You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

KỸ THUẬT BẢO TRÌ


THIẾT BỊ CƠ KHÍ

TS. Nguyễn Hữu Thật


Chương 5

BẢO TRÌ -SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT


MÁY
I. Bảo trì-sửa chữa trục
I.1. Khái niệm:
Công dụng của trục?
I. Bảo trì-sửa chữa trục
I.1. Khái niệm:
Có nhiều cách phân loại:
•Theo điều kiện làm việc có trục tâm và trục
truyền.
•Theo hình dáng đường tâm trục có: trục thẳng,
trục khuỷu.
•Theo cấu tạo có: trục đặc, trục rỗng, trục trơn,
trục bậc, v.v…
•Trục cứng và trục mềm
I. 2. Các dạng hư hỏng trục:
•Mòn ngỗng trục và mất độ nhẵn bề
mặt cần thiết.
•Bị xoắn làm mất độ chính xác vị trí
tương quan giữa các bộ phận.
•Bị uốn.
•Bị nứt hoặc gãy.
I. 3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần
thiết:
a. Ngõng trục ổ trượt
•Sửa chữa ngõng trục tới kích thước sửa chữa nhỏ
hơn kích thước ban đầu nghĩa là giảm đk danh nghĩa
khi trục mòn ít (0,2-0,3mm) bằng cách mài lại
ngõng trục để đạt được độ bóng, độ côn và độ ôvan;
•Đồng thời sửa lại bạc cho phù hợp;
•Phương pháp này thường áp dụng cho các ngõng
trục làm việc trong ổ trượt babit.

Ổ trượt babit?
I. 3. Sửa chữa trục:
I. 3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần thiết:
a.Ngõng trục ổ trượt:
•Những trục có độ mòn lớn phải tiện trước khi mài?
•Những trục đã tôi cứng thì làm thế nào?
•Những ngõng trục chịu tải va đập thì cho phép giảm
đường kính trục không quá 5%;
•Những trục chịu tải tĩnh, giảm đk trục không được để lại
vết xước; không được giảm bán kính góc lượn chuyển
tiếp?

•Tải trọng tĩnh khác với tải trọng động?


I. 3. Sửa chữa trục:
I. 3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ
nhẵn cần thiết:
a.Ngõng trục ổ trượt:
-Độ côn của ngõng trục không được vượt quá
độ ô van;
-Độ côn và độ ô van của ngõng trục < 0,2mm
cũng như các vết xước trên ngõng trục sẽ
được loại bỏ bằng cách mài ngõng trục trên
máy tiện bằng giấy nhám mịn hoặc bột nhão
-Khi sai lệch kích thước > 0,4mm thì phải
tiện rồi mài;
-Để bề mặt ngõng trục đạt độ bóng cao, thì
tiện thô và tinh.
I. 3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần
thiết:
b. Ngõng trục lắp ổ lăn:
•Nếu ngõng trục mòn ít ta mạ Crôm (chiều dày
lớp mạ Crôm chỉ tới vài trăm micromet) rồi mài.
•Nếu mòn nhiều thì mạ thép, phun thép, hàn
điện hồ quang sau đó tiện rồi mài (chú ý phải ủ
trước khi mài)?
I.3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần
thiết:
b. Ngõng trục lắp ổ lăn:
Phun phủ hồ quang dây đôi (Arc spray)
I.3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần
thiết:
b. Ngõng trục lắp ổ lăn:
Phun phủ hồ quang dây đôi (Arc spray)
I.3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần thiết:
b. Ngõng trục lắp ổ lăn:
- Ngõng trục then hoa như ngõng trục trơn;
-Nếu bị mòn cả phần then hoa và ngõng trục thì phải phục hồi phần then hoa trước và
phần ngõng trục sau, vì sao?
-Ví dụ: Trục then hoa bị mòn phần then hoa nhiều và mòn ngõng trục ít, thì tiến trình
sửa chữa sau:
+ Chuẩn bị then hoa để hàn đắp;
+ Hàn đắp then hoa;
+ Nắn trục;
+ Gia công sơ bộ lớp hàn đắp;
+ Nhiệt luyện
+ Nắn trục;
+ Chuẩn bị ngõng trục để mạ;
+ Mạ:
+ Gia công tính then hoa và mài ngõng trục.
I.3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần
thiết:
c. Sửa chữa bằng bạc ép trung gian
Trường hợp ngõng trục bị mòn nhiều còn có thể
dùng bạc sửa chữa ép vào trục cũ (lắp chặc) rồi
gia công bạc này đạt kích thước và đô nhẵn bóng
bề mặt cần thiết.
I.3. Sửa chữa trục:
I.3.1 Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần
thiết:
Chú ý:
-Khi phục hồi trục, trước khi gia công cần kiểm tra
tình trạng mặt chuẩn (lỗ tâm, gờ mặt chuẩn, lỗ
côn,…), nếu hư hòng có thể sửa chữa lại.
-Sửa lỗ tâm như hình sau:
Ví dụ
Xây dựng tiến trình sửa chữa trục then hoa bị mòn
ngõng trục và mòn then hoa
Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa ngõng
trục mòn và gãy bằng phương pháp hàn đắp
Thứ tự Dụng cụ
Nội dung nguyên công Chuẩn Máy Dao Đồ gá
NC Gá B đo
1 - Làm sạch trục then hoa
Thước
I - Kiểm tra độ hư hỏng của
cặp 1/50
2 trục
II Ủ trục cần sửa chữa Lò nung
Khử 5
Hàn đắp ngõng trục và T616 và Que Thước
III bậc tự Hai lỗ tâm
then hoa máy hàn hàn Hai cặp 1/50
do
mũi
1
chống
- Tiện thô mặt trụ ngoài Dao tâm có
Khử 5 2
- Tiện tinh mặt trụ ngoài tiện tốc Thước
IV bậc tự Hai lỗ tâm T616
- Tiện thô ngõng trục vai kẹp cặp 1/50
do 3
- Tiện tinh ngõng trục T15k6
4
Hai
mũi
chống
tâm có
Khử 5 Dao
tốc Thước
V bậc tự Phay lại then hoa Hai lỗ tâm P623 phay
kẹp, cặp 1/50
do đĩa
đầu
phân
độ

Khử 5 Hai
Nhiệt
VI bậc tự Nhiệt luyện Hai lỗ tâm Lò tôi mũi
độ
do chống
tâm có
Mài ĐÁ tốc
VII Mài ngõng trục Hai lỗ tâm Panme
3151 mài trụ kẹp

Đồng hồ
VIII Tổng kiểm tra Hai lỗ tâm
số
Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa ngõng trục bằng
phương pháp mạ phun

Thứ tự Dụng cụ
Nội dung nguyên công Chuẩn Máy Dao Đồ gá
NC Gá B đo
1 - Làm sạch trục then hoa
Thước
I - Kiểm tra độ hư hỏng của
cặp 1/50
2 trục
Cát
Phun cát tạo độ nhám bề Máy
II Hai lỗ tâm thạch
mặt phun cát
anh
T616 và
III Tiến hành mạ phun Hai lỗ tâm máy mạ Hai
phun mũi
Khử 5 chống
Đá
bậc tự tâm có
mài
IV do Mài lại trục Hai lỗ tâm 3151 tốc Panme
tròn
kẹp
ngoài
Panme và
V Tổng kiểm tra Hai lỗ tâm Đồng hồ
số
Bảng tiến trình công nghệ sửa chữa ngõng trục bằng
phương pháp ép bạc
Thứ tự
Dụng cụ
Nội dung nguyên công Chuẩn Máy Dao Đồ gá
NC Gá B đo

- Làm sạch trục then hoa


1 Thước
I - Kiểm tra độ hư hỏng
2 cặp 1/50
của trục

II Ủ trục cần sửa chữa
nung
- Tiện thô mặt trụ ngoài
1
- Tiện tinh mặt trụ ngoài Hai
2
đạt kích thước mũi
3 Dao tiện
- Tiện thô ngõng trục chống Thước
III 4 Hai lỗ tâm T616 vai
- Tiện tinh ngõng trục đạt tâm có cặp 1/50
Khử 5 5 T15k6
kích thước tốc
bậc tự 6
- Khoan lỗ trên bạc kẹp
do
- Doa tinh lỗ trên bạc
Máy
Khử 5 Mặt trụ
ép Thiết bị KhốI V Thước
IV bậc tự Tiến hành ép bạc ngoài và
thủy ép dài cặp 1/50
do mặt đầu
lực
V Nhiệt luyện Lò tôi Nhiệt độ
Hai
mũi
chống
Đá mài Thước
VI Mài ngõng trục Hai lỗ tâm 3151 tâm có
trụ cặp 1/50
tốc
kẹp

VII Tổng kiểm tra Panme


3. Sửa chữa trục:
3.2 Trục bị biến dạng xoắn
•Chỉ trục truyền mới có dạng sai hỏng này.
•Trước tiên phải kiểm tra, xác định chính xác độ sai
lêch về xoắn của trục rồi đưa lên đồ gá chuyên dùng
và xoắn trục theo chiều ngược lại.
•Khi thao tác phải tiến hành từ từ để lực xoắn truyền
đến toàn bô trục, tránh không phá huỷ các mặt tỳ
dùng để xoắn trục (thường là rãnh then).
•Sau khi nắn phải nung nóng trục tới nhiêt độ ram
thấp, giữ ở nhiêt độ này 3 - 4 giờ rồi làm nguôi chậm.
Tại sao phải ram thấp?
I. 3. Sửa chữa trục:
I. 3.3 Trục bị cong
•Sửa chữa bằng cách nắn hoặc nung nóng cục bộ:
•Nắn trục: có thể nắn ở trạng thái nguội hoặc nóng.
Nắn nguội tốt hơn, nắn nóng dễ bị oxi-hóa;
•Khi nắn nóng cần phải nung trục đến nghiệt độ rèn.
Nếu ở nhiệt độ 150-450 0C sẽ dễ gây nứt.
•Có thó nắn trên các máy ép vít hoặc máy ép thuỷ
lực.
3. Sửa chữa trục:
3.3 Trục bị cong
•Sửa chữa bằng cách nắn nóng cục bộ:
- Nung 800-9000C
I. 3. Sửa chữa trục:
I. 3.4 Trục bị nứt hoặc gãy
Những trục không quan trọng nếu bị nứt vỡ nhỏ thì
hàn vá, nếu nứt vỡ lớn hoặc gãy có thể hàn nối hai
phần trục với nhau.
Hàn:
I. 3. Sửa chữa trục:
I.3.4 Trục bị nứt hoặc gãy
Những trục không quan trọng nếu bị nứt vỡ nhỏ thì
hàn vá, nếu nứt vỡ lớn hoặc gẫy có thể hàn nối hai
phần trục với nhau.
Hàn:
I. 3. Sửa chữa trục:
I. 3.4 Trục bị nứt hoặc gãy
Những trục không quan trọng nếu bị nứt vỡ nhỏ thì
hàn vá, nếu nứt vỡ lớn hoặc gẫy có thể hàn nối hai
phần trục với nhau.
Hàn:
Chú ý: Sau khi hàn thường hoa chỗ hàn ở nhiêt độ
8500C
I.3. Sửa chữa trục:
I.3.4 Trục bị nứt hoặc gãy
Những trục không quan trọng nếu bị nứt vỡ nhỏ thì
hàn vá, nếu nứt vỡ lớn hoặc gẫy có thể hàn nối hai
phần trục với nhau.
Nối trục: Những trục bị nứt, gãy kèm theo sứt mẽ
sẽ bị hụt chiều dài thì có thể nối lại, tức là thệm
một đoạn phụ
Sau khi hàn nếu trục bị cong thì phải nắn sửa,
đồng thời phải ủ để khử ứng suất dư rồi gia công
để đạt độ chính xác và độ nhẵn bề mặt cần thiết.
II.Bảo trì- sửa chữa trục
chính
II.1. Kết cấu trục chính
II.2. Các dạng hư hỏng
Trục chính thường hư hỏng trên
bề mặt công tác như ngõng trục lắp ổ
trục, lỗ côn, ren, then hoa, rãnh đóng
chêm, ngõng côn ở trục chính máy
mài, máy tiện,…
II.3. Sửa chữa
II.3.1. Sửa chữa ngõng lắp ổ trượt
-Mòn ít <0,02mm, có thể mài nghiền phục hồi trên
máy tiện bằng gá nghiền kẹp gỗ;
-Nếu mòn > 0,02mm thì phải mài tới kích thước sửa
chữa trên máy mài tròn;
-Chú ý:
+ sau khi mài phải kiểm tra độ cứng bề mặt nếu lớp
thấm than hoặc tôi cứng bị mất thì phải nhiệt luyện lại;
+ Gia công ngõng trục tới kích thước sửa chữa thì phải
thay bạc lót ổ trượt.
II.3. Sửa chữa
II.3.1. Sửa chữa ngõng lắp ổ trượt
-- Nếu ngõng mòn > 0,1mm thì phải mạ crôm,
phun kim loại hoặc hàn hồ quang trước khi gia
công.
-Nếu ngõng trục mòn quá lớn thì phải tiện nhỏ và
ép bạc sửa chữa giống như phục hồi trục tâm và
trục truyền;
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa lỗ côn
- Nếu lỗ côn mòn ít: mài
trên máy mài tròn trong;
-Nếu lỗ côn mòn nhiều thì
có thể ép bạc để sửa chữa:
+ Tiện bạc có đk phù hợp
rồi ép vào;
+ Thấm C và tôi đạt 58-
60HRC
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa ngõng côn:
-Trục chính máy mài có lắp ghép các chi tiết
đối tiếp bằng ngõng côn có then;
-Trong máy tiện ren vít, ngõng côn thường
nằm ở giữa trục để lắp bánh rang.
-Lắp ráp ngõng côn có ưu điểm là khử được
khe hở hướng tấm.
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa ngõng côn:
Các dạng hư hỏng thường
gặp:
-Mòn mặt côn lắp ghép ở trên
trục và mặt lỗ làm cho chi tiết
bị lỏng theo chiều trục và
cũng dẫn đến bị lỏng hướng
tâm;
-Mòn và dập then ở trục và lỗ;
-Chèn dập và cắt đứt then;
-Mòn và phá hũy ren.
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa ngõng côn:
-Khi mối ghép bị lỏng do
mòn mặt côn, có thể phục
hồi bằng cách cắt bớt mặt
đầu phần côn trên trục để
đệm 1 tỳ vào chi tiết 2 khi
lắp;
-Nếu không cắt phần côn thì
dung đệm hình cốc như
hình b thay đệm phẳng khi
lắp ráp.
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa ngõng côn:
Chú ý: cả 2 cách trên đều làm
cho chi tiết số 2 xê dịch theo
chiều trục. Nếu đây là chi tiết
bánh rang sẽ làm giảm chiều dài
rang làm việc, gây nguy hiểm
cho rang;
-Nếu không cho phép dịch theo
chiều trục, thì trong trường hợp
này cần phải phục hồi mặt côn
về kích thước ban đầu, nghĩa là
sửa các mặt côn và lỗ;
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa ngõng côn:
-Lỗ được phục hồi bằng cách
lắp bạc sửa chữa, chồn hoặc
hàn đắp rồi gia công cơ;
-Trục được mạ crôm hoặc
hàn đắp rồi gia công;
-Có thể thay hẵn một đoạn
trục mới
II.3. Sửa chữa
II.3.2. Sửa chữa ngõng
côn:
-Thường thì sửa lỗ côn rất
phức tạp, do đó người ta
sửa lỗ bằng cách doa, mài
hoặc tiện rộng lỗ.
-Sau đó, mạ crôm, mạ
thép hoặc hàn đắp trên
trục rồi gia công cho phù
hợp với lỗ;
III. Bảo trì-sửa chữa ổ trục
1. Khái niệm:
- Công dụng của ổ trục?
- Phân loại: Ổ trượt và ổ lăn
Khi nào dùng ổ trượt và khi nào dùng ổ lăn??

Ổ trượt thủy tĩnh và ổ thủy động là gì? Cách tháo lắp ổ lăn trên trục?
2. Bảo trì -sửa chữa ổ lăn:
Các dạng hư hỏng:
1.Nứt hay vỡ vòng giữ bi.
2.Sự tróc vảy của các viên bi hay rãnh lăn.
3.Bị xước, tạo vết khía trên các viên bi, tạo bề mặt gờ trên rãnh
lăn.
4.Sự mài mòn vòng giữ bi hay lỏng các đnh tán.
5.Tạo vết rạn nứt hay gỉ sét trên các viên bi hoặc rãnh lăn.
6.Có các vết lõm trên các viên bi hoặc rãnh lăn.
7.Sự rão của các bề mặt ngoài ca ngoài hay lỗ ca trong.
8.Sự biến màu do nhiệt.
9.Các vòng làm kín bị hư hỏng hay vòng làm kín mỡ của vòng bi
2. Bảo trì -sửa chữa ổ lăn:
-Ổ lăn là một chi tiết có kích thước và cấu tạo
được tiêu chuẩn hóa và sản xuất hàng loạt,
hàng khối. Nên khi đã hỏng, mọi biện pháp
sửa chữa đều không kinh tế so với việc thay
mới.
-Cách tốt nhất để nâng cao tuổi thọ cho ổ lăn
là thường xuyên xem xét, điều chỉnh và sửa
chữa nhỏ (rửa, bôi trơn, làm sạch vết gỉ, lót
kín tốt, v.v…).
2. Bảo trì -sửa chữa ổ lăn:
Bảo trì vòng bi:
-Đo rung động
-Đo nhiệt độ

Hình 1 Mô hình thí nghiệm đo rung động và nhiệt độ ổ lăn


2. Bảo trì -sửa chữa ổ lăn:
Bảo trì vòng bi:
-Tra dầu-mỡ

Những phương pháp bôi trơn bằng mỡ:


•Bổ sung thêm mỡ
•Thay mới toàn bộ mỡ
•Tái bôi trơn liên tục
2. Bảo trì -sửa chữa ổ lăn:
Bảo trì vòng bi:
-Tra dầu-mỡ

Những phương pháp bôi trơn bằng


dầu:
•Ngâm dầu
•Bôi trơn bằng vòng tát dầu
•Bôi trơn dầu tuần hoàn
•Phun dầu
•Phương pháp phun khí nén dầu
•Sương dầu
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Các dạng hư hỏng ổ trượt:
•Lớp kim loại chống ma sát bị cháy hoặc bị bong, bề mặt
của bạc bị cạo xước.
Nguyên nhân: Do cổ trục và bạc luôn luôn tiếp xúc
với nhau gây ra hiên tượng ma sát và mài mòn các chi tiết
do áp suất dầu thấp không đảm bảo lượng dầu bôi trơn.
•Ổ trượt bị nóng, trục đôi khi bị kẹt.
Nguyên nhân : Khe hở nhỏ quá hoặc bị xước vì bôi
trơn không tốt
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Các dạng hư hỏng ổ trượt:
•Ổ trượt không điều chỉnh được khe hở :
Nguyên nhân : Mặt làm việc mòn quá trị số cho
phép.
•Mặt làm việc bị sây sát lớn, có vết lõm, làm việc ổn
Nguyên nhân: Do thiếu dầu bôi trơn hoặc dầu
bôi trơn bẩn, có cặn bã.
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Sửa chữa ổ trượt:
-Ổ nguyên:
•Mòn ít :
–  Chùn cho ống lót ngắn lại thường áp dụng cho
ống lót có chiều dài L<2d và lượng dư của lỗ chưa
quá l% so với đường kính ban đầu;
– Tráng một lớp kim loại bằng Babít sau đó gia
công cơ để đảm bảo độ nhẵn và độ bóng cần thiết.
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Sửa chữa ổ trượt:
-Ổ nguyên:
•Mòn ít :
– Nếu ống lót có D>100 mm thì tiến hành cắt ống lót
làm 2 phần, dũa mặt cắt vát mép sau đó hàn lại sao
cho đủ lượng dư gia công theo kích thước trên ổ.
– Nếu bạc có D<100 mm thì không nên cắt làm 2
nửa mà có thể phun một lớp kim loại chịu ma sát vào
lỗ bạc sau đó gia công cơ để đảm bảo độ nhớt.
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Sửa chữa ổ trượt:
-Ổ nguyên:
•Mòn nhiều:
Nếu bạc bị mòn nhiều thì ta tiến hành bằng cách
mài lại ngõng trục và thay ống lót cũ bằng ống lót
mới có đường kính phù hợp với ngõng trục đã mà.
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Sửa chữa ổ trượt:
-Ổ hai nửa:
+ Trước hết ta phải điều chỉnh khe hở giữa ngõng
trục và bạc bằng cách tăng hoặc giảm chiều dày
căn đệm ở bề mặt lắp ghép.
3. Bảo trì -sửa chữa ổ trượt:
•Sửa chữa ổ trượt:
-Ổ hai nửa:
+ Nếu bề mặt bạc bi xước ta tiến hành cạo :
Phương pháp cạo: Nửa bạc dưới được cạo bằng
cách ngõng trục được phủ một lớp sơn mỏng và rà
với nửa bạc dưới sau đó ta xoay đi rồi cạo theo vết
mài tiếp xúc. Khi cạo phải tuân theo nguyên tắc :
Cạo chỗ bắt màu và cạo chỗ nặng, bỏ chỗ nhẹ.
Kiểm tra
1. Hãy giải thích hiện tượng mỏi của
kim loại? Làm thế nào để xác định
được hư hỏng của chi tiết khi bị
mỏi?
2. Các dạng hư hỏng của trục và biện
pháp phục hồi trục?
3. Hãy vẽ lại bản vẽ sau để phục vụ
chế tạo.

You might also like