You are on page 1of 13

Voluntary Export

Restraint - VER

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Nhóm 3
Môn: Chính sách thương mại quốc tế
GVHD: Lê Hoàng Long
NHÓM 3

STT Họ và tên MSSV


1 Đặng Thị Ngọc Ánh 030835190010
2 Trần Đoàn Hoàng Châu 030834180026
3 Hoàng Đình Đạt 030835190043
4 Nguyễn Thị Thanh Hằng 030834180067
5 Nguyễn Thị Kim Hồng 030835190078
6 Nguyễn Thị Hồng Huệ 030835190079
7 Đặng Thị Diệu Mai 030835190126
8 Phan Thị Diễm Ngân 030834180145
9 Nguyễn Thị Huỳnh Nhi 030835190163  
I. TỔNG QUÁT
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Ưu và nhược điểm

II. LIÊN HỆ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG


1. Nguyên nhân
2. Quá trình
III. ẢNH HƯỞNG CỦA VER

1. Đối với thế giới


2. Đối với Việt Nam
I. TỔNG QUÁT
1. Khái niệm
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) là một biện pháp dàn xếp giữa
chính phủ nước nhập khẩu và chính phủ nước xuất khẩu:
 Nước nhập khẩu yêu cầu nước xuất khẩu hạn chế số lượng hàng hóa bán
sang nước nhập khẩu nếu không sẽ thực thi biện pháp trả đũa kiên quyết.
 Nước xuất khẩu đồng ý và tự hạn chế hàng xuất khẩu sang nước yêu
cầu.
 Hình thức này được áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu
quá lớn ở một số mặt hàng nào đó, và đây là biện pháp phổ biến của các
nước công nghiệp khi đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng tăng từ xuất
khẩu của các nước đang phát triển
VERs thường được tạo ra bởi vì các nước xuất khẩu muốn áp đặt các hạn
chế của riêng họ hơn là rủi ro duy trì các điều khoản tồi tệ hơn từ thuế quan
hoặc hạn ngạch.
I. TỔNG QUÁT
2. Đặc điểm
Là những cuộc thương lượng mậu
Là hình thức của hàng rào mậu 2
dịch giữa các bên để hạn chế bớt
1
dịch phi thuế quan sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo
công ăn việc làm cho thị trường
trong nước

Mang tính miễn cưỡng và gắn VERs được áp đặt bởi các nước
3 với những điều kiện nhất định 4
xuất khẩu theo yêu cầu của
nước nhập khẩu.
I. TỔNG QUÁT
3. Ưu và nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm

 Giảm được cạnh tranh nước  VERs làm giảm phúc lợi
ngoài quốc gia
 Giá cả, lợi nhuận và cơ hội  VERs cũng có thể không
việc làm cao hơn. hiệu quả và hiệu quả trong
 Bảo hộ thị trường và sản thời gian ngắn (tính chất
xuất trong nước. tạm thời), có những cách
mà một công ty có thể
tránh VERs.
II. VER VÀ CHIẾN TRANH THƯƠNG
MẠI MỸ-TRUNG
1. Nguyên nhân
• Nguyên nhân sâu xa
Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là mâu thuẫn ngày càng gay gắt
giữa 2 cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới. Giữa hai nước này luôn có sự
cạnh tranh và hợp tác để giành quyền ảnh hưởng thế giới về các lĩnh vực.
Trung Quốc lại đang trỗi dậy và có toan tính muốn thay thế Mỹ để trở
thành siêu cường kinh tế lớn nhất thế giới. Dự báo, đến năm 2030, GDP
danh nghĩa của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ. Song, nếu tính theo sức mua
tương đương (PPP), GDP của Trung Quốc hiện nay đã vượt Mỹ. Mỹ và
Trung Quốc cũng là 2 cường quốc thương mại: Mỹ là nước nhập khẩu lớn
nhất và xuất khẩu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất
và nhập khẩu thứ nhì thế giới
Nguyên nhân cụ thể

1. chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump

2. thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc

3. tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công
nghệ hàng đầu thế giới
4. tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung
Quốc

5. các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc


2. Quá trình

2.1 Mỹ đã dùng VER như thế nào


trong chiến tranh thương mại với
Trung Quốc?

Phương thức Mỹ áp dụng VER đối với


Trung Quốc

2.2 Phương thức Trung Quốc đáp trả


Biện pháp thương mại
Áp đặt các loại thuế
Phương thức
Biện pháp phi thương mại Trung Quốc đáp
 Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ
 Kiện Mỹ lên WTO
trả
Biện pháp hành chính
Gây khó khăn trong các loại thủ
Trung Quốc áp dụng VER với Mỹ bằng
tục hành chính
cách
Biện pháp truyền thông
 Kêu gọi người dân tẩy chay hàng  Đưa ra các danh mục hạn chế xuất khẩu
hóa Mỹ và công ty Mỹ hoạt động ở  Thay đổi nội dung đối với lệnh cấm và hạn chế
Trung Quốc trước đó
 Hạn chế du lịch ra nước ngoài của  Thông qua luật hạn chế xuất khẩu
người Trung Quốc
III. ẢNH HƯỞNG CỦA
CHÍNH SÁCH VER
3.1. Tác động chung khi áp dụng
VER
 Sự tăng vọt trong giá cả
 Vấn đề phúc lợi xã hội giảm
 Chất lượng sản phẩm giảm sút
 Tác động tiêu cực đến việc phân bổ nguồn lực và
phân phối thu nhập ở các nước xuất khẩu
3.2 Chính sách VER Mỹ áp dụng lên Trung Quốc trong cuộc chiến tranh
thương mại Mỹ- Trung ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?

Tác động tích cực


3.2.1. Tác động
Trong ngắn hạn, nhờ vào sự hạn chế xuất khẩu tự nguyện của của Trung Quốc vào thị trường Mỹ, Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh
tới kinh tế, thương xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
mại và những ảnh
Tác động tiêu cực
hưởng đến doanh
 Trong dài hạn sẽ làm suy giảm kinh tế thế giới, giảm cầu nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam.
nghiệp Việt Nam  Việc tăng xuất khẩu sang Mỹ cũng đồng nghĩa với việc làm gia tăng thâm hụt thương mại của Mỹ với Việt Nam.
 Có thể dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế khi bán vào thị trường Mỹ, gây tổn hại cho nền kinh tế Việt Nam.

Tác động tích cực


 Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm đến quan trọng của dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến
• 3.2.2 Tác động tới lược, chi phí nhân công thấp, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường vĩ mô và chính trị ổn định, độ mở kinh tế lớn
dòng vốn đầu tư  Hơn nữa, Việt Nam đang tiến dần lên nấc thang công nghệ mới, đó cũng là lý do để kỳ vọng dòng vốn FDI trong lĩnh vực công
nghệ cao có thể tìm đến Việt Nam.
của các doanh
nghiệp FDI Tác động tiêu cực
 Sự gia tăng nhanh chóng của dòng vốn FDI từ Trung Quốc cũng là vấn đề đáng lo ngại, bởi vì nhiều dự án FDI từ Trung Quốc
sang Việt Nam trước đây là các dự án có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.
 Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam là nhằm đạt được xuất xứ “Made in Việt Nam”, tận dụng các FTA mới của Việt
Nam để hưởng lợi về thuế và lệnh áp thuế từ Mỹ.
Cảm ơn mọi
người đã lắng
nghe

You might also like