You are on page 1of 72

 

PHẦN VI:
GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KDQT
Giải quyết Giải quyết
tranh chấp tranh
trong kinh chấp
doanh trong trong kinh
nước doanh
quốc tế
Phần 1:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
trong nước
Tài liệu tham khảo:
Luật Trọng tài thương mại năm 2010
Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004
VIAC. Quy tắc hòa giải của Trung tâm Trọng
tài Quốc tế Việt Nam năm 2007
Luật điều
chỉnh
I. Cách thức giải quyết tranh chấp và Luật áp dụng
Thương
lượng
Thương
lượng
Hòa giải
Hòa giải

Cách thức giải


quyết tranh chấp

Trọng
Trọngtài
Tòa án
Tòa án

tài
II. Thương lượng và hòa giải
1. Thương lượng
1.1. Định nghĩa
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các
bên cùng tiến hành, không có sự tham gia của
bên thứ 3

Không có bên thứ Tự nguyện thi


Tự tìm giải pháp
3 hành
1. Thương lượng
1.2 Cách thức tiến hành thương lượng
- Thương lượng trực tiếp
- Thương lượng gián tiếp
- Kết hợp
1. Thương lượng

Tự do
thỏa
Ít tốn thuận
kém

Không
lộ bí
mật KD

Ưu điểm
1. Thương lượng

Hạn chế
- Không mang tính cưỡng chế thi hành.
- Nhiều trường hợp thương lượng kéo dài,
ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện.
- Nếu đương sự thiếu hiểu biết và không
hợp tác thì thành công không cao.
2. Hòa giải:
2.1.Định nghĩa:
Là phương thức có sự tham gia của bên thứ
3 hỗ trợ giải quyết tranh chấp
2.2. Các dấu hiệu pháp lý của hòa giải:
- Có sự tham gia của người thứ ba
- Tự các bên lựa chọn giải pháp
- Không phải tuân theo các quy định của PL về
hình thức tố tụng.
- Tự nguyện thi hành.
Ưu điểm

Có sự tham gia
Giống thương Tăng tính tự
của người có
lượng nguyện thi hành
chuyên môn
Câu hỏi:
Biên bản hòa giải thành có giá trị ràng buộc
các bên không?
III. Giải quyết tranh chấp bằng thủ tục tòa án
1. Khái niệm:
Là phương thức giải quyết tranh chấp được
tiến hành tại cơ quan tòa án có thẩm quyền
2. Nguyên tắc giải quyết:
•Nguyên tắc tự định đoạt
•Đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và
chứng minh
•Nguyên tắc hòa giải
•Giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời
3. Thẩm quyền của tòa án:

Thẩm quyền theo Thẩm quyền của


vụ việc tòa án theo cấp

Một số trường
Thẩm quyền theo
hợp được lựa
lãnh thổ
chọn Tòa án
3.1. Thẩm quyền theo vụ việc

Tranh chấp về KD, TM


Tranh chấp phát sinh do hoạt động KD, TM

Tranh chấp về quyền SHTT

Tranh chấp liên quan đến công ty

Yêu cầu về KD, TM


Liên quan đến Trọng tài TM Việt Nam

Yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài
3.2. Thẩm quyền của Toà án theo cấp:
-Tòa án nhân dân cấp huyện
-Toà án nhân dân cấp tỉnh
-Tòa án nhân dân tối cao

Điều 33 – Bộ luật tố tụng dân sự 2004


3.3. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ


Tòa án nơi bị đơn cư trú, có trụ
Tranh chấp về sở, làm việc.
KD, TM ●
Tòa án nơi có bất động sản (nếu
chỉ liên quan đến bđs)


Tòa án nơi người phải thi hành cư trú,
Yêu cầu về KD, làm việc, có trụ sở; nơi có TS.
TM

Tòa án nơi người gửi đơn yêu cầu không
công nhân bản án, QĐ của TT nước ngoài
3.4. Lựa chọn Tòa án:
• Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị
đơn  ?
• Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi
nhánh  ?
• Nếu bị đơn không cư trú hoặc không có trụ sở tại
VN  ?
• Tranh chấp từ quan hệ hợp đồng  ?
• Bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác
nhau  ?
• Tranh chấp bất động sản ở nhiều nơi khác nhau  ?
4. Thời hiệu khởi kiện:
4.1. Khái niệm:
Là thời hạn do PL quy định, theo đó chủ thể
được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải
quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm hại; nếu thời hạn đó kết thúc thì
mất quyền khởi kiện.
4.2. Thời gian không tính vào thời hiệu k/kiện:
•Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách
quan
•Người có quyền khởi kiện chưa thành niên,
đang bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc đang
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà chưa có
người đại diện (=< 1 năm)
•Chưa có người đại diện khác thay thế (=< 1
năm)
4.3. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (đứt đoạn
thời hiệu khởi kiện):
•Người có nghĩa vụ đã thừa nhận toàn bộ hoặc
một phần nghĩa vụ trước người khởi kiện
•Bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần
nghĩa vụ đối với người khởi kiện.
•Các bên đã tự hoà giải.
(Đ162 BLTTDS 2005)
5. Thủ tục xét xử:

Khởi kiện Hòa giải


Thụ lý vụ án C/bị xét xử
(thời hạn 2 năm)

HG
Không thành Thành

X/xử ST

Vụ án
K/cáo (15 ngày) Đồng ý kết thúc
X/xử PT

GĐ thẩm Tái thẩm


6. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
• Kê biên tài sản đang tranh chấp,
• Phong toả tài khoản
• Cấm chuyển dịch tài sản đang tranh chấp
• Cấm thay đổi hiện trạng TS đang tranh chấp
• Cho thu hoạch, bán hoa màu hoặc sản phẩm,
hàng hoá khác
• Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số
hành vi nhất định
IV. Giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài
1.Khái niệm:
Là trình tự áp dụng tại cơ quan trọng tài do các
bên lựa chọn để giải quyết các tranh chấp phát
sinh trong hoạt động thương mại.
Phải có thỏa thuận trọng tài
1.1. Trọng tài vụ việc (trọng tài ah-hoc)
- Chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp tự
chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp
- Không có: trụ sở thường trực, bộ máy điều
hành và danh sách trọng tài viên riêng, không có
quy tắc tố tụng dành riêng cho mình.
1.2. Trọng tài thường trực (TT quy chế)
• Được tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng
tài.
• Là tổ chức phi chính phủ, không nằm trong
hệ thống cơ quan Nhà nước.
• Có tư cách pháp nhân.
• Tổ chức và quản lí đơn giản, gọn nhẹ
• Có quy tắc tố tụng riêng.
• Có các trọng tài viên của trung tâm.
(?) So sánh giữa trọng tài Ah-hoc và trọng tài quy
chế
1.3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng
Trọng tài
• Tôn trọng sự thoả thuận của các bên
• Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư
và tuân theo quy định của pháp luật.
• Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ.
• Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến
hành không công khai, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác.
• Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
2. Hình thức thỏa thuận TT
• Điều khoản trong hợp đồng; hoặc
• Hình thức thỏa thuận riêng

 Thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn bản


Một số hình thức thỏa thuận trọng tài:
- Hợp đồng
- Văn bản tự thỏa thuận giữa các bên hoặc do
cá nhân, tổ chức có thẩm quyền xác nhận
- Trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax,
telex, thư điện tử ...
- Dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa
thuận trọng tài như: HĐ, chứng từ, điều lệ
công ty...
- Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ:
một bên đưa ra trọng tài giải quyết và bên kia
không phủ nhận
Lưu ý:
•“ … nếu có bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ hợp
đồng, các bên sẽ cùng thương lượng để giải quyết. Nếu
các bên không thể thống nhất được bằng biện pháp
thương lượng thì việc tranh chấp sẽ được giải quyết tại
Singapore theo các quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng
tài quốc tế Singapore đối với trọng tài nước ngoài …”.
Nội dung này được soạn theo Điều khoản mẫu của
Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore.
Đây có được coi là một Thỏa thuận trọng tài không?
3. Thỏa thuận TT vô hiệu
• Tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Trọng tài
• Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật.
• Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực
hành vi dân sự.
• Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp
với quy định của pháp luật.
• Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong
quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu
tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
• Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
4. Trình tự giải quyết
- N/cứu h/sơ;
Thành lập - N/cứu h/sơ;
Đơn
Đơnkiện
kiện
Thành lập
Hội đồng TT
- Xác minh.
- Xác minh.
Hội đồng TT - Thu thập c/cứ
- Thu thập c/cứ

Hòa giải
Hòa giải
ko
kothành
thành Hòa giải
Hòa giải
Phiên họp thành
thành
giải quyết
tranh chấp
Ra
RaQĐ

trọng
trọngtài
tài
3. Quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài
Căn cứ hủy quyết định TT:
- Không thỏa thuận trọng tài
- Thỏa thuận trọng tài vô hiệu
4. Thi hành quyết định trọng tài:
- Tự nguyện thi hành
- Yêu cầu tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền thi
hành quyết định trọng tài.
Ví dụ:
Trong hợp đồng có điều khoản:
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ
được giải quyết trước tiên tại Trung tâm Trọng
tài Quốc tế Việt Nam sau đó sẽ được giải quyết
chung thẩm tại Tòa án”
Anh (chị) hiểu như thế nào về điều khoản
này?
Tiêu chí Tòa án Trọng tài

Tính chất Là cơ quan tài phán nhà Là cơ quan tài phán


nước phi nhà nước

Thẩm quyền - Giải quyết tranh chấp KT - Giải quyết tranh


- Giải quyết PS chấp KT

Cơ cấu tổ chức Tòa KT được thành lập và Là những trung tâm


hoạt động trong 1 hệ tồn tại độc lập với
thống giữa các cấp x/xử nhau

Thủ tục tố tụng -X/xử công khai -Giải quyết bí mật


-Phán quyết được đảm -Tự nguyện thi hành
bảo thi hành
GQTC mang tính tài phán GQTC không mang tính tài
phán
Ý chí của các bên phải Đề cao ý chí của các bên
tuân thủ theo quy định của
pháp luật
Quy trình, thủ tục giải Thủ tục giải quyết tranh
quyết tranh chấp được luật chấp do các bên lựa chọn
hóa
Có cơ chế bảo đảm thi Không có cơ chế bảo đảm
hành phán quyết ở trong thi hành từ phía Nhà nước
nước, thậm chí cả ở nước
ngoài.
Không loại bỏ thẩm quyền
giải quyết của Tòa án/ trọng
tài
Phần 2:
Giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh quốc tế
Tài liệu tham khảo:
Công ước New York 1958
Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại VN quyết
định của Trọng tài nước ngoài năm 1995
Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004
(Điều 364 – 374)
I. Tổng quan về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh quốc tế
1.Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế:
1.1. Khái niệm:
Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế là sự
giành giật, bất đồng về lợi ích kinh tế giữa các
bên liên quan tham gia vào hoạt động kinh
doanh quốc tế
1. Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế:
1.2. Đặc điểm:
-Tranh chấp trong kinh doanh quốc tế thường
phức tạp hơn
-Trị giá trong tranh chấp thường lớn
-Thời gian xử lý thường kéo dài hơn
-Cơ quan giải quyết tranh chấp có yếu tố
nước ngoài.
II. Các phương thức giải quyết tranh chấp không mang tính tài
phán

1. Thương lượng
1.1. Khái niệm:
- Thương lượng trực tiếp
- Khiếu nại và trả lời khiếu nại
1.2. Thủ tục khiếu nại:
- Đơn khiếu nại: làm bằng văn bản
- Thời hạn khiếu nại: do hợp đồng quy định
hoặc do PL quy định
Nội dung đơn khiếu nại:

1. Tên và địa chỉ các bên: ghi đúng trong HĐ


2. Số hiệu HĐ
3. Số lượng hàng khiếu nại hay nghĩa vụ khiếu
nại
4. Nội dung khiếu nại: khiếu nại về việc gì?
5. Yêu sách cụ thể đối với người bị khiếu nại
1.3. Khiếu nại một số đối tượng cụ thể:
1.3.1. Khiếu nại người bán hàng:
 Trường hợp khiếu nại:
- Thiếu số lượng, trọng lượng của hàng
- Hàng phẩm chất kém
- Bao bì xấu, không hợp cách
- Giao hàng chậm hoặc không giao hàng
- Không giao hoặc giao chậm tài liệu, chứng từ
kèm theo
1.3. Khiếu nại một số đối tượng cụ thể:
1.3.1. Khiếu nại người bán hàng:
Ví Dụ:
Hợp đồng quy định số lượng hàng là 10.000 MT
(+/- 5%). Biên bản kết toán nhâ ̣n hàng ghi 8.500 MT.
NM khiếu nại NB giao thiếu hàng. NM sẽ đòi được:
•2.500 MT
•Số hàng giao thiếu còn lại
•2.000 MT
•Chưa đủ cơ sở kết luâ ̣n
 Hồ sơ khiếu nại:
- Đơn khiếu nại
- Các chứng từ kèm theo: hợp đồng, vận đơn,
biên bản giám định…
Thời hạn khiếu nại:
- Điều 39 – CISG 1980: 2 năm kể từ ngày hàng
thực sự giao
- Đ318 – LTMVN 2005: 3 tháng – số lượng
6 tháng – chất lượng
9 tháng – VP khác
 Cách giải quyết khiếu nại:
- Tùy theo nội dung khiếu nại mà người bán
đưa ra cách giải quyết khác nhau:
+ Giao đủ hàng hoặc trả tiền thiếu
+ Sửa chữa, thay thế, giảm giá, hủy hợp đồng
+ Nộp phạt, bồi thường
Thời hạn giải quyết khiếu nại được ghi trong
hợp đồng, hoặc trong 1 khoảng thời gian hợp
lý.
1.3.2. Khiếu nại người chuyên chở:
 Trường hợp khiếu nại:
- Tàu đến cảng bốc, dỡ hàng không đúng quy định
- Người chuyên chở giao hàng thiếu so với vận
đơn
- Hàng bị hư hỏng, giảm sút…
 Hồ sơ khiếu nại:
- Đơn khiếu nại
- Chứng từ: hợp đồng, vận đơn, biên bản kết
toán, giấy chứng nhận…
 Thủ tục pháp lý ban đầu:
Khi nhận hàng từ người chuyên chở, người nhận
hàng phải lập biên bản:
- Nếu tổn thất là rõ rệt: Biên bản đối tịch (COR)
- Nếu tổn thất là không rõ rệt: Thư dự kháng (L/R)
 Thời hạn khiếu nại (nằm trong t/hạn tố tụng):
- Công ước Bussels: 1 năm kể từ ngày giao hàng
- Công ước Hamburg: 2 năm kể từ ngày giao hàng
toàn bộ
- Bộ luật HHVN: tàu chợ 1 năm, tàu chuyến 2 năm
kể từ ngày vi phạm
1.3.3. Khiếu nại người bảo hiểm:
 Cơ sở khiếu nại:
- Hợp đồng bảo hiểm
- Quy tắc bảo hiểm
- Có sự kiện bảo hiểm xảy ra
 Hồ sơ khiếu nại:
- Đơn khiếu nại
- Chứng từ: hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, biên
bản kết toán, giấy chứng nhận…
Thời hạn khiếu nại:
Quy định trong hợp đồng hoặc quy tắc BH
Những điểm cần lưu ý khi khiếu nại người BH:
- Thông báo cho người BH về rủi ro
- Ngăn ngừa tổn thất đối với hàng hóa và yêu cầu
giám định
- Phải bảo lưu quyền đòi bồi thường của người
BH đối với người thứ 3.
2. Hòa giải:
2.1. Khái niệm:
- Có sự tham gia của bên thứ 3: hòa giải viên
- Hòa giải là không bắt buộc (trừ khi trong hợp
đồng có quy định)
- Hòa giải không phương hại đến quyền đi kiện
ra Tòa án hay Trọng tài
2.3. Thủ tục hòa giải:

Nhờ tổ
Hòa Hòa
giải
chức
Trọng tài
giải thành công
nhận

Giải
Giảiquyết
quyết
Hòa giải tại
không tạiTòa
Tòaánán
hoặc
hoặcTrọng
Trọng
thành tài
tài
3. Giải quyết tranh chấp thông qua trung
gian
3.1. Khái niệm
- Là việc các bên trong hợp đồng nhất trí tham
khảo ý kiến của người thứ 3 vô tư, có kiến
thức sâu rộng về các khía cạnh thương mại
hay kỹ thuật chuyên môn, có hiểu biết nhất
định về luật pháp.
- Phương pháp “ý kiến chuyên gia”
3. Giải quyết tranh chấp thông qua trung
gian
3.1. Đặc điểm
- Cách thức giải quyết: thương lượng trực tiếp
giữa các bên với sự đóng góp kiến của chuyên
gia
- Lĩnh vực áp dụng: thường áp dụng để giải
quyết các tranh chấp về vấn đề kỹ thuật hay
chất lượng ở mức độ không quá phức tạp.
- Ý kiến chuyên gia không có giá trị ràng buộc
các bên.
4. Một số phương thức giải quyết tranh chấp khác:
4.1. Phương pháp Mini-trial (tố tụng mini):
- Là phương thức giải quyết tranh chấp được sử
dụng ở HK
- Không mang tính tài phán
- Mục tiêu: tìm ra giải pháp trước khi bắt đầu
đàm phán
3.2. Đặc điểm:
- Mỗi bên tranh chấp ủy quyền cho 1 đại diện
toàn quyền
- Có thể trợ giúp bởi 1 cố vấn trung lập
- Đại diện các bên đưa ra bằng chứng, không có
thẩm quyền xét xử, chỉ tìm ra biện pháp giải
quyết thân thiện
4. Một số phương thức giải quyết tranh chấp khác:
4.2. Phương pháp DRB:
- Các bên thành lập Ban xem xét tranh chấp
(phù hợp Quy tắc về Ban tranh chấp của
Phòng Thương mại quốc tế)
- Ban tranh chấp gồm 1 hoặc 3 thành viên sẽ
đưa ra khuyến nghị cho các bên.
- Các bên tự nguyện thi hành hoặc tiến hành
các biện pháp tố tụng khác theo thỏa thuận
4. Một số phương thức giải quyết tranh chấp khác:
4.3. Phương pháp DAB:
- Các bên thành lập Ban phân xử tranh chấp
(phù hợp Quy tắc về Ban tranh chấp của
Phòng Thương mại quốc tế)
- Ban tranh chấp gồm 1 hoặc 3 thành viên sẽ
đưa ra quyết định phù hợp.
- Các bên sẽ ngay lập tức tuân theo quyết định
đó hoặc tiến hành các biện pháp tố tụng khác
theo thỏa thuận
4. Một số phương thức giải quyết tranh chấp khác:
4.4. Giám định kỹ thuật:
- Thường áp dụng đối với những tranh chấp liên
quan đến kỹ thuật.
- Có thể sử dụng Trung tâm Giám định Quốc tế
của ICC
+ Đề xuất các chuyên gia
+ Chỉ định các chuyên gia
III. Các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài
phán:
1. Tòa án:
1.1. Tổ chức tòa án:
- Thẩm quyền xét xử
- Cấp xét xử
1.2. Thẩm quyền xét xử của Tòa án TM:
Tòa án nước nào cũng có thẩm quyền đương
nhiên trong xét xử tranh chấp phát sinh từ
ngoại thương.
Nguyên tắc xác định:
- Các bên đương sự thỏa thuận Tòa án xét xử
- Do điều ước quốc tế quy định
- Tòa án nước của bị đơn (tập quán)
1.3. Thủ tục tố tụng:
- Thủ tục tố tụng: áp dụng luật nước Tòa án
- Xét xử tranh chấp: áp dụng luật thực chất điều
chỉnh hợp đồng
- Tại phiên họp xét xử, các bên phải có mặt để
bảo vệ quyền lợi của mình (có thể nhờ luật sư
bào chữa)
- Nếu không đồng ý với bản án, quyết định của
Tòa án, các bên có quyền kháng cáo.
2. Trọng tài thương mại:
2.1. Phân loại trọng tài:
- Trọng tài Chính phủ và trọng tài phi Chính phủ
- Trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực
2.2. Thẩm quyền của trọng tài TM:
- Xét xử các tranh chấp phát sinh trong thương
mại
- Phải có thỏa thuận trọng tài
QĐ trong
Hành vi ĐƯQT hoặc
cụ thể LQG

VB thỏa Thỏa
thuận thuận TT

Trong

Câu hỏi:
1. Nếu trong hợp đồng có điều khoản: “Mọi
tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết bằng
Trọng tài tại Việt Nam”
- Theo Luật TTTM Việt Nam 2010, thỏa thuận
này có vô hiệu không?
- Nếu không vô hiệu thì tranh chấp này sẽ giải
quyết tại trung tâm trọng tài nào?
Câu hỏi:
2. Nếu trong hợp đồng có điều khoản thỏa
thuận: “chọn trọng tài là cơ quan giải quyết
tranh chấp”, nhưng hợp đồng vô hiệu thì
thỏa thuận trọng tài đó có bị coi là vô hiệu
không?
2.4. Thành phần Ban trọng tài và cách lựa chọn
TT viên
2.5. Thủ tục xét xử
2.6. Quyết định của Trọng tài TM:
- Làm thành văn bản
- Có giá trị chung thẩm
IV. Công nhận và thi hành phán quyết của TT
nước ngoài
1. Công ước New York năm 1958:
Các nước là thành viên của Công ước đều
phải công nhận và cho thi hành phán quyết của
TTTM nước ngoài.
VN tham gia công ước vào ngày 28/7/1995
và chỉ áp dụng công ước này đối với các tranh
chấp phát sinh từ quan hệ TM
Các trường hợp từ chối thi hành
• Khi bên đương sự vắng mặt tại phiên họp xét
xử do sơ suất của TT
• Khi phán quyết của TT chưa có giá trị chung
thẩm theo luật của nước TT
• Khi phán quyết của TT buộc bên thua kiện làm
1 hành động không được phép làm theo luật
của nước mà phán quyết được thi hành
• Việc thi hành phán quyết của TT trái với trật tự
công cộng của nước thi hành
Các trường hợp từ chối thi hành
• Các bên ký kết thỏa thuận TT trong 1 chừng
mực nào đó không có năng lực hành vi hoặc
thỏa thuận TT không có hiệu lực theo luật mà
các bên bắt TT tuân thủ (hoặc luật nơi phán
quyết được đưa ra)
• Bên thua kiện kiện không được thông báo 1
cách hợp lệ về việc: chỉ định TT, xét xử hoặc
không được trình bày ý kiến
Các trường hợp từ chối thi hành
• Thành phần TT hoặc quá trình tố tụng không
phù hợp với thỏa thuận của các bên hoặc luật
của nước TT
• Phán quyết TT chưa có giá trị chung thẩm hoặc
bị cơ quan NN có thẩm quyền của nước TT
hoặc nước có luật áp dụng hủy bỏ hoặc đình
chỉ thi hành.
2. Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại VN
quyết định của TT nước ngoài năm 1995
2.1. Trường hợp áp dụng:
- Những quyết định được tuyên tại nước hoặc
TT của nước mà VN và nước đó đã ký kết hoặc
tham gia điều ước quốc tế về vấn đề này
- Áp dụng trên cơ sở có đi có lại
 Mọi giải thích liên quan đến phán quyết phải
tuân theo PL Việt Nam
2.2. Thủ tục thi hành tại VN

● Đơn, phán quyết TT (kèm theo bản dịch tiếng
Gửi đơn yêu cầu Việt) và 1 số giấy tờ khác
● Gửi Bộ Tư Pháp


● Trong thời gian 7 ngày, BTP chuyển cho Tòa án thẩm quyền
Thụ lý h/sơ ●
● Tòa án n/cứu hồ sơ và ra 1 trong QĐ sau: đình chỉ, tạm đình
chỉ hoặc mở phiên họp


●Có sự tham gia của VKS cùng cấp
Mở phiên họp ●Xem xét tính hợp pháp của phán quyết TTNN

●Ra quyết định công nhận hay không công nhận


You might also like