You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE END TECHNOLOGY

BÀI TẬP LỚN TỰ ĐỘNG HÓA THỦY KHÍ

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Đức Bảo


Lớp :
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
THÀNH VIÊN

Nguyễn Minh Đức


20171166

Trần Quang Dũng


20171196

Trần
TrầnVăn
VănDũng
Dũng
20171206
20171206
KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHÍNH

Phân tích các thành phần


1
trong hệ thống

2 Phân tích nguyên lí làm việc

3 Tính toán chọn bơm

4 Tính van đảo chiều

5
5 Tổng kết
PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
01 TRONG HỆ THỐNG

1.2 Bơm

 Bơm là phần tử đầu nguồn có nhiệm vụ


chuyển đổi năng lượng cơ sang năng
lượng thủy
 Nguyên lí: Biến đổi năng lượng bằng việc
thay đổi thể tích
 Bơm có nhiều loại như bơm bánh răng,
bơm cánh gạt, bơm pitton
 Đặc trưng bởi hai yếu tố đó là lưu lượng
(Q) và áp suất (p)
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CỦA
01 HỆ THỐNG

1.3 Cơ cấu chấp hành

 Xy lanh có nhiệm vụ chuyển đổi


năng lượng thủy sang năng lượng
cơ tạo ra chuyển động tịnh tiến
 Phân loại : Xylanh truyền lực đơn
giản, Xylanh truyền lực vi sai,
Xylanh truyền lực cánh gạt
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG
01 HỆ THỐNG

1.4 Van

 Van là một phần tử quan trọng của hệ


thống thủy lực. Nhiệm vụ của van là điểu
chỉnh và điều khiển hướng của dòng chảy,
áp suất trong mạch hoặc cả hai
 Van đảo chiều 4 cửa 2 vị trí dùng để đảo
?
chiều dòng chảy
 Điều khiển van: bằng nam châm và lò xo
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG
01 HỆ THỐNG

1.4 Van

 Van an toàn đề phòng quá tải trong


HTTL
 Khi van an toàn giảm áp suất trong hệ
thống không đồi được gọi là van tràn
 Sự khác nhau ở chỗ van tràn tự động
điểu chỉnh để áp suất không đổi, còn
van an toàn chỉ mwor để dẫn dầu ra
khỏi hệ thống khi quá tải
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG
01 HỆ THỐNG

1.4 Van

 Van tiết lưu là điều chỉnh vận tốc của xylanh hay
motor một cách tức thời vằng cách đổi (mở rộng
hoặc thu hẹp) diện tích mặt cắt ngang của dòng
chảy
 Phân loại: Van tiết lưu cố định và van tiết lưu có
điều chỉnh lưu lượng
 Van được lắp ở đường dầu ra giúp cho xylanh làm
việc ổn định không bị giật khục
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG
01 HỆ THỐNG

1.5 Cơ cấu khác

 Lọc dầu: Có vai trò lọc sạch dầu cho toàn


bộ hệ thống thủy lực
 Bể dầu: Nơi chứa dầu thủy lực cho hệ
thống là một thành phần quan trọng và có
cấu tạo đảm bảo cho dầu không có bọt khí
trước khi vào hệ thống
 Đường ống: Cần vừa đảm bảo yêu cầu làm
việc vừa phải thỏa mãn điều kiện kinh tế
 Đồng hồ đo áp suất: Cho biết áp suất làm
việc của hệ thống
PHÂN TÍCH NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
02
2.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống

 Dầu từ bể được bơm hút qua lọc thô đi lên van an toàn và
van 4 cửa 2 được điều khiển bằng điện từ vị trí lúc này dầu
đi vào bên trái của pitton đẩy bàn máy mài sang phải
 Lúc này phần dầu bên phải của pitton chảy về qua van 4
cửa 2 vị trí và qua van tiết lưu trở về bể dầu với áp suất thấp
và ổn định
 Khi chuyển vị trí của van thì hệ thống chuyển động ngược
trở lại, pitton đi từ phải qua trái đẩy dầu ở bên trái trở về bể
 Khi pittong hoàn toàn sang trái hoặc phải mà ta vẫn chưa
chuyển trạng thái van thì làm áp suất trong hệ thống tăng
cao lúc này van an toàn sẽ hoạt động đưa dầu về bể
TÍNH TOÁN CHỌN BƠM
03
P
1.1 Thông số ban đầu
max
 Vmax = 10000mm/ph= 0,167 m/s,
 Vmin = 70mm/ph= 0,001167 m/s 0.00 Bar

?
 G = 300kg
 Pmax = 900N
 h = 600mm = 0,6m
 D = 80mm = 0,08m
 d = 25mm = 0,025 m
 µ = 0,18
 l1=3m , l2 = 1m, l3 = 1m
TÍNH TOÁN CHỌN BƠM
03
3.1 Tính toán chọn bơm
 
Phương trình cân bằng lực khi pitton dịch chuyển sang trái:

Do lúc này cân bằng áp suất với không khí.


Thay thay vào công thức ta được
314920Pa
Lưu lượng bơm trên hành trình công tác là:

Lưu lượng bơm là:


TÍNH TOÁN CHỌN BƠM
03
3.1 Tổn hao của hệ thống
 
Vì áp suất 314920 Pa tra bảng ta có Khối lượng riêng của dầu

Tổn hao của hệ thống được tính theo công thức

Áp suất bơm
TÍNH TOÁN CHỌN BƠM
03
3.1 Tính toán chọn bơm

 Chọnbơm :
Do áp suất làm việc không cao nên chọn bơm bánh răng ăn
khớp ngoài
Từ đó chọn được van với đường kính nối là 6 mm chọn van
NG06

You might also like