You are on page 1of 27

CHUẨN MỰC KẾ

TOÁN VIỆT NAM


• Vas 27 – Báo cáo tài
chính giữa niên độ
• Vas 28 – Báo cáo bộ
phận
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 27
Báo cáo tài chính giữa niên độ
VAS 27

Cập nhật các thông tin đã


Mục trình bày trong bộ báo cáo
Đích tài chính năm gần nhất
VAS 27

HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG


+ Đầy đủ  tuân theo VAS 21

+ Tóm lược  bao gồm đề mục và số cộng

chi tiết được trình bày trong BCTC năm gần

nhất và các thuyết minh được chọn lọc theo

yêu cầu của chuẩn mực này


0
VAS 27

Có 5 thành phần

IAS 34

1
02 Không yêu cầu DN trình bày biến động
VCSH trong phần thuyết minh được lựa
chọn

03 Không chỉ rõ nội dung trên mỗi báo cáo


tài chính giữa niên độ
VAS 27

Trình bày việc tuân thủ các chuẩn mực


kế toán và chế độ kế toán Việt Nam
trong phần thuyết minh
VAS 27

Các kỳ kế toán phải trình bày:


Ví dụ lập BCTC giữa niên độ cho quý 3
+ Bảng CĐKT: số liệu từ quý 1 đến quý 3 và số liệu trên BCĐKT
năm trước
+ BC KQHĐKD: số liệu của quý 3, số liệu lũy kế từ quý 1 đến
quý 3, có thể so sánh với số liệu cùng kỳ năm trước
+ BC LCTT: số liệu lũy kế từ quý 1 đến quý 3 và so sánh với số
liệu cùng kỳ năm trước ( quý 1 đến quý 3 năm trước)
VAS 27

Tính Tính trọng yếu phải được đánh


trọng giá liên quan đến dữ liệu tài
chính giữa niên độ, không dự
yếu báo cho dữ liệu năm
Thông tin được trình bày trong Bản
thuyết minh báo cáo tài chính năm:
Nếu ước tính một thông tin trong BCTC giữa niên độ có thay
đổi đáng kể trong kỳ kế toán giữa niên độ cuối cùng của năm
tài chính nhưng BCTC giữa niên độ không được lập riêng rẽ
cho kỳ này thì bản chất và giá trị của sự thay đổi trong ước
tính đó phải được trình bày trong Bản thuyết minh BCTC
năm đó.
VAS 27

Áp dụng chính sách kế


Ghi nhận và xác toán giống chính sách
định giá trị kế toán trong báo cáo
tài chính năm
VAS 27

Nhận được trong một năm tài chính sẽ không


Doanh được ghi trước hoặc hoãn lại vào ngày lập BCTC
thu giữa niên độ nếu được coi là không thích hợp
mang
tính thời Doanh thu từ cổ tức, bản quyền, DT theo
vụ, chu mùa vụ được ghi nhận khi chúng phát sinh
kỳ hoặc
thời cơ So sánh với IAS 34
Ví Dụ
Ví dụ:
Công ty du lịch A tổ chức bán tour trong năm
2021 thì quý 1 doanh thu là 400 triệu vì nằm
trong mùa tết nên doanh thu cao hơn trung
bình các quý khác 150 triệu. Mặc dù cao hơn
nhưng nó là doanh thu hợp lí nên được ghi
nhận ngay vào doanh thu luôn chứ không
hoãn lại vì nó phù hợp với tính chất ngành
nghề kinh doanh
VAS 27

Chi phí phát Cần phải được trích trước hoặc


sinh đột xuất phân bổ cho mục đích lập BCTC
trong niên giữa niên độ
độ
Thủ tục xác định thông tin phải
được thiết lập để đảm bảo cho các
Sử dụng các
thông tin tài chính trọng yếu, hữu
ước tính
ích là đáng tin cậy, có thể hiểu
được tình hình tài chính và hoạt
động của doanh nghiệp
VAS 27

Việc thay đổi chính sách kế toán khác với việc thay
Điều chỉnh đổi do Chuẩn mực kế toán mới được áp dụng
báo cáo tài
chính giữa
niên độ đã Điều chỉnh BCTC của Khi không thể xác định
các kỳ kế toán giữa được ảnh hưởng của
được báo
niên độ trước của chính sách kế toán mới
cáo trước
năm tài chính hiện đến các kỳ trong quá
đây khứ, thì thực hiện phi
tại và các kỳ kế toán
giữa niên độ tương hồi tố chính sách kế
ứng toán mới
1
Khái quát

2
Đối tượng

3
Bộ phận báo cáo

Chuẩn mực kế toán 4


Chính sách kế toán

số 28 5
Báo cáo đối với bộ phận chính yếu

BÁO CÁO BỘ PHẬN 6


Báo cáo đối với bộ phận thứ yếu

7
Các thuyết minh khác

8
So sánh VAS 28 với các chuẩn mực khác
Quy định nguyên tắc và phương pháp
lập báo cáo các thông tin tài chính theo

MỤC bộ phận lĩnh vực kinh doanh và các khu


vực địa lý khác nhau của doanh nghiệp
nhằm hỗ trợ người sử dụng: hiểu rõ về
ĐÍCH tình hình hoạt động các năm trước;
đánh giá đúng những rủi ro và lợi ích
kinh tế và đưa ra những đánh giá hợp
lý về doanh nghiệp.
Chuẩn mực này áp dụng cho việc lập và trình bày

2. đầy đủ hơn BCTC năm phù hợp với các Chuẩn


mực kế toán Việt Nam. Và áp dụng cho doanh
nghiệp có chứng khoán trao đổi côn gkhai và doanh
ĐỐI TƯỢNG nghiệp đang phát hành chứng khoán trên thị trường
chứng khoán.

CÁC THUẬT NGỮ DOANH THU BỘ PHẬN

SỬ DỤNG TRONG CHI PHÍ BỘ PHẬN

CHUẨN MỰC KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA BỘ PHẬN

TÀI SẢN CỦA BỘ PHẬN

NỢ PHẢI TRẢ CỦA BỘ PHẬN


Một bộ phận cần báo cáo: Là một bộ phận được lập theo lĩnh vực kinh
3. doanh hoặc khu vực địa lý căn cứ trên tính chất rủi ro và lợi ích kinh tế
của một doanh nghiệp. Nếu rủi ro và suất sinh lời bị tác động bởi yếu
XÁC tố nào nhiều hơn thì doanh nghiệp sẽ báo cáo chính yếu còn lại báo
ĐỊNH cáo thứ yếu.

CÁC BỘ
PHẬN Ví dụ: Công ty Cổ phần Hòa Phát lập báo cáo chính yếu theo lĩnh vực kinh
doanh mà không theo khu vực địa lý vì Ban giám đốc xác định rằng hiện tại
CẦN tập đoàn hoạt động trong một bộ phận chia theo vùng địa lý duy nhất đó là
BÁO trong lãnh thổ Việt Nam. Các bộ phận chia theo hoạt động kinh doanh chính
như sau: sản xuất và kinh doanh thép, sản xuất công nghiệp khác, bất động sản,
CÁO nông nhiệp,...
CÁC BỘ PHẬN CẦN BÁO CÁO

Các lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý tương đương về tình
hình tài chính và có chung phần lớn các nhân tố quy định trong
đoạn 09 có thể được kết hợp thành một lĩnh vực kinh doanh hay
một khu vực địa lý.

Nó được xác định là một bộ phạn cần báo cáo khi phần lớn doanh thu
và kết quả kinh doanh của bộ phận này hoặc tài sản của bộ phận phải
chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu và tài sản. Khi một bộ phận
có mức dưới 10% có thể được kết hợp với các bộ phận tương đương
khác và các bộ phận còn lại được báo cáo thành một khoản mục riêng.
Do vậy mức 10% được xem là cơ sở để xác định bộ phận phải báo cáo.
4. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN
CỦA BỘ PHẬN

Thông tin bộ phận phải được lập và trình bày phù hợp với chính
sách kế toán, được áp dụng cho việc lập và trình bày BCTC hợp
nhất hoặc BCTC của doanh nghiệp. Đó là chính sách kế toán mà
Ban giám đốc cho là phù hợp nhất để giúp người sử dụng BCTC
hiểu rõ và đánh giá được doanh nghiệp một cách toàn diện hơn.
Doanh thu bộ phận

Kết quả bộ phận

Báo cáo Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận

đối với Nợ phải trả bộ phận


bộ phận
chính yếu Tổng chi phí đã phát sinh trong niên độ để mua tài sản cố
định

Tổng chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí trả trước dài
hạn của bộ phận

Bảng đối chiếu giữa số liệu của các bộ phận và số liệu tổng cộng
Ví dụ
Công ty VinGroup kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác
nhau nên khi làm BCTC thì phải trình bày doanh thu đối với
từng bộ phận riêng.
Mục Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm:
Doanh thu chuyển nhượng bất động sản; Doanh thu cung cấp
dịch vụ quản lí, phí thương hiệu và dịch vụ khác; Doanh thu
cho thuê bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ liên quan
và Doanh thu các hoạt động khác. Ngoài ra còn có Doanh thu
từ bất động sản đầu tư và Doanh thu hoạt động tài chính.
Với mỗi một mục doanh thu riêng lẻ như vậy đều có
thuyết minh về chi phí riêng lẻ cho từng bộ phận. Đây được
xem là những mục chính yếu cần báo cáo trong BCTC.
Nếu báo cáo bộ phận chính yếu được lập theo lĩnh vực kinh
doanh, thì báo cáo bộ phận thứ yếu được lập theo khu vực địa lý,
và ngược lại.

Báo cáo đối


với bộ phận
thứ yếu Khu vực địa lý
Khu vực địa lý
Lĩnh vực kinh dựa trên vị trí
(Dựa theo báo cáo bộ phận dựa trên vị trí
doanh của khách
chính yếu) của tài sản
hàng
CÁC THUYẾT MINH KHÁC

• Doanh thu của bộ phận, không phải là một bộ phận phải báo cáo do thu được
phần lớn doanh thu từ việc bán hàng cho các bộ phận khác, từ việc bán hàng ra
bên ngoài chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu bán hàng ra bên ngoài.
• Cơ sở cho việc định giá các khoản chuyển giao giữa các bộ phận và bất cứ sự
thay đổi liên quan.
• Những thay đổi về chính sách kế toán được áp dụng cho việc trình bày báo cáo
bộ phận có ảnh hưởng trọng yếu lên các thông tin bộ phận.
• Báo cáo các loại sản phẩm và dịch vụ trong mỗi lĩnh vực kinh doanh được báo
cáo và thành phần của mỗi khu vực địa lý được báo cáo, cả chính yếu và thứ
yếu.
So sánh VAS 28
với các chuẩn mực khác

Nhìn chung, VAS 28 khá tương đồ ng vớ i


IAS 14 về đố i tượ ng á p dụ ng, cá ch thứ c
xá c định bộ phậ n cầ n bá o cũ ng như nộ i
dung cầ n trình bày trên BCBP. Vì thế so
sá nh VAS 28 vớ i IFRS 8, bên cạ nh nhữ ng
điểm giố ng nhau thì có nhiều khá c biệt.
Bảng so sánh
giữa
VAS 28 với
IFRS 8

You might also like