You are on page 1of 36

GV: Nguyễn Thị Ngọc Anh

Chủ đề 4
NHÓM 3
TEAM MEMBERS
TEAM 3 OUR TEAM
Trần Thị Thu Ngô Ngọc Tuân Đặng Việt Hưng Dương Văn Kiên Nguyễn Hồng
Hà Quang
MSV: 2020606469 MSV: 2020605658 MSV: 2020604492 MSV: 2020604125 MSV: 2020601963

Trần Quốc Lập Hồ Diên Nguyễn Xuân Nguyễn Trọng


Hào Hoàng Minh
MSV: 2020604009 MSV: 2020608073 MSV: 2019601967 MSV: 2019608296
CÂU HỎI CHỦ ĐỀ
Dưới tác động Covid-19, nhiều
doanh nghiệp bị thua lỗ thậm chí
có nguy cơ phá sản . Từ kiến thức
về chi phí sản xuất và lợi nhuận
hãy đưa ra các giải pháp giúp các
doanh nghiệp vượt qua khủng
hoảng giải quyết việc làm cho
người lao động
1.1 - Chi phí sản xuất
Tóm tắt nội dung
bài học 1.2 - Bản chất lợi nhuận

I - Lợi 1.3 - Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố


ảnh hưởng tới TSLN
nhuận
1.4 - Lợi nhuận bình quân

II - Lợi tức 1.5 - Lợi nhuận thương nghiệp

III - Địa tô tư
NỘI bản chủ nghĩa
DUNG IV – Trả lời
câu hỏi chủ đề
I - LỢI NHUẬN
1.1 - CHI PHÍ SẢN XUẤT
- Định nghĩa: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị
của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu
dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản
xuất ra hàng hóa ấy.

Khi đó ta có công thức:


Giá trị hàng hóa G = c + (v + m) biểu hiện thành G = k + m

Trong đó:
G là giá trị hàng hóa.
c = giá trị( chi phí máy móc + chi phí mua nguyên, nhiên vật liệu). ( tư bản bất
biến)
v = thời gian lao động tất yếu x Tiền công/giờ. (tư bản khả biến)
m = thời gian lao động thặng dư x Tiền công/h ( giá trị thặng dư)
Chi phí
sản xuất

Chi phí mua


Chi phí máy Giá cả sức
nguyên,
móc lao động
nhiên vật
liệu Phân biệt giá trị hàng hóa với chi phí SXTBCN
Ví dụ : Chi phí máy may là 100 USD, chi phí mua vải là
20 USD và giá cả sức lao động trả cho công nhân là 16
USD
Thì chi phí sản xuất là : 100 + 20 + 16 = 136 USD

Vai trò:
Bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật
Đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất trong
kinh tế thị trường
Tạo cơ sở cho cạnh tranh là căn cứ quan
trọng cho cạnh tranh về giá cả hàng hóa giữa
các nhà tư bản.
1.2 - Bản chất của lợi nhuận
- Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa nên khi bán hàng hóa đúng giá trị trừ đi phần tư bản ứng ra, nhà tư bản còn
thu về tiền lời và đó được gọi là lợi nhuận.
- Vậy lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư được quan niệm như
con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.

Khi đó giá trị hàng hóa được viết là:

G = k + p => p = G – k
Các ví dụ lợi nhuận
Ví dụ 1 :
Lợi nhuận trong việc sản xuất cà phê của tư bản chủ nghĩa
-Mua hạt cà phê chưa chế biến: 100$/ tấn
-Thuê công nhân chế biến: 10$/1 ngày
  Chi phí sx tư bản ứng ra : 110$
-Bán hết 1 tấn cà phê đã qua chế biến : 150$

Với 150$, tư bản bù đắp đủ số tiền đã ứng ra và số tiền lời mà tư bản thu được là
40$ dư ra, 40$ này chính là lợi nhuận

Ví dụ 2:
- Chi phí sản xuất áo bên trên là 136 USD, trong khi đó giá trị hàng hóa của lô
áo là 152 USD
Thì lợi nhuận là p = 152 – 136 = 16 USD.

Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang
hình thái chuyển hóa là lợi nhuận, là hình thái trên bề mặt nền kinh tế thị trường.
Từ cách tính trên làm cho người ta không quan tâm đến nguồn gốc sâu xa của
khoản chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư chuyển hóa thành.
1.3 - Tỉ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm


giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của
tư bản ứng trước

Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức:

p’= (m /(c+v)) x100%


So sánh tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất
giá trị -So
thặng
sánh dư:
tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thặng dư:
+ Lợi nhuận là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư, nên tỷ suất
+ Lợi nhuận là hình thức chuyểnlợi hoánhuận
của giácũng là sự dư,
trị thặng chuyển hoá
nên tỷ củalợitỷnhuận
suất suất giá
cũngtrịlàthặng
sự dư, vì vậy
chúng
chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư, có mốichúng
vì vậy quan hệcó chặt chẽ với
mối quan nhau.chẽ
hệ chặt Nhưng giữa Nhưng
với nhau. m’ và p’ lại có
giữa m’ và p’ lại có sự khác nhausựcả khác nhau
về chất và cả về chất và lượng.
lượng.

+ Về mặt chất: m’ phản ánh trình+độVề mặt


bóc lột chất:
của nhà m’tưphản
bản ánh trìnhcông
đối với độ bóc
nhânlột của
làm nhàcòn
thuê, tư bản
p’ đối với
không thể phản ánh được điều đó,công nhân
mà chỉ nóilàm
lênthuê,
mức còn p’ lợi
doanh không
của thể
việcphản ánhtưđược
đầu tư bản. điều đó, mà chỉ
nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó,
Tỷ suất lợi việc
nhuận
thuchỉ
lợicho nhàvà
nhuận tưtheo
bản đuổi
biết tưtỷ bản
suấtcủa họ đầulàtưđộng
lợi nhuận vào đâu thì cóđẩy
lực thúc lợicác
hơn. Dotưđó,
nhà bản, là mục
việc thu lợitiêu
nhuận
cạnhvàtranh
theo của
đuổicác
tỷ nhà
suấttưlợibản.
nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản, là mục
tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.
+ Về mặt lượng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’, vì:
+ Về mặt lượng: p’ luôn x100% 
p’=(m /(c+v)) luôn nhỏcòn hơnm’=(m/v)
m’, vì: x100%
p’=(m /(c+v)) x100%  còn  m’=(m/v) x100%
Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
Thứ nhất
Tỷ suất giá trị thặng dư: Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất
lợi nhuận.

Ví dụ:
Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 200m thì m' = 100%, p’ = 20%.
Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 400m thì m’= 200%, p’ = 40%.

Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư
cũng chính là những thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
Thứ hai

- Cấu tạo hữu cơ tư bản: Cấu tạo hữu cơ c/v tác động tới chi phí
sản xuất, do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

Ví dụ:
Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 70c + 30v + 20m thì p’ = 30%.
Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%.

Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản


tăng thì suất giá trị thặng dư cũng có thể tăng lên,
nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ
suất lợi nhuận.
Thứ ba
Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng
lớn thì tỷ lệ giá trị thặng dư hàng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tang.

Ví dụ:
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng: 80c + 20v + 20m
thì p’ = 20%.
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 2 vòng: 80c + 20v + (20 +
20) m thì p’ = 40%.

Vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu


chuyển của tư bản và tỉ lệ nghịch với thời gian chu
chuyển của tư bản.
Thứ tư

- Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tư bản bất biến không đổi, nếu giá trị
thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
Vì theo công th ức:
p’=(m /(c+v)) x100%
Rõ ràng khi m và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p' càng lớn.

Vì vậy, trong thực tế để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư
bản đã tìm mọi cách để tiết kiệm tư bản bất biến như sử dụng
máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải với
hiệu quả cao nhất: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao
động, thay thế nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền, giảm
những chi tiêu bảo hiểm lao động, giảm những chi tiêu bảo vệ
môi trường sinh thái, giảm tiêu hao vật tư năng lượng và tận
dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải để sản xuất hàng hoá.
1.4 - Lợi nhuận bình quân
Định nghĩa: Là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như nhau đầu tư vào các ngành
khác nhau
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã trở thành căn cứ
cho các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề , phương án kinh doanh cao cho có hiệu quả
nhất

Tỷ suất lợi nhuận bình quân( kí hiệu P’) là “con số trung bình” của tất cả các tỉ
suất lợi nhuận khác nhau tính bằng % giũa tổng lợi nhuận và tổng số tư bản xã
hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản

Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã
che giấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, góp phần điều
tiết kinh tế chứ không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư
bản trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành lợi nhuận
bình quân

Khái niệm: cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư
bản sản xuất, kinh doanh các hàng hóa khác nhau

Nguyên nhân: do cấu tạo hữu cơ; do tốc độ chu chuyển của tư bản
khác nhau
Biện pháp: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác

Kết quả: hình thành lợi nhuận bình quân (P) và giá cả sản xuất (k + P)
1.5 - Lợi nhuận thương
nghiệp 
Nguồn góc của lợi nhuận thương nghiệp

chính là một phần của giá trị thặng dư mà nhà

tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương

nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp thực

hiện việc bán hang hóa cho tư bản sản xuất


II - LỢI TỨC
Thứ ba, là hình thái tư bản phiến diện nhất song được
sùng bái nhất.
Lợi tức là một phần của
lợi nhuận bình quân mà Thứ hai, là hàng hóa đặc biệt.

người đi vay phải trả Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi
cho người cho vay vì đã quyền sở hữu.

sử dụng lượng tiền nhàn


Đặc điểm
rỗi của người cho vay. của tư bản
cho vay
III- Địa tô tư bản chủ nghĩa
- Địa tô tư bản chủ nghĩa: là phần giá trị thặng dư
còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực
nông nghiệp phải trả cho địa chủ

Địa tô chênh lệch I

Địa tô chênh lệch

Địa tô chênh lệch II

ĐỊA TÔ
TƯ BẢN
CHỦ
NGHĨA

Địa tô tuyệt đối


CÂU HỎI CHỦ ĐỀ
Qua nội dung bài học, nhóm rút ra được câu trả lời cho câu hỏi chủ đề:

Nguyên nhân: Trong thời kỳ dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp rất nhiều doanh nghiệp đã
phải đóng cửa tạm dừng hoạt động kinh doanh, sản xuất dẫn đến rất nhiều rủi ro ảnh hưởng đến
dòng vốn, lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù phải đóng cửa doanh nghiệp vẫn phải gồng gánh
rất nhiều các khoản chi phí dẫn đến các doanh nghiệp gặp phải rất nhiều khó khăn. Rất nhiều
các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ do phải đóng cửa thời gian dài dẫn đến không còn khả năng
chi trả các khoản chi phí phải thông báo bị phá sản, đối với các doanh nghiệp vừa và lớn nguồn
tài chính của họ lớn cũng phải thắt chặt chi phí cố gắng cầm cự đến khi được hoạt động trở lại.
Đa số doanh nghiệp chỉ hoạt động được từ 5-10% công suất trong khi chi phí rất cao (quy định
phải bình ổn giá, chi phí hỗ trợ người lao động, thực hiện 3 tại chỗ, nguyên liệu đầu vào tăng,
chi phí vận chuyển...). Công nhân làm việc bị giảm năng suất do tinh thần không ổn định, căng
thẳng, áp lực, đảm nhận công việc ở vị trí khác (do thiếu hụt lao động)
CỬA HÀNG ĐÓNG CỬA

DOANH NGHIỆP GIẢi THẾ


CÂU HỎI CHỦ ĐỀ
Một số giải pháp:
- Nâng cao năng suất lao động cá biệt
- Ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh và áp dụng giờ làm phù hợp
- Rà soát lại danh mục đầu tư và bán hoặc thoái vốn thích hợp, phân bổ lại nguồn lực đầu tư nhằm
tối ưu hiệu quả, và tối ưu các khoản vay. cắt bỏ những chi phí không cần thiết để tinh gọn hơn
- Xem xét lại cơ cấu sản phẩm, cơ cấu khách hàng, và chính sách giá; rà soát lại công tác mua sắm
và chi phí sản xuất chuỗi cung ứng, tối ưu thuế và tối ưu vốn lưu động.
- Doanh nghiệp cần xác định tâm thế “trường kỳ kháng chiến” với dịch bệnh, nhận diện rủi do, lựa
chọn kịch bản, đặc biệt cần tư duy nhạy bén-hành động nhanh-quyết tâm cao, tận dụng tối đa cơ hội
để tồn tại và phát triển.
- Hướng đến tạo ra những giá trị ngắn hạn thông qua việc rà soát và đưa ra các giải pháp có thể thực
hiện ngay để tăng hiệu quả hoạt động và tăng dòng tiền. có thể tập trung vào mục tiêu ngắn hạn, sản
xuất các sản phẩm bán được ngay để sớm thu hồi vốn
- Cuối cùng là chuẩn bị tâm thế sẵn sàng khôi phục , thúc đẩy và phát triển kinh tế khi mà dịch bệnh
qua đi hay còn gọi là chế độ bình thường mới .
Câu 1: Công thức tính tỷ suất lợi nhuận là :

A B C D

 p’=   p ’=   p ’= p’=p(c+v)×100
%
Câu 2: Lợi nhuận bình quân là là :

A B C D
Là số lợi nhuận Là số lợi nhuận Là số lợi nhuận Là số lợi nhuận
bằng nhau của bằng nhau của bằng nhau của bằng nhau của
những tư bản khác những tư bản như những tư bản những tư bản
nhau đầu từ vào nhau đầu tư vào khác nhau đầu tư như nhau đầu tư
các ngành khác các ngành khác vào các ngành vào các ngành
nhau nhau. như nhau. như nhau.
Trả lời câu hỏi nhóm 1
Nhóm 1: Câu hỏi: Hiện nay tình hình covid 19 đang diễn ra phức tạp trên toàn cầu, gây khó khăn cho chuỗi cung
ứng khiến giá cả vật liệu leo thang, gây ra áp lực lớn cho các doanh nghiệp. Nên đã có nhiều doanh nghiệp, công
ty đã mua nguyên vật liệu kém chất lượng với chi phí thấp rồi sản xuất bán ra với giá thành cao. Đó có phải là
hành vi lạm dụng cắt giảm chi phí không? Các bạn hãy nêu ra phương hướng giải quyết cho vấn nạn trên.
Trả lời :
Theo nhóm mình đó có là hành vi lạm dụng cắt giảm chi phí.
Phương hướng giải quyết cho vấn nạn trên :

Cắt giảm các quy định không cần thiết về thủ tục lập quy hoạch

Tăng cường ứng dụng các phương tiện thanh toán mới, hiện đại

Xử lý nghiêm hành vi nhũng nhiễu tạo gánh nặng cho doanh nghiệp
Trả lời câu hỏi nhóm 2
Câu hỏi: Hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang thương mại
điện tử. Đó đã phải là biện pháp tốt nhất trước tình hình dịch bệnh hiện nay chưa? Còn những biện pháp nào
khác ngoài biện pháp chuyển đổi số trên không?

Câu trả lời:


Việc chuyển đổi kinh doanh truyền thống sang sang thương mại điện tử là giải pháp trước mắt, tạm thời của các
doanh nghiệp nhưng chưa phải là biện pháp tốt nhất vì:
Lợi ích của việc chuyển đổi thương mại điện tử sang thương mại số sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí
khởi động, bảo trì, thuê mặt bằng giúp làm giảm chi phí sản xuất từ đó giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận tránh khỏi
sự thua lỗ để vượt qua thời kì dịch bệnh, và việc chuyển đổi qua thương mại điện tử sẽ giúp tăng lượng khách hàng thông
qua internet => giúp tăng lợi nhuận.
Nhưng việc chuyển đổi qua thương mại điện tử:
Làm tăng chi phí vận chuyển với khối lượng hàng hóa nhỏ => khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ => giảm lợi
nhuận. Và dễ gây mất các thông tin bảo mật.
Ngoài biện pháp chuyển đổ số: các doanh nghiệp sẽ thu nhỏ quy mô hoạt động nhằm giảm thiểu chi phí sản
xuất tránh thua lỗ…
Trả lời câu hỏi nhóm
4quê tránh dịch vậy làm cách nào để các doanh nghiệp có thể khắc phục được tình trạng trên để có thể hoạt
Câu hỏi: Sau khi mở cửa đợt dịch mới này nhiều doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng do công nhân bỏ về

động bình thường.


Trả lời : Cục Việc làm dự kiến, số lao động về quê quay trở lại làm việc chỉ còn khoảng 60-70%, nên nguy cơ thiếu hụt lao động để
phục hồi trong trường hợp dịch bệnh được kiểm soát sẽ xảy ra ở các thành phố nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất.
• Theo đánh giá của Cục Việc làm, thị trường lao động tiềm ẩn nguy cơ có tính dài hạn cả về cung và cầu lao động. Để chuẩn bị cho
phục hồi kinh tế, ổn định thị trường lao động, Cục đã xây dựng 2 nhóm giải pháp trọng yếu.
• Thứ nhất là nhóm giải pháp hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp, người lao động trong thời gian phòng, chống dịch.

Theo đó, cần đẩy nhanh tốc độ đàm phán, nhập và tổ chức tiêm vaccine để đạt được miễn dịch cộng đồng, đặc biệt ưu tiên cho
các lao động tuyến đầu, lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch, logistics, xuất
nhập khẩu… để duy trì sản xuất, ngăn chặn tình trạng đứt gãy chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu. Ưu tiên tiêm vaccine cho lao động
ngoại tỉnh tại các thành phố lớn để tạo tâm lý tốt, giữ chân người lao động ổn định xã hội.
• Thứ hai là các giải pháp để làm cơ sở phục hồi sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, ổn định xã hội.
• Theo đó, cần có các chương trình, chính sách khuyến khích thanh niên và lao động trẻ, đặc biệt là những người không có việc
làm, tích cực học tập nâng cao trình độ để sẵn sàng chủ động gia nhập thị trường lao động với hành trang là các kỹ năng cần thiết
đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong thời đại kỷ nguyên số 4.0, phục hồi sản xuất kinh doanh.
• Đồng thời, các đơn vị cần tổ chức nắm chắc nguồn lao động để kịp thời có những chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ di
chuyển, nhà ở… để đưa lao động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phục hồi sản xuất; nhanh chóng thiết lập hệ thống
thông tin thị trường lao động, kịp thời dự báo, cung cấp thông tin thị trường lao động đầy đủ, chính xác để kết nối cung-cầu lao
động, hạn chế sự mất cân đối cung cầu lao động cục bộ.
Trả lời câu hỏi nhóm 5
Câu hỏi: Theo nhóm 3, cắt giảm chi phí sản xuất có phải giải pháp tối ưu trong giai đoạn dịch Covid 19 này hay
không? Và với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì có những giải pháp nào để cắt giảm chi phí sản xuất một cách
hiệu quả.
Trả lời: Cắt giảm chi phí sản xuất là một trong nhưng cách giải quyết rất tối ưu trong tình cảnh hiện tại và hầu như các
công ty, doanh nghiệp hiện nay đa phần chọn cách giải quyết này. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ để cắt giảm chi phí
hiệu quả:
- Xác định rõ các bước cần thiết khi tiến hành cắt giảm chi phí
- Xác định rõ ràng nhất quán đâu là chi phí không cần thiết và không tạo ra giá trị gia tăng.
- Sử dụng các mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận và doanh số bán hàng để khích lệ sự cần thiết và gắn kết với hoạt động
quản lý chi phí theo định hướng tăng trưởng bền vững.
- Thường xuyên rà soát, nghiên cứu chỉnh sửa các mục tiêu cắt giảm chi phí cho phù hợp với thực tế chi phí hiện tại và
các chiến lược kinh doanh cụ thể.
- Xây dựng những điều kiện thích hợp cho việc cắt giảm chi phí hiện tại.
- Việc cắt giảm các chi phí nhưng vẫn đảm bảo được sự tăng trưởng phải có sự thích hợp giữa những chỉ đạo “từ trên
xuống dưới” và các đề xuất “từ dưới lên trên”.

= Đặc biệt các doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác kiểm soát chi phí ẩn phát sinh do lỗi trong các hoạt động từ
đầu vào, sản xuất, đến đầu ra.
Trả lời câu hỏi nhóm 6
Câu hỏi : Có ý kiến cho rằng “ doanh thu của doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên “ .
Các bạn nghĩ sao về ý kiến này ?
Câu trả lời :
• Ý kiến trên chưa đúng , chúng ta cần phải nhận định như sau :
• Doanh thu của doanh nghiệp tăng lên không đồng nghĩa với việc lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên, bởi vì lợi nhuận của doanh
nghiệp được tính bằng tất cả các khoản chi phí tham gia vào để tạo ra sản phẩm đó trừ đi số tiền thu được sau khi bán sản
phẩm đó, nếu kết quả là dương thì doanh nghiệp mới đạt lợi nhuận, nếu kết quả âm thì doanh nghiệp coi như thua lỗ.
• Chi phí để tạo ra sản phẩm không những bao gồm các chi phí sản xuất như máy móc, thiết bị, thuê công nhân,... mà còn phải
tính luôn cả chi phí đất đai, mặt bằng, lắp đặt các thiết bị hỗ trợ như điện ,nước, máy quạt, thức ăn,... Thường thì mỗi công ty
sẽ có chiến lược tính chi phí riêng theo từng tháng hoặc quý mà từ đó mới xác định là thua lỗ hay lợi nhuận, bởi vì một số chi
phí như đất đai, mặt bằng,... là những chi phí mang tính chất dài hạn và cố định (tức là lúc đầu khi bạn thành lập một công ty
bạn sẽ phải chi cho những chi phí này, nếu công ty bạn phát triển theo thời gian thì những chi phí này đã được trả hết và trở
thành tài sản của công ty bạn, không được tính vào nữa), còn chi phí sản xuất, thuê công nhân, ...v.v. có thể được tính theo
tháng.

Vậy nên, doanh thu của doanh nghiệp tăng chưa chắc lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, nếu ngược lại, lợi nhuận của doanh
nghiệp tăng thì chắc chắn doanh thu của doanh nghiệp tăng, bởi vì con đường duy nhất để thu lại lợi nhuận của doanh nghiệp là
số tiền từ doanh thu.
Trả lời câu hỏi nhóm 7
Nhóm 7 : Hiện nay, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nhiều doanh nghiệp rơi
vào tình trạng khó khăn, thiếu thốn cả về nguồn vốn, nhân lực, khoa học kĩ thuật. Việc
tăng năng suất lao động cá biệt đòi hỏi nhiều điều kiện đặc biệt, do vậy bằng cách nào
để tăng năng suất lao động cá biệt trong thời kì khó khăn hiện nay?

Trả lời:
Có chính sách phát triển thị trường lao động, đa dạng các hình thức kết nối cung và cầu lao
động
Tạo điều kiện thuận lợi với hoạt động tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, hoạt
động sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động
Có chính sách phát triển phân bố nguồn lực nâng cao năng suất lao động, nâng cao kĩ năng
nghề; hỗ trợ duy trì chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm; ưu tiên đối với người lao động có trình
độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp hóa sự nghiệp hóa đất nước
Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho lao động, khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm
cho người lao động quản lí lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng
cao trách nhiệm xã hội
Nhóm 8: Dưới tác động của Covid 19, không ít doanh nghiệp bị ảnh hưởng, từ góc độ chiến lược, họ cần phải
làm gì để tồn tại, thích ứng và sau đó tận dụng các cơ hội đó để phát triển vượt qua cuộc khủng hoảng này?
Trả lời: Rất nhiều các doanh nghiệp chịu sự tác động của đại dịch Covid-19. Từ góc độ chiến lược, các doanh nghiệp
cần phải làm những điều sau để duy trì, tồn tại, thích ứng và sau đó tận dụng cơ hội để vượt qua khủng hoảng này:

1. Cắt giảm chi phí tối đa


2. Phát triển chuỗi cung ứng trong nước
3. Phổ biến hóa việc ứng dụng
công nghệ trong hoạt động của doanh
nghiệp
4. Chuyển đổi mô hình kinh doanh, đổi mới cách thức marketing
5. Hỗ trợ và bảo vệ nhân sự của mình trong bối cảnh mới
6. Theo dõi các chỉ số và tình hình tiến triển của đại dịch và triển khai việc lập kế hoạch các kịch bản ứng phó
7. Tính đến các khả năng sau đại dịch COVID-19 đảm bảo sự phản ứng và thích nghi của doanh nghiệp trước
các thay đổi và hồi phục sức mạnh giai đoạn hậu dịch.
8. Phát triển mô hình Trung tâm điều hành để lập kế hoạch cho các giai đoạn kế sau

You might also like