You are on page 1of 77

Bài 2:

XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP


DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

TS Lê Thị Nam Giang


NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
MỤC ĐÍCH:
YÊU CẦU:
1. Khái niệm và bản chất của hiện tượng xung đột pháp
luật, nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp
luật.
2. Xác định được phạm vi của xung đột pháp luật trong các
ngành luật, trong quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế và trong hệ thống pháp luật của một quốc
gia.
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
YÊU CẦU (tt):
3. Phân tích được các ưu điểm và hạn chế của các phương
pháp giải quyết xung đột pháp luật và giải thích được tại
sao việc xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột và việc
xây dựng, áp dụng quy phạm thực chất là các phương
pháp giải quyết xung đột pháp luật.
4. Phân tích được các đặc điểm của quy phạm xung
đột.
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
YÊU CẦU (tt):
5. Nắm được hệ thống các quy phạm xung đột của TPQT
Việt Nam
6. Phân biệt được những điểm khác biệt cơ bản giữa quy
phạm xung đột 01 bên và quy phạm xung đột hai bên, quy
phạm xung đột mệnh lệnh và quy phạm xung đột tuỳ nghi.
7. Phân biệt được khái niệm “hệ thuộc” và “kiểu hệ thuộc
luật”, ý nghĩa của việc nghiên cứu về các kiểu hệ thuộc
luật cơ bản của TPQT .
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
YÊU CẦU (tt):
8. Trình bày về các kiểu hệ thuộc luật cơ bản trong TPQT
và pháp luật Việt Nam đã vận dụng những kiểu hệ thuộc
luật nào trong số đó.
9. Liệt kê được các văn bản quy phạm pháp luật của Việt
Nam có quy định về vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài
nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam.
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

YÊU CẦU (tt):


10. Phân tích điều kiện để pháp luật nước ngoài được áp
dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam.
11. Phân tích được thực trạng pháp luật Việt Nam về áp
dụng pháp luật nước ngoài.

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

YÊU CẦU (tt):


12. Trình bày về hiện tượng bảo lưu trật tự công trong Tư
pháp quốc tế.
13. Trình bày về hiện tượng dẫn chiếu ngược trở lại và
dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba và đưa ra quan
điểm cá nhân về việc có nên quy định các hiện tượng dẫn
chiếu này trong Tư pháp quốc tế Việt Nam hay không?

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

PHẦN 1: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT


1. Khái quát về xung đột pháp luật
2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
3. Quy phạm pháp luật xung đột
4. Một số kiểu hệ thuộc luật cơ bản của Tư
pháp quốc tế
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

PHẦN 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

1. Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài và cách
thức áp dụng pháp luật nước ngoài
3. Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình
áp dụng pháp luật nước ngoài

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, Phần thứ V
2. Bộ luật Tố Dân sự Việt Nam 2015, Phần thứ
VIII
3. Luật Hôn nhân và gia đình VN, 2014
3. Bộ luật Hàng hải VN 2015, Điều 3, Điều 4.
4. Luật Hàng không dân dụng 2006, Điều 4.
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

5. Luật Thương mại 2005, Điều 5.


6. Luật Đầu tư 2014, Điều 4.
7. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước
CHXHCN Việt Nam và các nhà nước nước
ngoài.

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư pháp quốc tế, trường ĐH
Luật TP.HCM (phần chung và phần riêng)
2. Giáo trình Tư pháp quốc tế, trường ĐH
Luật Hà Nội
3. Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật,
ĐHQG Hà Nội

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO

4. Tư pháp quốc tế Việt Nam, GS.TS Mai Hồng


Quỳ và PGS.TS Đỗ Văn Đại
5. Tư pháp quốc tế, TS Lê Thị Nam Giang,
2016

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


PHẦN 1:
XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

©, Nam Giang, 2016


1. Khái quát về xung đột pháp luật

1.1. Khái niệm xung đột pháp luật

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM ©, Nam Giang, 2016


Nghiên cứu tình huống

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM ©, Nam Giang, 2016


Công dân Công dân
(Pháp) (Nga)

Pháp luật Ly hôn tại Pháp luật


Ecuador
CH Pháp Ecuador

Chọn một hệ thống pháp luật: CH Pháp hoặc


Ecuador?
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.1 Khái niệm xung đột pháp luật

Là hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều quốc


gia cùng có thể được áp dụng nhằm điều chỉnh
một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cụ
thể.

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.1 Khái niệm xung đột pháp luật

Một số lưu ý:
- Về thuật ngữ xung đột pháp luật
- Về bản chất của xung đột pháp luật
- Nhiệm vụ cần gỉai quyết khi có hiện tượng
XĐPL
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1. Khái quát về xung đột pháp luật

1.2. Nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng


xung đột pháp luật

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM ©, Nam Giang, 2016


1.2. Nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp
luật
+ Đặc điểm của quan hệ xã hội do TPQT điều
chỉnh
+ Sự khác biệt của các hệ thống pháp luật trong
việc điều chỉnh quan hệ dân sự

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Tiết 2:

1. KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT


2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
PHÁP LUẬT

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Khái quát về xung đột pháp luật

1.3. Phạm vi của xung đột pháp luật

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM ©, Nam Giang, 2016


1.3 Phạm vi của xung đột pháp luật

- Trong các ngành luật


- Trong các quan hệ của tư pháp quốc tế
- Trong hệ thống pháp luật của một quốc gia

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM ©, Nam Giang, 2016


2.1. Phương pháp thực chất (phương pháp xây
dựng và áp dụng QPTC)

2.2. Phương pháp xung đột (phương pháp xây


dựng và áp dụng QPXĐ)

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Thảo luận nhóm

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Bài tập số 1
Điều 49(1) Luật Đầu tư 2014 của Việt Nam quy định:
“Nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC được
thành lập văn phòng điều hành tại Việt Nam để thực
hiện hợp đồng. Địa điểm văn phòng điều hành do nhà
đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC quyết định
theo yêu cầu thực hiện hợp đồng”.
1. Phương pháp giải quyết xung đột nào được vận dụng
trong tình huống trên? Căn cứ vào yếu tố nào để
anh/chị xác định được phương pháp đó?
2. Phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp đó.
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Phương pháp giải quyết XĐPL - Bài tập số 2
Điều 676(3) BLDS 2015 quy định: “Trường hợp pháp
nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại
Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt
Nam.”.
1. Phương pháp giải quyết xung đột nào được vận dụng
trong tình huống trên? Căn cứ vào yếu tố nào để
anh/chị xác định được phương pháp đó?
2. Phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp đó.
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KẾT LUẬN:
1. Nhận diện phương pháp giải
quyết XĐPL
2. Ưu điểm và hạn chế của mỗi
phương pháp giải quyết
XĐPL

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Tiết 3:

QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3.1 Khái niệm quy phạm xung đột
Là quy phạm pháp luật xác định hệ thống pháp
luật có thể được áp dụng nhằm điều chỉnh quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
- Đặc điểm:

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3.2. Cơ cấu của quy phạm xung đột

Phần phạm vi: chỉ ra quan hệ xã hội mà quy


phạm điều chỉnh.
Phần hệ thuộc: chỉ ra hệ thống pháp luật cần áp
dụng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội được nêu
trong phần phạm vi (phần quy định quy tắc xác
định hệ thống pháp luật áp dụng).
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3. Quy phạm pháp luật xung đột

3.3. Phân loại quy phạm xung đột


Căn cứ vào hình thức dẫn chiếu
- Quy phạm xung đột 1 chiều
- Quy phạm xung đột 2 chiều

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3. Quy phạm pháp luật xung đột
3.3. Phân loại quy phạm xung đột
Căn cứ vào tính chất
- Quy phạm xung đột mệnh lệnh
- Quy phạm xung đột tuỳ nghi

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3. Quy phạm pháp luật xung đột

3.3. Phân loại quy phạm xung đột


Căn cứ vào nguồn
- Quy phạm xung đột thống nhất
- Quy phạm xung đột trong pháp luật quốc
gia

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3. Quy phạm pháp luật xung đột

3.3. Phân loại quy phạm xung đột


- Căn cứ vào phạm vi của QPXĐ
- Căn cứ vào nguyên tắc chọn luật được quy
định trong phần hê thuộc của QPXĐ

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Tiết 4 - 6:

MỘT SỐ HỆ THUỘC CƠ BẢN CỦA


TƯ PHÁP QUỐC TẾ

NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4. Một số kiểu hệ thuộc luật cơ bản của TPQT
4.1 Khái quát về kiểu hệ thuộc Luật cơ bản của
Tư pháp quốc tế
- Khái niệm kiểu hệ thuộc luật có bản
- Phân biệt khái niệm hệ thuộc và kiểu hệ thuộc
luật
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu về kiểu hệ thuộc
luật
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
4. Một số kiểu hệ thuộc luật cơ bản của TPQT
4.1 Khái quát về kiểu hệ thuộc Luật cơ bản của
Tư pháp quốc tế

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.2. Kiểu hệ thuộc Luật Nhân thân (Lex Personalis)

- Nội dung: áp dụng pháp luật của nước mà


cá nhân mang quốc tịch hoặc có nơi cư trú.

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.2. Kiểu hệ thuộc Luật Nhân thân (Lex Personalis)
Phạm vi áp dụng:
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân;
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân, bao
gồm việc tuyên bố một cá nhân bị mất năng
lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự;
- Xác định một người mất tích hoặc chết.
-
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
4.2. Kiểu hệ thuộc Luật Nhân thân (Lex Personalis)

Phạm vi áp dụng:
- Các quan hệ về HN&GĐ (điều kiện kết hôn,
ly hôn, quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ
chồng…)
- Thừa kế.

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.2. Kiểu hệ thuộc Luật Nhân thân (Lex Personalis)

Hình thức của luật nhân thân:


- Luật quốc tịch (Lex patriae) là luật của nước
mà cá nhân mang quốc tịch.
- Luật nơi cư trú (Lex domicilii) là luật của
nước mà cá nhân có nơi cư trú.
Ngoại lệ: xác định pháp luật áp dụng dv người
không quốc tịch hoặc có từ 2 quốc tịch trở lên
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
4.2. Kiểu hệ thuộc Luật Nhân thân (Lex Personalis)

Hệ thuộc Luật nhân thân trong TPQT VN


- Điều 672, 673, 674, 675, 680(1), 681 BLDS 2015
- Điều 126, 127, 129 Luật HN&GĐ VN

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.3. Kiểu hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân
Nội dung
Phạm vi áp dụng
- Tư cách pháp nhân,
- phạm vi năng lực hưởng quyền và nghĩa vụ,
- điều kiện thành lập, tổ chức lại hoạt động và chấm dứt sự
tồn tại của pháp nhân,
- giải quyết vấn đề tài sản của pháp nhân trong các trường
hợp tổ chức lại hoạt động hay chấm dứt hoạt động của
pháp nhân.
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân trong
TPQT VN
Điều 676 BLDS 2015
- năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân;
- tên gọi của pháp nhân;
- đại diện theo pháp luật của pháp nhân;
- việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân;
- quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp nhân;
- trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân
đối với các nghĩa vụ của pháp nhân
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
4.4 Luật nơi có tài sản: (Lex rei sitae)

- Nội dung

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.4 Luật nơi có tài sản: (Lex rei sitae)

Phạm vi áp dụng
- Quyền sở hữu tài sản và quyền khác đối với tài sản.
- Thực hiện quyền thừa kế đối với tài sản là BĐS.
- Hợp đồng có đối tượng là BĐS.
Định danh tài sản (phân loại tài sản là động sản hay
bất động sản).

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.4 Luật nơi có tài sản: (Lex rei sitae)
Ngoại lệ
- Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia ở nước ngoài.
- Tài sản của pháp nhân trong trường hợp tổ chức lại
hoạt động hay chấm dứt hoạt động ở nước ngoài.
- Tài sản là máy bay, tàu thủy.
- Tài sản đang trên đường vận chuyển
- Tài sản trên tàu biển.
- Quyền sở hữu trí tuệ.
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
4.4 Luật nơi có tài sản: (Lex rei sitae)
- Hệ thuộc Luật nơi có tài sản trong Tư pháp
quốc tế Việt Nam.
- So sánh quy định của BLDS 2005 Điều 766
và quy định tại Điều 677, 678, 679 BLDS
2015

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.5 Luật lựa chọn (Lex voluntatis)
- Nội dung
- Phạm vi áp dụng
- Hệ thuộc Luật lựa chọn trong TPQT
Việt Nam: so sánh BLDS 2015 và
BLDS 2005

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4.6 Luật tòa án (Lex fori)

- Nội dung
- Phạm vi áp dụng:
+ Pháp luật tố tụng
+ Pháp luật nội dung
+ Choice of Law
- Hệ thuộc Luật toà án trong Tư pháp quốc tế
Việt Nam
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
PHẦN 2:
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC
NGOÀI

©, Nam Giang, 2016


1. Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài

- Sự cần thiết áp dụng


pháp luật nước ngoài

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Công dân Công dân
(Pháp) (Nga)

Pháp luật Ly hôn tại Pháp luật


Ecuador
CH Pháp Ecuador

Chọn một hệ thống pháp luật: CH Pháp hoặc


Ecuador?
NamGiang, 2016 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1. Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài

- Áp dụng pháp luật


nước ngoài là quyền
hay nghĩa vụ của quốc
gia?

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Khái quát về áp dụng pháp luật
- Các trường hợp áp dụng
pháp luật nước ngoài và
điều kiện áp dụng
- Quy định của pháp luật
Việt Nam về áp dụng
pháp luật nước ngoài

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


BLDS 2015: Điều 667. Áp dụng PLNN

Trường hợp pháp luật nước ngoài được áp


dụng nhưng có cách hiểu khác nhau thì việc
áp dụng phải theo sự giải thích của cơ quan
có thẩm quyền tại nước đó.

©, Nam Giang, 2016


BLDS 2015: Điều 670. Trường hợp không áp dụng PLNN

PLNN không được áp dụng trong trường hợp :


a) Hậu quả của việc áp dụng PLNN trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam;
b) Nội dung của PLNN không xác định được mặc dù đã
áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp
luật tố tụng.
 pháp luâ ̣t Viêṭ Nam được áp dụng.

©, Nam Giang, 2016


Bộ luật Hàng hải 2005 - Điều 4
Trong trường hợp Bộ luật này có quy định hoặc các
bên có thoả thuận trong hợp đồng, luật nước ngoài
có thể áp dụng tại Việt Nam đối với các quan hệ
hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải, nếu
luật nước ngoài không trái với các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật Việt Nam.

©, Nam Giang, 2016


Luật Thương mại 2005 – Điều 5

1. Trường hợp ĐƯQT mà CHXHCNVN là thành


viên có quy định áp dụng PLNN, TQTMQT hoặc có
quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định
của ĐUQT đó.
2. Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố
nước ngoài được thoả thuận áp dụng PLNN,
TQTMQT nếu PLNN, TQTMQT không trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

©, Nam Giang, 2016


Luật HN&GĐ 2014 – Điều 122

… 2. Trong trường hợp Luật này, các văn bản pháp luật khác
của Việt Nam có dẫn chiếu về việc áp PLNN thì PLNN được
áp dụng, nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ
bản được quy định tại Điều 2 của Luật này.
Trong trường hợp PLNN dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam
thì áp dụng pháp luật về HN&GĐ Việt Nam.
3. Trong trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên có dẫn
chiếu về việc áp dụng PLNN thì PLNN được áp dụng.
©, Nam Giang, 2016
Luật đầu tư 2014 – Điều 4(4)
4. Đối với hợp đồng trong đó có ít nhất một
bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc
tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23
của Luật này, các bên có thể thỏa thuận trong
hợp đồng việc áp dụng PLNN hoặc tập quán
đầu tư quốc tế nếu thỏa thuận đó không trái
với quy định của pháp luật Việt Nam.
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài
- so sánh quy định tại
Điều 759 BLDS 2005 và
Điều 664, 667, 669, 670
BLDS 2015

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài và
cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài

2.1 Xác định nội dung pháp luật nước ngoài


- Ý nghĩa của việc xác định
- Quy định của pháp luật Việt Nam

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài ...
BLTTDS năm 2015 - Điều 481
- Trường hợp TAVN áp dụng PLNN để giải quyết VVDS có YTNN theo
quy định của luật VN, ĐƯQT mà VNlà thành viên thì trách nhiệm xác
định và cung cấp PLNN:
1. Trường hợp đương sự được quyền lựa chọn pháp luật áp dụng là
PLNN : đương sự có nghĩa vụ cung cấp PLNN đó cho Tòa án đang
giải quyết VVDS. Các đương sự chịu trách nhiệm về tính chính xác
và hợp pháp của PLNN đã cung cấp.

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài ...
BLTTDS năm 2015 - Điều 481 (tt)
- Trường hợp các đương sự không thống nhất được với nhau về
PLNN hoặc trong trường hợp cần thiết, Tòa án yêu cầu Bộ Tư pháp,
Bộ ngoại giao, cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước
ngoài hoặc thông qua Bộ ngoại giao đề nghị cơ quan đại diện ngoại
giao của nước ngoài tại Việt Nam cung cấp PLNN ;

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài và
cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài
BLTTDS năm 2015 - Điều 481 (tt)
2. Trường hợp luật của VN, ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên quy
định phải áp dụng PLNN thì đương sự có quyền cung cấp PLNN cho
Tòa án hoặc Tòa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao hoặc cơ quan
đại diện của Việt Nam ở nước ngoài cung cấp PLNN ;

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài và
cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài
BLTTDS năm 2015 - Điều 481 (tt)
3. TA có thể yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có chuyên môn về
PLNN cung cấp thông tin về PLNN ;
4. Hết thời hạn 06 tháng, kể từ ngày Tòa án yêu cầu cung cấp PLNN
theo quy định tại Điều này mà không có kết quả thì Tòa án áp dụng
pháp luật của Việt Nam để giải quyết vụ việc dân sự đó.

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài và
cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài

2.2 Giải thích pháp luật nước ngoài


Điều 667

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định nội dung pháp luật nước ngoài và
cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài
2.3. Áp dụng pháp luật của nước có nhiều hệ
thống pháp luật
Điều 669 BLDS năm 2015: trường hợp pháp luật
của nước có nhiều hệ thống pháp luật được dẫn
chiếu đến thì pháp luật áp dụng được xác định
theo nguyên tắc do pháp luật nước đó quy định.
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3. Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong quá
trình áp dụng pháp luật nước ngoài
3.1. Bảo lưu trật tự công
- Khái niệm
- Cơ sở pháp lý
- Nguyên tắc áp dụng
- Bảo lưu trật tự công trong Tư pháp quốc tế
- Việt Nam
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3.2. Renvoi I và Renvoi II

- Cơ sở pháp lý
Nguyên nhân?
Quan điểm: 3
Không thừa nhận
Thừa nhận một phần
Thừa nhận toàn bộ
09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3.2. Renvoi I và Renvoi II

- Có nên thừa nhận không?


- Quy định của TPQT VN về dẫn chiếu

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


CÂU HỎI

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


KẾT LUẬN

09/20/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

You might also like