You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

KHOA ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Kỹ Thuật Thông Tin Quang

ĐỀ TÀI : KỸ THUẬT GHÉP KÊNH SỐ SDH VÀ ỨNG DỤNG


TRONG TRUYỀN DẪN QUANG

Lê Huỳnh Hồng My
3117520040
Giảng viên
Sinh viên
GVC.TS.Hồ Văn Cừu thực hiện Nguyễn Trần Bảo Quyên
3117520054

10/2019 TPHCM 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG

ĐỀ TÀI : KỸ THUẬT GHÉP KÊNH SỐ SDH VÀ ỨNG DỤNG


TRONG TRUYỀN DẪN QUANG

❖ Nội dung

Chương I
Chương III
Tổng quan về hệ Chương II
thống truyền dẫn Tìm hiểu về đặc tính
Cấu trúc mạng truyền
quang kỹ thuật các thiết bị
quang SDH
quang SDH

10/2019
10/2019 TPHCM
TPHCM
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ
THỐNG TRUYỀN DẪN QUANG
GIỚI THIỆU: Tìm hiểu khái niệm, hệ thống hoạt động, vai trò
và ưu điểm, nhược điểm của truyền dẫn quang
1. Khái niệm truyền dẫn quang

Là phương pháp truyền dẫn tín hiệu dùng bằng cáp quang, có thể
hoạt động ở tốc độ cao, vượt xa tốc độ cáp xoắn và cáp đồng trục

Vì số liệu được truyền thông bằng luồng ánh sáng nên không bị
ảnh hưởng bởi các xuyên nhiễu điện từ

Thích hợp để sử dụng cho các ứng dụng truyền tốc độ cao, có khả năng
loại bỏ nhiễu cao, phù hợp với các hoạt động công sở có các thiết bị hoạt
động với công suất lớn, không gây ra bức xạ sóng điện từ

10/2019 TPHCM 3
CHƯƠNG I(tt)

2. Hệ thống hoạt động của truyền dẫn quang

Đầu phát
HỆ THỐNG
TRUYỀN Môi trường
DẪN QUANG truyền dẫn

Đầu thu

4
10/2019 TPHCM
CHƯƠNG I(tt)

2. Hệ thống hoạt động của truyền dẫn quang

Các thành phần chính của một tuyến gồm:

Khối phát quang


Cáp sợi quang
Khối thu quang
Trạm lặp

10/2019 TPHCM 5
CHƯƠNG I(tt)

3. Vai trò truyền dẫn quang


Từ một mạng LAN
trong văn phòng có
Tốc độ truyền Công nghệ ghép
thể trở thành mạng
dẫn cao Chức năng xen/rẽ kênh phân chia theo
LAN quy mô nhà
kênh đơn giản. bước sóng DWDM
máy, khu công
sẵn sàng được sử
nghiệp, cao ốc…
Làm nền tảng của dụng thay thế cho
nhiều dịch vụ tương SDH
Độ tin cậy cao
lai
Không suy hao theo
Không lo sét đánh thời gian, công việc
Kết nối dễ dàng với lan truyền hay trực
Khả năng đáp ứng các hệ thống khác bảo hành, khắc
tiếp tác động đến hệ phục sự cố gọn nhẹ,
cao và dung lượng
thống nhanh chóng
phù hợp

10/2019 TPHCM 6
CHƯƠNG I(tt)

4. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền dẫn quang

a. Ưu điểm
• Độ rộng băng tầng lớn
• Suy hao thấp
• Sợi quang không bị ảnh hưởng của nhiễm điện từ
• Tính an toàn và bảo mật cao
• Sợi quang có kích thước nhỏ
• Khả năng nâng cấp cao
• Tuổi thọ dài
• Triển khai trong nhiều địa hình
• Dễ lắp đặt
• Dung lượng lớn
• Tốc độ cao

10/2019 TPHCM 7
CHƯƠNG I(tt)

4. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền dẫn quang

b. Nhược điểm
• Không truyền dẫn được nguồn năng lượng lớn
• Tín hiệu truyền bị suy hao và giãn rộng
• Giá thành cao
• Đòi hỏi độ chính xác và cấu tạo tinh vi
• Cấp nguồn điện cho các trạm trung gian khó
• Khó lắp đặt
• Khó sửa chữa, chi phí cao
• Khó đấu nối

10/2019 TPHCM 8
CHƯƠNG I(tt)

5. Một số vấn đề cần quan tâm của mạng truyền thông quang

Suy hao Tán sắc

Hiện tượng
phi tuyến
xảy ra trong
sợi quang

10/2019 TPHCM 9
CHƯƠNG I(tt)

6. Tổng kết chương 1:

Hiểu rõ hơn về mạng truyền dẫn quang

Tìm hiểu rõ về vai trò của mạng truyền dẫn


quang liên hệ thực tế

Đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của


mạng truyền dẫn

Nắm bắt rõ những yếu tố cần quan tâm


trong mạng truyền dẫn quang.

10/2019 TPHCM 10
CHƯƠNG II : CẤU TRÚC MẠNG
TRUYỀN QUANG SDH

1. Lịch sử SDH

SDH là tên gọi tắt của hệ thống phân cấp đồng bộ


(Synchronyzation Digital Hierachy) là hệ thống truyền
dẫn mà tín hiệu ở tất cả các cấp đều được đồng bộ ở
đồng hồ trung tâm. SDH tạo ra một cuộc cách mạng
mới trong các dịch vụ viễn thông, thể hiện một công
nghệ tiên tiến, có thể đáp ứng một cách rộng rãi các
yêu cầu của khách hàng, người khai thác ­và các nhà sản
xuất.

10/2019 TPHCM 11
CHƯƠNG II(tt)

Hình 2.2. Công nghệ


SDH

Hình 2.1. Bộ ghép kênh SDH STM-1

10/2019 TPHCM 12
CHƯƠNG II(tt)

2. Các tiêu chuẩn ghép kênh SDH

Các mức tín Tiêu chuẩn


Tốc độ
hiệu quang SONET ETSI
Mbit/s

OC-1 STS-1   51,84


Hiện nay tiêu chuẩn SDH của
ITU-T kết hợp cả 2 tiêu chuẩn OC-3 STS-3 STM-1 155,52
SDH của châu Âu (ETSI) và OC-9 STS-9   466,56
tiêu chuẩn SONET của Mỹ OC-12 STS-12 STM-4 622,08
OC-18 STS-18   933,12
OC-24 STS-24   1244,16
OC-36 STS-36   1866,24
OC-48 STS-48 STM-16 2488,32

Bảng 2.1. Bảng tiêu chuẩn SDH

10/2019 TPHCM 13
CHƯƠNG II(tt)

3. Các đặc điểm của phương pháp truyền dẫn đồng bộ SDH

Cấu trúc phân


cấp
Khái niệm
Khung 125ms mạng thông
Đồng bộ hoá tin
bằng con trỏ
Sự hợp nhất Mạng thông
các phân cấp tin toàn câu
Ghép kênh
một bước

10/2019 TPHCM 14
CHƯƠNG II(tt)

4. Nguyên tắc ghép kênh của SDH


xN x1

STM-N AUG AU- VC-4 C-4 140 Mbit/s


4
x3 TUG-3 TU-3 VC-3
x3
34 Mbit/s
VC-3 C-3
AU-3 45 Mbit/s
x7
x7
Xử lí con trỏ TUG-2 TU-2 VC-2 C-2 6 Mbit/s
x3
Ghép
TU-12 VC-12 C-12 2 Mbit/s
Đồng chỉnh x4
Sắp xếp TU-11 VC-11 C-11 1.5 Mbit/s

Hinh 2.3. Sơ đồ ghép kênh SDH tiêu chuẩn

10/2019 TPHCM 15
CHƯƠNG II(tt)

a.C-n
(container) -
Container
mức
b.VC-n
c.TU-n
(Virtual
(Tributary) -
container) -
Khối nhánh
Container
mức n
ảo mức n
d.TUG-n
Chức năng các khối (Tributary
group) - Nhóm
các khối nhánh f.AUG
e.AU-n (Administrati
(Administrat ve Unit
ive Unit) - Group) -
Khối quản lý g.STM-N Nhóm đơn vị
(Synchronous quản lý
transport
module)-
Modul truyền
tải đồng bộ

10/2019 TPHCM 16
CHƯƠNG II(tt)

Ký hiệu Tín hiệu được truyền

C-11 1544 kbit/s


C-12 2048 kbit/s
C-3 34368 kbit/s
  44736 kbit/s
C-4 139264 kbit/s

 
Bảng 2.2 Các C-n tương ứng
lượng tín hiệu truyền

10/2019 TPHCM 17
CHƯƠNG II(tt)

5. Tổng kết chương 2:

Hiểu rõ hơn về mạng truyền dẫn quang

Tìm hiểu rõ về vai trò của mạng truyền dẫn


quang liên hệ thực tế

Đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của


mạng truyền dẫn

Nắm bắt rõ những yếu tố cần quan tâm


trong mạng truyền dẫn quang.

10/2019 TPHCM 18
CHƯƠNG III : TÌM HIỂU VỀ ĐẶC TÍNH
KỸ THUẬT CÁC THIẾT BỊ QUANG SDH

1. Những thiết bị quang SDH cơ bản:

Đặc điểm các bộ ghép kênh quang:


(Hình 3.1, 3.2, 3.3)
- Hỗ trợ 1+1 MSP, chế độ bảo vệ SNCP.
- Có thể quản lý kênh bởi DCC hoặc E1
(VC12).
- Hỗ trợ tốc độ truyền lên đến STM-16.
- Kiểm tra E1 BERT bằng phần mềm.
- Dịch vụ hỗ trợ Ethernet GFP đóng gói.

10/2019 TPHCM 19
CHƯƠNG III(tt)

Hình 3.1. SDH STM-1/STM-4

10/2019 TPHCM 20
CHƯƠNG III(tt)

Hình 3.2. STM-16

10/2019 TPHCM 21
CHƯƠNG III(tt)

Hình 3.3. STM-16 - H9MO-LMXE

10/2019 TPHCM 22
CHƯƠNG III(tt)
 

2. Phân cấp hệ thống SDH

Các cấp Tốc độ


Các luồng PDH tạo thành
Truyền dẫn Truyền dẫn
STM-1 155.520 Mbit/s 63 Luồng 2 Mbit/s; 3 luồng 34 Mbit/s

3 Luồng 45 Mbit/s; 1 luồng 140 Mbit/s


STM-4 622.080 Mbit/s 252 Luồng 2 Mbit/s; 12 luồng 34 Mbit/s

12 Luồng 45 Mbit/s; 4 luồng 140 Mbit/s


STM-16 2.488.320 Mbit/s 1088 Luồng 2 Mbit/s; 48 luồng 34 Mbit/s

48 Luồng 45 Mbit/s; 16 luồng 140 Mbit/s

•Bảng 2.3 Bảng phân cấp hệ thống SDH

10/2019 TPHCM 23
CHƯƠNG III
 

3. Những ưu điểm của mạng truyền dẫn quang SDH

Chức năng xen/rẽ kênh


Tốc độ truyền dẫn cao
đơn giản
Khả năng đáp ứng cao
và dụng lượng phù Độ tin cậy cao
hợp
Làm nền tảng của Kết nối dễ dàng với
nhiều dịch vụ tương lai các hệ thống khác

10/2019 TPHCM 24
CHƯƠNG III(tt)
 

4. Những hạn chế của mạng truyền dẫn quang SDH

SDH không tận dụng Việc xen byte làm tăng


hết dung lượng đường Kỹ thuật phức tạp tốc độ Jitter hơn kiểu
truyền xen bit của PDH

-Các giao diện mạng


Kết nối cứng, lãng phí Hiệu quả sử dụng băng không tương thích với
tài nguyên băng thông thông thấp các giao diện của thiết
bị Ethernet.

-Chi phí nâng cấp mở Thời gian cung ứng Tài nguyên mạng dành
dịch vụ cho khách hàng cho phục hồi và bảo vệ
rộng tốn kém.
lâu mạng lớn

10/2019 TPHCM 25
CHƯƠNG III(tt)

5. Tổng kết chương 3:

Tìm hiểu những thiết bị cơ bản của


mạng truyền dẫn quang SDH
Những đặc tính của mạng truyền dẫn
quang SDH
Những ưu điểm, hạn chế của mạng
truyền dẫn quang SDH

10/2019 TPHCM 26
KẾT LUẬN

TỔNG • Tìm hiểu về mạng truyền dẫn


quang.
KẾT CÁC • Tìm hiểu sâu về mạng quang SDH
sử dụng trong mạng truyền dẫn
NỘI quang.

DUNG

• Nhận biết được tầm quan trọng


KẾT của công nghệ truyền dẫn SDH
cũng như những ưu điểm của nó
LUẬN so với những công nghệ truyền
dẫn cũ.

10/2019 TPHCM 27
CHƯƠNG III : KẾT LUẬN

Hầu hết tất cả các hệ thống truyền


dẫn quang hiện nay trong mạng công
cộng đều dung SONET và SDH.
Chúng được mong đợi sẽ thống trị
môi trường truyền dẫn trong 10 năm,
HƯỚNG như công nghệ PDH đi trước đã làm
PHÁT được trong 20 năm (hiện vẫn còn sử
TRIỂN dụng, nhưng rất ít). TRong khi tốc độ
bit với mạng đường truyền trục được
kỳ vọng vượt qua 40Gbit/s thì các
tốc độ nhỏ hơn hoặc bằng 155Mbit/s
đã được dung rất rộng rãi trong các
mạng truy cập.

10/2019 TPHCM 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].https://vntelecom.org/diendan/showthread.php?t=10710:

Tổng hợp các thiết bị truyền dẫn quang SDH

[2].Hồ Văn Cừu (2016), Bài giảng Kỹ thuật thông tin quang,
Đại học Sài Gòn.

[3].http
://www.luanvan.co/luan-van/do-an-ky-thuat-dong-bo-trong-
mang-quang-sdh-va-ung-dung-trong-thuc-te-30557/

10/2019 TPHCM 29
TH Ầ Y V À C Á C B Ạ N
CẢM Ơ N
ĐÃ L Ắ N G N GH E

10/2019 TPHCM 30

You might also like