You are on page 1of 27

ĐÀO TẠO

SẢN PHẨM THU HỘ TIỀN ĐIỆN


TCT ĐIỆN LỰC MIỀN NAM

Hà Nội tháng 6-2014


HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH PHẦN MỀM
DỊCH VỤ THU HỘ TIỀN ĐIỆN
1 Tổng
Tổng quan
quan dịch
dịch vụ
vụ thu
thu hộ
hộ EVN
EVN

2 Hệ thống báo cáo và quản lý dòng tiền

NỘI DUNG
CHÍNH 3 Hướng dẫn Quy trình/sử dụng
phần mềm

4 Điều chỉnh sai sót

5 Đối soát DV _ công


công nợ
nợ & hoa hồng DV

6 Một số lưu ý khi triển khai dịch vụ


I: TỔNG QUAN DỊCH VỤ THU HỘ TIỀN ĐIỆN

• Khái niệm: Dịch vụ thu hộ tiền điện là dịch vụ theo đó các Khách hàng là
cá nhân và tổ chức sử dụng điện có ký hợp đồng mua bán điện với
EVNSPC thanh toán tiền điện tại các Bưu cục/PGDBĐ (PGDBĐ) hoặc tại
Chi nhánh/PGD của Ngân hàng hoặc thanh toán tại địa chỉ (thu qua CTV)
Ngoài ra LPB còn cung cấp dịch vụ Thu hộ tự động và thanh toán điện tử
(IB, Mobile banking)
• Đặc điểm: Là dịch vụ nhờ thu theo danh sách, theo đó PGDBĐ/Chi nhánh
Ngân hàng/CTV thực hiện giao dịch thu hộ theo đúng số tiền EVN SPC đã
ghi nợ khách hàng (thu đúng theo số tiền đã hiển thị trên màn hình của
chương trình hoặc theo đúng số tiền trên hóa đơn tiền điện )
• Chủ thể: Cá nhân hoặc tổ chức có nghĩa vụ thanh toán tiền cho EVN SPC.
• Khách hàng: Là người thực hiện thanh toán tiền điện tại PGDBĐ/Chi
nhánh NH hoặc thanh toán cho CTV. Khách hàng có thể là chủ thể hoặc
người thay mặt chủ thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán với EVNSPC.
I. TỔNG QUAN DỊCH VỤ THU HỘ TIỀN ĐIỆN
Mô hình kết nối dịch vụ

Chương trình PM
Chương trình PM tại PGD/Chi
tại PGDBĐ nhánh LPB

Giao diện kết nối trung gian

Khách hàng CORE CORE Khách hàng


của EVN PMPGDBĐ FLEXCUBE của EVN

GDV/KSV GDV/KSV

CORE EVN
I: TỔNG QUAN DỊCH VỤ THU HỘ TIỀN ĐIỆN
• Phương thức thanh toán:
+ Bằng tiền mặt (TM)
+ Hoặc bằng Tài khoản cá nhân (TKCN) mở tại hệ thống
PGDBĐ.
+ Hoặc bằng TK TGTT mở tại Core Flexcube của NH.
+ Thanh toán tại địa chỉ (thông qua CTV).
+ Thu hộ tự động hoặc thanh toán điện tử (IB, MB...)
• Mã khách hàng: do EVNSPC quy định, là dãy ký tự duy nhất được sử
dụng như số định danh để tìm kiếm các hóa đơn cần thanh toán của khách
hàng (PB… ghi trên giấy báo)
• Số tiền thanh toán: được xác định bằng số tiền trên cơ sở dữ liệu của hệ
thống do EVN SPC cung cấp, phù hợp với điện năng do khách hàng sử
dụng
II: HỆ THỐNG BÁO CÁO VÀ QUẢN LÝ DÒNG TIỀN

 Hệ thống báo cáo:


- Tại PM PGDBĐ/Báo cáo nhanh
+Bảng kê hóa đơn tiền điện
+Bảng kế toán tổng hợp TK5.1 (tại chỉ tiêu nhờ thu – chi tiết EVN)
- Tại chương trình BCN:
+Báo cáo quyết toán dịch vụ thu hộ tiền điện (từ 15h30 ngày t -1 đến 15h30 ngày t).
+ Bảng liệt kê các hóa đơn thanh toán tại PGDBĐ thực hiện sửa sai.
+ Bảng kê hóa đơn tiền điện
+ Báo cáo tổng hợp giao dịch thu hộ theo đơn vị.
+ Báo cáo thu hộ tiền điện qua CTV
+ Báo cáo khách hàng cần nhắc nợ (qua CTV)
- Tại chương trình LVBis: Chọn Dịch vụ tại quầy  Chọn T. toán tiền điện 
Chọn Báo cáo đối soát  Thực hiện in báo cáo kết quả đối soát (Hóa đơn lệch;
Hóa đơn đã gạch nợ bên EVN; Hóa đơn thanh toán tại LPB)
II: HỆ THỐNG BÁO CÁO VÀ QUẢN LÝ DÒNG TIỀN
Quản lý dòng tiền dịch vụ phát sinh trên hệ thống PGDBĐ:
Dòng tiền dịch vụ thu hộ EVN được tổng hợp cùng dòng tiền dịch vụ TKBĐ và được
phản ánh qua hệ thống báo cáo quản lý dòng tiền từ PGDBĐ (TK5.1)  BĐH (TK5.2)
 BĐT (TK5.3) tại chỉ tiêu “nhờ thu” – Chi tiết “EVN”
Dòng tiền dịch vụ BĐT/TP chuyển tiền về NH BĐLV tương tự như dịch vụ TKBĐ
hiện hành.

Quản lý dòng tiền dịch vụ phát sinh trên Chi nhánh/PGD Ngân hàng:
Tài khoản chuyên thu được mở tại Core Flexcube gồm 03 lớp: TK của Điện lực trực
thuộc/TK của Điện lực Tỉnh/TP/TK của SPC.
Giao dịch thực hiện thành công Ghi Có trực tiếp vào Tài khoản chuyên thu của Điện
lực trực thuộc. Lệnh kết chuyển tự động giữa các Lớp tài khoản được thực hiện theo
yêu cầu của từng Điện lực.

Quản lý dòng tiền dịch vụ của CTV:


 CTV nộp tiền tại NHNN Huyện (mô hình tại Bình Dương)
CTV nộp tiền tại PGDBĐ/Bưu cục/Chi nhánh Ngân hàng
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM

Thủ tục giao dịch tại quầy


Khách hàng cung cấp cho GDV:
- Giấy báo tiền điện
- Hoặc mã khách hàng (PB)
- Hoặc tên khách hàng – địa chỉ của chủ thể - điện lực trực thuộc
 Khách hàng nhận lại:
- Phiếu xác nhận giao dịch (nếu khách hàng giao dịch tại PGDBĐ)
- Biên lai thu tiền (nếu khách hàng giao dịch tại Chi nhánh/PGD Ngân hàng)
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
Quy trình thanh toán hóa đơn tiền điện tại PGDBĐ
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
Chương trình giao dịch tại PGDBĐ: Thực hiện thu bằng tiền mặt và bằng CK
Trường hợp: Khách hàng nhớ mã PB
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
Trường hợp: Khách hàng không cung cấp mã PB
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/ SỬ DỤNG PHẦN MỀM

Quy trình dịch vụ tại quầy của LPB

Đối tượng Khách hàng: Hạch toán:


- Khách hàng vãng lai thanh toán -Tài khoản của EVN được ghi có ngay
bằng tiền mặt. khi hoàn thành giao dịch.
- Khách hàng có TKTG tại LPB
nhưng chưa đăng ký thu hộ tiền
điện tự động.
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM

Chương trình giao dịch tại quầy – LPB (LVBis)


III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
Thu tại địa chỉ (qua CTV – DVBLĐN)
 Quy trình dịch vụ
QUY TRÌNH THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN QUA CTV

Điện lực trực thuộc


Khách hàng CTV BĐH (Tổ xử lý nợ) Chi nhánh LPB Điện lực tỉnh
(Điện lực Huyện/Thị xã)

Nhận file danh sách


hóa đơn từ EVN và Gửi file dữ liệu hóa
cập nhật dữ liệu vào đơn
Bước 1

PMPGDBĐ

Nhận hóa đơn từ Giao hóa đơn


Điện lực trực thuộc (theo d/s cho
và danh sách hóa đơn
Bước 2

BĐH)

Kiểm tra/Đối chiếu hóa


đơn thực tế với dữ liệu
trong PMPGDBĐ
Bước 3

Nhận hóa đơn từ


Giao hóa đơn cho
BĐH và danh
CTV
sách hóa đơn
Bước 4

Nộp tiền điện Thu tiền điện


tại nhà
Bước 5

Chấm nợ hóa đơn đã thu


Nộp tiền thu được theo danh sách và xác
Cập nhật danh sách
vào NH đã chỉ định. nhận danh sách hóa đơn Nhận danh sách hóa
đã chấm nợ sang
Quyết toán hóa dơn đã chấm nợ trên đơn đã chấm nợ
Điện lực
với BĐH PMPGDBĐ. Quyết toán
hóa đơn với CTV
Bước 6

Phối hợp với Chi


nhánh Bình Dương đối
Dối chiếu lại các
soát các danh sách Không
danh sách chưa khớp
chưa khớp (theo thông
khớp
báo của EVN Bình
Dương)

Khớp

Gạch nợ trên PM
của Điện lực
Bước 7
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
 Chương trình phần mềm tại Chi nhánh QLPGDBĐ
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
 Chương trình phần mềm tại Bưu điện Huyện
III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH/SỬ DỤNG PHẦN MỀM
 Chương trình phần mềm tại Bưu điện Huyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT

1- Trình tự sửa sai: (hủy giao dịch)


Khi GDV nhập sai mã khách hàng hoặc khách hàng yêu cầu hủy giao dịch
- GDV thực hiện khai báo sai sót và in biên bản
- Fax biên bản về Phòng Quản lý PGDBĐ (gọi điện thoại báo ngay)
- Phòng QL thực hiện xử lý và revert tại trung tâm.
2- Thời gian hủy giao dịch: Chỉ được phép hủy giao dịch trong ngày.
Sai sót phát hiện qua ngày thực hiện xử lý bằng biện pháp nghiệp vụ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT

Chương trình tại PGDBĐ/Bưu cục


IV. ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT

Chương trình tại Chi nhánh QLPGDBĐ (PMPGDBĐ)

Màn hình Revert tại TT


IV. ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT

Chương trình tại Chi nhánh QLPGDBĐ (LVBis)


Màn hình Hủy gạch nợ bên EVN
V: ĐỐI SOÁT, XÁC NHẬN CÔNG NỢ VÀ HOA HỒNG DỊCH VỤ

1.Đối chiếu công nợ, hoa hồng dịch vụ:


Giao dịch phát sinh trên mạng lưới PGDBĐ/Bưu cục thực hiện tương tự như dịch
vụ TKBĐ hiện hành.
2. Lưu trữ chứng từ:
Lưu trữ TK1 tương tự dịch vụ TKBĐ hiện hành.
Lưu trữ Bảng kê tiền điện tương tự TK6a, TK6b hiện hành.
 Giao dịch phát sinh trên Chi nhánh/PGD Ngân hàng: thực hiện theo quy định
hiện hành
3. Đối soát dịch vụ (Chi nhánh QLPGDBĐ thực hiện):
 Hàng ngày:
- Thực hiện hàng ngày tại thời điểm 4h00.
- Dữ liệu được lấy đối chiếu giữa hệ thống Payment gateway của
LienVietPostBank và EVNSPC.
V: ĐỐI SOÁT, XÁC NHẬN CÔNG NỢ VÀ HOA HỒNG DỊCH VỤ
3. Đối soát dịch vụ (Chi nhánh QLPGDBĐ thực hiện) (tiếp):
 Hàng ngày:
- LienVietPostBank gửi file excel các giao dịch trong ngày cho EVN + báo cáo
sao kê tài khoản (qua mail, scan, internet banking)
- EVN báo lại và đối soát các giao dịch bị lệch.
 Đối soát tháng:
- Đầu tháng sẽ thực hiện đối soát các giao dịch phát sinh trong tháng trước.
4.Quản lý/xuất hóa đơn và thanh toán phí
 Xuất Hóa đơn:
- Tại quầy và Thu tự động/qua internetbanking: Do EVNBD xuất trả Khách hàng
hoặc được xuất theo file điện tử.
-Thu qua CTV: Ngân hàng ủy quyền cho Bưu điện Tỉnh quản lý và xuất hóa đơn
cho KH khi thực hiện thu tiền.
Thanh toán phí:
- Phí thu hộ sẽ được thanh toán sau khi hai bên đối chiếu xác nhận các giao dịch
phát sinh trong tháng trước.
- Thanh toán phí hàng tháng.
VI: MỘT SỐ LƯU Ý KHI TRIỂN KHAI DỊCH VỤ

1.Lưu ý tại PGDBĐ/Bưu cục


-Tiếp nhận các đề nghị tra soát (nếu có) từ khách hàng và thông báo cho CNQL để
phối hợp giải quyết cho khách hàng.
-Trường hợp Điện lực thanh đổi cách quản lý/cấp phát hóa đơn: PGDBĐ/Bưu cục
phối hợp thông báo cho khách hàng.
2. Lưu ý tại Chi nhánh QLPGDBĐ
Sửa sai giao dịch, bao gồm các công việc:
-Hủy giao dịch trên PMPGDBĐ
-Hủy gạch nợ bên EVNSPC
-Hủy hạch toán trên Core Flexcube
 Gạch nợ bổ sung:
-Cuối ngày CNQL phải thực hiện truy cập Module (PMPGDBĐ) này để kiểm tra và
thực hiện gạch nợ bổ sung cho các giao dịch bị gạch nợ không thành công trong
ngày.
-Trường hợp gạch nợ bổ sung không thành công  liên lạc với K. CNTT để phối
hợp xử lý.
VI: MỘT SỐ LƯU Ý KHI TRIỂN KHAI DỊCH VỤ

2. Lưu ý tại Chi nhánh QLPGDBĐ (tiếp)


Checking giao dịch tại trung tâm:
- Cuối ngày CNQL phải thực hiện truy cập Module “Checking Viettel – EVN” để
kiểm tra các giao dịch bị Rớt 02 Core  Gửi về K. CNTT kiểm tra trạng thái giao
dịch và thực hiện hạch toán điều chỉnh bút toán trên Core Flexcube.
- Hướng dẫn PGDBĐ thực hiện lại giao dịch đúng cho khách hàng.
 Hạch toán bổ sung
- Hàng ngày CNQL kiểm tra “Báo cáo các giao dịch không hạch toán thành công
sang Core Flexcube” – PM Báo cáo ngày  Thực hiện hạch toán bổ sung (nếu có)
 Xử lý kết quả đối soát:
- Hàng ngày, CNQL nhận được kết quả đối soát từ Điện lực  Phối hợp với Điện
lực xử lý các giao dịch bị lệch.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

You might also like