dụ Nếu biên độ tín hiệu sóng mang là 9V và tín hiệu điều chế là 7.5 v,
hệ số điều chế là 0.8333
Phần trăm tín hiệu điều chế là 0.833 x100=83,33

34
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Chỉ số điều chế có thể xác định bằng cách đo giá trị thực của điện áp tín hiệu điều
chế và biên độ điện áp sóng mang rồi tính tỉ số.

35
2.1.3.1 Phương Pháp AM

 Điều kiện điều chế AM không bị méo tín hiệu : m 1


Vmax  Vmin
 Biên độ lớn nhất của tín hiệu đo xm 
2
V Vmax  Vmin
 Chỉ số điều chế m m P , m
Xc Vmax  Vmin

Vmax  Vmin
 Biên độ của sóng mang: Xc 
2

36
2.1.3.1 Phương Pháp AM

37
2.1.3.1 Phương Pháp AM
 Hiện tượng trùng phổ(Aliasing) - Xét hàm mật độ phổ của tín hiệu
đã được điều chế như công thức
1
Y ( j )  X ( j )  S ( j )
2

- Hiện tượng trùng phổ xảy ra


khi:
w c <w m  f c  f m

38
2.1.3.1 Phương Pháp AM

39
2.1.3.1 Phương Pháp AM
Mạch điện thực hiện chức năng điều chế AM được gọi là mạch điều chế
(modulator) nguyên lý của mạch điều chế AM như sau:

40
2.1.3.1 Phương Pháp AM

41
2.1.3.1 Phương Pháp AM

42
2.1.3.1 Phương Pháp AM
 Băng thông của AM (badwidth)
- Ta có: y AM (t )  X c [1  m.cos(2  f m  t )].cos(2  f c  t )
 X c cos(2  f c  t )  X c .m.cos(2  f m  t ) cos(2  f c  t )
X c .m X .m
 X c cos(2  f c  t )  .cos[2 (f c  f m )  t ]+ c .cos[2 (f c  f m )  t ]
2 2
- Với : f max  f c  f m
f min  f c  f m
 Băng thông của AM được tính bằng công thức: BW  f max  f min  2 f m

f max  f USB  f c  f m  2800  3  2803KHz


f min  f LSB  f c  f m  2800  3  2797 KHz

43
2.1.3.1 Phương Pháp AM
 Băng thông của AM (badwidth)

Ví dụ 3: Một đài phát AM tiêu chuẩn cho phép truyền tần số điều
chế lên đến 5kHz. Nếu đài phát AM phát trên tần số 980kHz.
Tính tần số lớn nhất và nhỏ nhất 2 dãi biên và tính băng thông cần
thiết cho đài phát AM này.
 Tần số lớn nhất và nhỏ nhất 2 dãi biên
f max  f USB  f c  f m  980  5  985 KHz
f min  f LSB  f c  f m  980  5  975 KHz
 Băng thông của AM được tính bằng công thức:

BW  f max  f min  985  975  10  20 KHz

44
2.1.3.1 Phương Pháp AM
 Công suất truyền tải của sóng AM
X c .m X .m
y AM (t )  X c cos(2  f c  t )  .cos[2 (f c  f m )  t ]+ c .cos[2 (f c  f m )  t ]
2 2

X c .m 2 X c .m 2
2 (
) ( )
( X c / 2)
Pt   2 2  2 2 Công suất truyền tải
R R R của sóng AM
X c2 m 2 . X c2 m 2 . X c2 X c2 m2
    (1  ) m2
2R 8R 8R 2R 2 Pt  Pc (1  )
m2 Pc m 2 2
 Pc (1  )  Pc 
2 2

Công suất của sóng mang: Công suất phần tử mang thông tin
X c2
(sideband) P .m 2
Pc  Psb  c

2R 2 45
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Ví dụ 4: Ví dụ: Nếu sóng mang phát công suất 1000W và điều chế 100 %
(m=1) thì tổng công suất AM là

m2
Pt  Pc (1  )
2
Ví dụ 5: nếu phần trăm điều chế là 70% và công suất sóng mang là
250W tổng công suất tổng cộng của sóng AM là

Ví dụ 6: Một máy phát AM có công suất sóng mang là 30W. Phần trăm
điều chế là 85%, tính công suất của sóng AM

46
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Ví dụ 7: Cho tín hiệu đo hình sin có dạng: xm (t )  10 cos(2  103 t )

Cho tín sóng mang có dạng: xc (t )  50 cos(2 105 t )

Hãy tìm chỉ số điều chế, công suất sóng mang và công suất truyền tải tín hiệu
điều chế
Ta có:
Tín sóng mang có dạng:
 Công suất sóng mang:
xc (t )  X c cos(2 .f c t ) xc2 502
Pc    1250W ( R  1)
Tín hiệu đo: 2 R 2.1
xm (t )  X m cos(2 .f m t )
 Suy ra:  Công suất truyền tải của sóng AM:
X m  10V , f m  10 Hz
3

X c  50, f c  105 Hz m2 0, 22
Pt  Pc (1  )  1250(1  )  1275W
2 2
 Chỉ số điều chế :
X 10
m m   0, 2
X c 50
47
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Ví dụ 8: Cho một sóng điều chế AM có dạng:


y AM (t )  20 1  0,8cos(2 103 t )  .cos(4 10 5 t )
Hãy tìm công suất tín hiệu và băng thông

Tín hiệu điều chế tín hiệu AM là :


y AM (t )  X c  1  m cos(2  f m  t ) .cos(2  fc  t )

Ta có: m  0,8, f m  103 Hz  1KHz


X c  20, f c  2.105 Hz  200 KHz
xc2 202
 Công suất của sóng mang: Pc    200W (chonR  1)
2 R 2 1
Pc .m 2 200  0,82
 Công suất phần tử mang thông tin (sideband) : Psb    64W
2 2
 Băng thông của AM (badwidth) : BW  2 f m  2.1KHz  2 KHz
48
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Ví dụ: Tín hiệu AM áp được điều chế: Biết Vmax = 50V; Vmin = 10V
bởi một tín hiệu sin đơn tần. xm (t )  X m cos(w mt )  X m cos(2 .f m t )

Hãy tìm chỉ số điều chế, công suất sóng mang và công suất truyền tải tín
hiệu điều chế

49
2.1.3.1 Phương Pháp AM

Thành phần Thành phần


sóng mang mang thông tin
50
51
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Tín hiệu sóng mang: xc (t )  X c cos(w c t  0 )  X c .cos  (t )

 Quan hệ giữa tần số và pha:

 Nếu tín hiệu đo làm thay đổi tần số Wc ta có điều chế tần số FM
(Frequency Modulation)

t
 Tín hiệu điều chế FM có dạng: yFM (t )  X c cos[w c t  2 k  xm (t ).dt ]
0 52
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Điều chế tần số FM:
Để đơn giản phân tích, cho tín hiệu đo xm (t )  X m cos(w mt )
Thì tín hiệu điều chế FM được biểu diễn như sau:
t
 Độ lệch tần số đỉnh
yFM (t )  X c cos[w ct  2 k f x m (t ).dt ]
0 f  k f . X m
t
=X c cos[w c t  2 k f X
0
m cos(w m t).dt ]
 Chỉ số điều chế với fm là
sin( wm t)
=X c cos[w c t  2 k f . X m ] tần số lớn nhất có trong tín
wm hiệu đo
=X c cos[w c t 
k f .X m f
fm
sin( wm t)] h
fm
f
=X c cos[w c t  sin( wm t)]
fm
=X c cos[w c t  h.sin( wm t)]

53
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)

Các tham số điều chế FM

 Độ lệch tần số đỉnh f  k f . X m

f
 Chỉ số điều chế h
fm

 h<<1 Fm băng hẹp BW  2  f m

 H>>1 Fm băng rộng BW  2  (h  1) f m

54
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)

Ví dụ: nếu độ lệch tần số tối đa của sóng mang là 612 kHz và tần số điều chế tối đa là 2,5
kHz, chỉ số điều chế bằng bao nhiêu?
f 12
h   4,8
fm 2, 5
Ví dụ: trong phát sóng FM tiêu chuẩn, độ lệch tần số tối đa được phép là 75 kHz và
tối đa tần số điều chế cho phép là 15 kHz.
Tính chỉ số điều chế? 55
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Tổng băng thông của tín hiệu FM

56
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Tổng băng thông của tín hiệu FM

57
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)

Hình 5-10 Ví dụ về phổ tín hiệu FM. (a) Chỉ số điều chế bằng 0 (không điều chế hoặc
sidebands). (b) Chỉ số điều chế của 1. (c) Chỉ số điều chế của 2. (d) Chỉ số điều chế 0,25
(NBFM).

58
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Tổng băng thông của tín hiệu FM

 Băng thông của tín hiệu FM : BW  2  f m  N


Trong đó N là số lượng các dải âm đáng chú ý trong tín hiệu.

Ví dụ: giả sử rằng tần số điều chế cao nhất của tín hiệu là 3 kHz và độ lệch tối đa
là 6 kHz. Tính băng thông của tín hiệu FM
f 6 KHz
- Chỉ số điều chế h   2
f m 3KHz
- Tra bảng Bessell với h=2 ta có N=4
BW  2  f m  N  2  (3KHz )  4  24 KHz
- Băng thông của tín hiệu FM
Tín hiệu FM có chỉ số điều chế là 2 và tín hiệu điều chế cao nhất tần số 3 kHz sẽ chiếm
băng thông 24 kHz.

59
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Tổng băng thông của tín hiệu FM

 Băng thông của tín hiệu FM được tính theo quy tắc Carson’s rule
(This rule recognizes only the power in the most significant sidebands with amplitudes
greater than 2 percent of the carrier (0.02 or higher in Fig. 5-8). This rule is )
BW  2.[f (max)  f m (max) ]

Ví dụ: giả sử rằng tần số điều chế cao nhất của tín hiệu là 3 kHz và độ lệch tối đa
là 6 kHz. Tính băng thông của tín hiệu FM

- Băng thông của tín hiệu FM


BW  2.[f (max)  f m (max) ]
=2  (6KHz  3KHz )  18KHz

60
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)

Ví dụ: Băng thông tối đa của tín hiệu FM là bao nhiêu với độ lệch 30 kHz và tín
hiệu điều chế tối đa 5 kHz như được xác định bởi (a) Hình Besell và (b) Quy
tắc Carson?
f
a. - Chỉ số điều chế h
fm
- Tra bảng Bessell với h=2 ta có N=?

- Băng thông của tín hiệu FM BW  2  f m  N  ?


b
- Băng thông của tín hiệu FM

BW  2.[f (max)  f m (max) ]

61
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)

 Các thành phần công suất cho từng tần số

62
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)
 Các thành phần công suất cho từng tần số

63
2.1.3.2 Phương Pháp FM (frequency modulaticon)

64
2.1.3.3 Phương Pháp PM (Phase modulaticon)
 Tín hiệu sóng mang: xc (t )  X c cos(w c t  0 )  X c .cos  (t )

 Quan hệ giữa tần số và pha:

 Nếu tín hiệu đo xm (tlàm


) thay đổi pha ban đầu tacó
0 điều chế tần số PM

(Phase Modulation)
0 (t )  k p  xm (t )   (t )  w c  k p  xm (t )
 Tín hiệu Điều chế PM có dạng: yPM (t )  X c cos[w ct  k p x m (t)]

 Xét trường hợp tín hiệu điều chế là sin đơn tần: xm (t )  X m cos w mt

 Tín hiệu điều chế PM có dạng: yPM (t )  X c cos(w c t  k p . X m cos wmt )


 X c cos(w c t  k pm cos wmt )
65
2.1.3.3 Phương Pháp PM (Phase modulaticon)

Trong đó: k pm  k p . X m hệ số điều chế

Biểu thức này giống biểu thức của tín hiệu điều tần FM nên quá trình phân tích
phổ, băng thông và công suất giống nhau. Với một hệ số điều chế cho trước thì
tương quan giữa biên độ, phổ và công suất của PM và FM là hoàn toàn như nhau.
Sự khác biệt về phổ của PM và FM có thể phân biệt khi tăng hoặc giảm tần số tín
hiệu điều chế fm
 Điều chế PM: k pm  k p . X mkhông phụ thuộc vào fm
k .X
 Điều chế FM: h  f  f m Tỷ lệ nghịch chế fm
fm fm

Do PM có Kpm không phụ thuộc vào fm nên băng thông của tín hiệu PM nhỏ hơn của
FM, do đó nhiễu ít hơn và tỷ số tín hiệu trên nhiễu S/N lớn hơn trong cùng điều kiện.
Tuy nhiên, FM vẫn được sử dụng rộng rãi trong phát thanh quảng bá do quá trình lịch
sử tồn tại và máy thu FM đơn giản, rẻ hơn máy thu PM.
66
2.1.3.3 Phương Pháp PM (frequency modulaticon)

67
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản
- Biến đổi một chuỗi bit đến một dạng sóng liên tục, giống như điều chế dạng
tương tự, Điều chế dạng số cũng làm tính chất của sóng mang.
- Thực chất là kết hợp giữa điều chế mã xung với điều chế với điều chế tương
tự với sóng mang là điện áp xoay chiều hình sin.
- Kỹ thuật điều chế dạng phổ biến nhất là ASK, FSK, và PSK
1. Điều chế khóa dịch biên độ ASK (Amplitude shift keying)

• Điều chế biên độ: (d(t) tác động vào biên độ)
 x (t ) ; d(t)  1
S ASK (t )  d (t ). X C cos(C t   )   C
0 ; d(t)  0

• Sơ đồ nguyên lý:

SASK(t)
d(t) ASK signal
generation
xc(t)
68
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản
1. Điều chế khóa dịch biên độ ASK (Amplitude shift keying)
Đầu ra của ASK khi truyền đi một chuỗi bit nhị phân được thể hiện như sau:
- Bit nhị phân 1 được thay thế cho một sóng mang trong một thời gian xen giữa
cụ thể
- Bit nhị phân 0 được thay thế bằng 1 khoảng trống
Ví dụ: Với tín hiệu nhị phân 1011001 thì dạng tín hiệu ASK như sau

69
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản
2. Điều chế khóa dịch tần FSK (Ferquency shift keying)

Đầu ra của FSK khi truyền một chuỗi bit nhị phân được thể hiện như sau:
- Bit nhị phân 1 được dùng để thay thế cho tần số sóng mang: f  f
- Bit nhị phân 0 được dùng thay thế cho tần số sóng mang: f  f

f1

f2
d(t)

Như vậy với sóng mang : xc (t )  X c cos(2  f c  t )


Thì ta có Điều chế khóa dịch tần FSK:
X c cos(2 (f c f ) t ),d(t)  binary1
S FSK (t )  {
X c cos(2 (f c f ) t ),d(t)  binary 0 70
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản
2. Điều chế khóa dịch tần FSK (Ferquency shift keying)

71
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản
3. Điều chế khóa dịch pha PSK (Phase shift keying)
Phương pháp điều chế khóa dịch pha PSK sử dụng đặc tính pha của sóng
mang để điều chế tin tức. Xét trường hợp đơn giản với PSK hai trạng thái.
Với tín hiệu sóng mang: xc (t )  X c cos(2  f c  t )
Sè liÖu nhÞ ph©n d(t )  { 1
0
d(t):
X c cos(2 f c t ),d(t)  binary1
 S PSK (t )  { X c cos(2 f ct  ),d(t)  binary 0

 
Đầu ra của PSK khi truyền một chuỗi bit nhị phân được thể hiện như sau:
- Bit nhị phân 1 được dùng để thay thế cho tần số sóng mang trong một
khoảng thời gian cụ thể
- Bit nhị phân 0 được thay thế bàng tín hiệu sóng mang có độ lệch pha (rad)
cho một khoảng trống
72
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản
3. Điều chế khóa dịch pha PSK (Phase shift keying)

73
2.1.3.4 Các dạng điều chế số cơ bản

74
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
Cáp Quang – 5Km
Hiện trường Multi mode

(Truyền xa)
Cáp Quang –10, 30, 120 Km
Can nhiệt Singgle mode

RS 485
Transio RS 485
TCF 142
Bộ Chuyển Tín Hiệu
Transio
4-20mA sang RS485
TCF 142 Phòng Điều khiển
OMX102UNI

Một số ứng dụng sử dụng cáp quang trong công nghiệp:


 Kết nối hai hay nhiều bộ điều khiển PLC, PAC, Micro controllers - Vi điều khiển thông qua chuẩn
truyền thông nối tiếp: RS232, RS422, RS485
 Kết nối trong hệ thống profield bus của Siemens
 Đương bus theo: ARCNET, DeviceNet, ...
 Các camera giám sát công nghiệp.
 Hệ thống LAN công nghiệp thông qua các Switches công nghiệp
 Hệ thống đường trục Ethernet trong mạng DCS, SCANDA hoặc hệ thống giám sát tham số ứng dụng.
75
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

76
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

Các loại sợi quang

Cáp quang là một loại cáp viễn


thông làm bằng thủy tinh hoặc
nhựa, sử dụng ánh sáng để
truyền tín hiệu. Cáp quang bao
gồm nhiều sợi thủy tinh dài,
mỏng, trong suốt bằng đường
kính của một sợi tóc. Các sợi
thủy tinh được sắp xếp thành
bó – gọi là cáp quang, được sử
dụng để truyền tín hiệu đi xa và
rất xa.

77
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

78
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
1. Nguyên lý của truyền thông qua cáp sợi Quang

79
Cửa số bước sóng và bước sóng được sử dụng trong cáp sợi
quang

2.2 Truyền thông bằng sợi quang

Cửa số bước sóng và bước sóng được sử dụng trong cáp sợi quang

80
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
Lượng suy giảm công suất của tín hiệu quang được tính theo công thức:
Pout
Loss p ( dB )  10.log
Pin

Trong đó: Pin là công suất của tín hiệu Quang đưa vào
Pout là công suất tín hiệu quang thu được phái đầu ra cáp quang

81
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

82
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
1. Nguyên lý của truyền thông qua cáp sợi Quang

Phân loại cáp quang:


Cáp quang gồm 2 loại chính là Multimode (đa mode) và Single mode (đơn mode).
Loại đơn mode: Lõi nhỏ (8 micron hay nhỏ hơn), hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi
từ lõi ra cladding ít hơn multimode. Các tia truyền theo phương song song trục.
Xung nhận được hội tụ tốt, ít méo dạng. Thường dùng cho truyền tải tín hiệu
khoảng cách xa hàng nghìn km.
Loại đa mode: Lõi lớn (100 micron), các tia tạo xung ánh sáng có thể đi theo
nhiều đường khác nhau trong lõi: thẳng, cong, zig-zag… Sử dụng cho truyền tải
tín hiệu trong khoảng cách ngắn

83
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
1. Nguyên lý của truyền thông qua cáp sợi Quang

84
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
1. Nguyên lý của truyền thông qua cáp sợi Quang
Ưu điểm của sợi quang:
 Mỏng hơn - Cáp quang được thiết kế có đường kính nhỏ hơn cáp
đồng
 Dung lượng tải cao hơn
 Suy giảm tín hiệu ít
 Tín hiệu ánh sáng từ sợi quang không bị nhiễu, làm cho chất lượng tín
hiệu tốt
 Sử dụng nguồn điện ít hơn
 Không cháy
 Cáp quang lý tưởng thích hợp để tải thông tin dạng số mà đặc biệt
hữu dụng trong mạng máy tính 85
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
2. Các đặc tính truyền dẫn

Hình Minh họa sự phản xạ và khúc xạ tại giao diện Hình Các trường hợp khúc xạ đặc biệt. (a) Dọc
của hai vật liệu quang học theo bề mặt. (b) Phản ánh

86
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
2. Các đặc tính truyền dẫn
Ta có:

n 0 sin  0  n 1 sin 1
n 1 sin 1  n 2 sin 2

Hình Truyền ánh sáng trong sợi quang


n 1 sin 1 n2
 Điều kiện để cho phản xạ toàn phần là . sin(  2 )  1  1  sin 1 
n2 n2

Ta có: cos1  sin 1  


2
sin 1  1  cos 2 1  1  sin 21  1  n 2 / n 1

n1 n1
 
2
sin c  sin  0  sin 1 sin c  1  n 2 / n1
n0 n0

87
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
3. Hiện tượng tán xạ

88
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
3. Hiện tượng tán xạ
Lượng tán xạ tổng được tính theo chiều dài L của cáp quang. t total  L  t / km

89
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
3. Hiện tượng tán xạ
Hiện tượng tán xạ gồm hai loại đó là tán xạ modal (modal dispersion) và tán xạ mầu
(chromatic dispertion):
 Tán xạ modal là sự mở rộng xung sinh ra do thời gian trễ giữa các chế độ truyền bậc
thấp (lower-order modes), các chế độ mà các tia sáng truyền trong sợi quang dọc
theo trục của sợi quang và chế độ truyền bậc cao (higher-order modes), các chế độ
truyền tại các góc tới khác nhau theo bước.
 Tán xạ mầu là hiện tượng xung ánh sáng bị mở rộng do phụ thuộc vào các bước
sóng khác nhau của các tia sáng khác nhau khi truyền qua sợi quang, đặc biệt là xảy
ra tại các vận tốc của tia sáng khác nhau chút ít

90
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
3. Hiện tượng tán xạ

91
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
3. Hiện tượng tán xạ

92
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
4. Các yếu tố cơ bản của hệ thống thông tin sợi quang.

 Điều chế mã hóa xung


93
 Mã hóa bit
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
5. Dồn kênh và phân kênh trong truyền thông quang
a. Đổi nối phân chia theo thời gian

Tốc độ giới hạn: M opr  N  M mr

Tốc độ chuyển mạch: Chsr  I dr  N

94
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
5. Dồn kênh và phân kênh trong truyền thông quang

95
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
5. Dồn kênh và phân kênh trong truyền thông quang
b. Đổi nối phân chia bước sóng

96
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
6. Điều chế điện quang và giải điều chế quang điện
a. Điều chế điện quang
- Mạch phát quang sử dụng đèn LED

- Một mạch điều khiển laser điển hình

97
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
6. Điều chế điện quang và giải điều chế quang điện
b. Giải điều chế quang điện

Mục đích của giải điều chế quang điện là chuyển đổi ánh sáng mang thông tin
về tín hiệu đo thành tín hiệu điện

98
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

 Tính toán chế độ dự phòng quang


 Tính toán thiết bị
 Công suất
 Băng thông
 Tổng lượng thời gian tăng

99
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

100
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

101
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

102
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

103
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

104
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang

105
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang
Phân xưởng A

Phân xưởng B

Phân xưởng C

Phân xưởng D

Dự phòng

Phân xưởng E
Phân xưởng E

Phân xưởng F
106
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang
 Tính toán Công suất

107
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang
 Tính toán Công suất

108
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
 Tính toán Công suất

109
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang
 Băng thông và tổng lượng thời gian tăng

110
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang
 Băng thông và tổng lượng thời gian tăng

111
2.2 Truyền thông bằng sợi quang
7. Tính toán thiết kế một hệ thống truyền thông quang
 Băng thông và tổng lượng thời gian tăng

112
2.3 Truyền thông tín hiệu số sử dụng chuẩn TTCN

 RS-232, RS-422 và RS-485


 PROFIBUS
 Modbus
 Foundation Fieldbus
 Ethernet

113
Hệ thống chuyển tiếp của cáp quang

 
Bộ phận truyền: Tạo ra và mã hóa các tín hiệu ánh sáng
Ở bộ phận này sẽ nhận và hướng các thiết bị quang học bật và tắt ánh sáng theo chuỗi
chính xác, do đó tạo ra một tín hiệu ánh sáng. Bộ phận truyền là bộ phận gần với sợi
quang học và thậm chí có thể có một những ống kính tập trung ánh sáng vào sợi cáp
quang. Các Laser có nhiều năng lượng hơn đèn LED, nhưng thay đổi tùy theo nhiệt độ và
chi phí tốn kém hơn. Các bước sóng phổ biến nhất của các tín hiệu ánh sáng là 850 nm,
1.300 nm, và 1.550 nm.
Bộ phận tái tạo ánh sáng: Có thể cần thiết để tăng tín hiệu ánh sáng
Các bộ phận tái tạo ánh sáng được ghép dọc theo cáp để tăng tín hiệu ánh sáng. Bởi lẽ
trong một số trường hợp xảy ra tình trạng bị mất tín hiệu khi ánh sáng được truyền qua
sợi quang, đặc biệt trên khoảng cách dài. Một bộ phận tái tạo quang học bao gồm các sợi
quang học với một lớp phủ đặc biệt được kích lên bằng Laser. Khi tín hiệu suy hao đi vào
lớp phủ này năng lượng từ Laser cho phép kích các phân tử tín hiệu trở nên mạnh hơn để
phát ra một tín hiệu ánh sáng mới và mạnh hơn, với đặc điểm tương tự như tín hiệu ánh
đầu vào.
Bộ thu ánh sáng: Nhận và giải mã các tín hiệu ánh sáng
Bộ phận này lấy tín hiệu của ánh sáng kỹ thuật số được truyền đến, giải mã chúng và gửi
các tín hiệu điện tử cho máy tính, truyền hình, hoặc điện thoại của người sử dụng. Người
114
nhận sử dụng một photocell hoặc photodiode để tách ánh sáng.
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

115
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

116
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

Ghép kênh là gì?


Multiplexer (Mux) là thành phần phần cứng kết hợp nhiều tín hiệu đầu vào analog hoặc kỹ
thuật số thành một đường truyền duy nhất. Và ở phần cuối của bộ thu, bộ ghép kênh
được gọi là DeMultiplexer (DeMux) Chức năng đảo ngược của bộ ghép kênh. Do đó, ghép
kênh là quá trình kết hợp hai hoặc nhiều tín hiệu đầu vào thành một đường truyền. Ở đầu
thu, các tín hiệu kết hợp được tách thành tín hiệu riêng biệt. Ghép kênh giúp tăng cường
hiệu quả sử dụng băng thông. Dưới đây là một con số cho thấy nguyên tắc ghép kênh /
tách kênh quang.

117
Mux quang và DeMux được yêu cầu để ghép và tách các bước sóng khác nhau trên một
liên kết sợi đơn. Mỗi I / O cụ thể sẽ được sử dụng cho một bước sóng duy nhất. Một hệ
thống lọc quang có thể hoạt động như cả Mux và DeMux. Mux quang và DeMux về cơ bản
là các hệ thống lọc quang thụ động, được bố trí để xử lý các bước sóng cụ thể trong và
ngoài hệ thống vận chuyển (thường là cáp quang). Quá trình lọc các bước sóng có thể
được thực hiện bằng cách sử dụng Lăng kính , Bộ lọc màng mỏng (TFF) và bộ lọc Dichroic
hoặc bộ lọc nhiễu . Các vật liệu lọc được sử dụng để phản xạ có chọn lọc một bước sóng
ánh sáng duy nhất nhưng vượt qua tất cả những thứ khác trong suốt. Mỗi bộ lọc được
điều chỉnh cho một bước sóng cụ thể.
Các thành phần của bộ ghép kênh quang
Nói chung, bộ ghép kênh quang bao gồm Bộ kết hợp , Bộ ghép nối (Thêm / Thả), Bộ
lọc (Lăng kính, Màng mỏng hoặc Dichroic), Bộ chia và Sợi quang . Dưới đây là một hình
cho thấy cấu trúc của một bộ ghép kênh quang phổ biến.

118
Kỹ thuật ghép kênh quang
Chủ yếu có ba kỹ thuật khác nhau trong việc ghép tín hiệu ánh sáng vào một liên kết sợi
quang duy nhất: Ghép kênh phân chia theo thời gian quang (OTDM), Ghép kênh theo
bước sóng (WDM) và Ghép kênh theo mã (CDM).
OTDM : Tách các bước sóng theo thời gian.
WDM : Mỗi kênh được gán một tần số sóng mang duy nhất; Khoảng cách kênh khoảng
50GHz; Bao gồm WDM thô (CWDM) và WDM dày đặc (DWDM).
CWDM : Đặc trưng bởi khoảng cách kênh rộng hơn DWDM.
DWDM : Sử dụng khoảng cách kênh hẹp hơn nhiều, do đó, nhiều bước sóng hơn
được hỗ trợ.
CDM : Cũng được sử dụng trong truyền vi sóng; Phổ của mỗi bước sóng được gán một
mã trải phổ duy nhất; Các kênh chồng lấp cả trong miền thời gian và tần số nhưng mã
hướng dẫn từng bước sóng.
Các ứng dụng
Nguồn tài nguyên khan hiếm trong viễn thông là băng thông Người dùng muốn truyền
tải với tốc độ cao hơn và các nhà cung cấp dịch vụ muốn cung cấp nhiều dịch vụ hơn, do
đó, cần có một hệ thống tốc độ cao nhanh hơn và đáng tin cậy hơn.
Giảm chi phí phần cứng, một hệ thống ghép kênh có thể được sử dụng để kết hợp và
truyền nhiều tín hiệu từ Vị trí A đến Vị trí B.
Mỗi bước sóng,, có thể mang nhiều tín hiệu.
Mux / DeMux phục vụ chuyển đổi quang tín hiệu trong viễn thông và lĩnh vực xử lý và
truyền tín hiệu khác.
Internet thế hệ tiếp theo trong tương lai. 119
120
121
2.2 Truyền thông bằng sợi quang

Cáp Quang – 5Km


Hiện trường Multi mode

Cáp Quang –10, 30, 120 Km


Can nhiệt Singgle mode

RS 485
Transio RS 485
TCF 142
Bộ Chuyển Tín Hiệu
Transio
4-20mA sang RS485
TCF 142
Phòng Điều khiển
OMX102UNI

122
Truyền xa 10 Km

Truyền xa
15 Km

Truyền xa
20 Km

123

You might also like