You are on page 1of 76

CHƯƠNG 4

HỘP SỐ

1
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.1. MỞ ĐẦU

ĐỘNG CƠ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC BÁNH XE

it = icd itd
Hộp giảm tốc:
- Nhiều cấp; HỘP SỐ
- Đảo chiều.

✓ Thay đổi vận tốc và lực kéo của xe cho phù hợp với điều
kiện chuyển động bằng cách thay đổi tỷ số truyền.
✓ Chuyển động lùi ô tô,
Công dụng
✓ Dừng lâu dài ô tô (trong khi động cơ vẫn làm việc),
✓ Trích công suất đến các máy công tác (nếu có) như tời,
cẩu, bơm dầu thủy lực, ...

2
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
Hai dạng truyền động:
- Truyền động có cấp: dùng bánh răng
+ Bánh răng ăn khớp ngoài, trục bánh
răng cố định,
+ Bộ truyền hành tinh,
- Truyền động vô cấp:
Theo cách thay đổi tỷ số truyền: + Truyền động thủy lực,
- Hộp số có cấp, + Truyền động ma sát.
- Hộp số vô cấp,
- Hỗn hợp (hộp số thủy cơ).
Theo cách điều khiển:
- Hộp số điều khiển sang số bằng tay (số sàn, số tay),
- Hộp số điều khiển tự động.
Hộp số có các yêu cầu sau đây:
- Có số cấp và tỷ số truyền thích hợp, phù hợp với điều kiện làm việc
của ô tô,
- Có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo,
- Điều khiển dễ dàng, chăm sóc bảo quản, sửa chữa dễ dàng, thuận tiện.
3
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2. HỘP SỐ CÓ CẤP TRỤC CỐ ĐỊNH
4.2.1. Bộ truyền bánh răng trục cố định

Hình 4.1. Cách tạo ra tỷ số truyền của các cặp bánh răng ăn khớp ngoài
z2 z2 z4 z 2 z 4 z6
i= i= i=
z1 z1 z3 z1 z3 z5
1
2 = M 2 = M1i a) 2 trục; b) 3 trục, số tiến; c) 3 trục, số lùi
i
5
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hộp số trục cố định
4.2.2.1. Hộp số 3 trục, 4 số tiến, 1 số lùi, bánh răng thẳng

a) b)
Hình 4.2. Hộp số 3 trục, 4 số tiến, 1 số lùi, bánh răng thẳng
a) Sơ đồ; b) Kết cấu; I. Trục sơ cấp; II. Trục thứ cấp; III. Trục trung gian; IV. Trục số lùi;1, 2.
Cặp BR luôn ăn khớp; 3, 4. Cặp BR số 3; 5, 6. Cặp BR số 2; 7, 8. Cặp BR số 1; 9, 10. Các BR
số lùi; 11. Vỏ hộp số; 12. Nắp hộp số; 13. Càng gài số; 14. Thanh trượt gài số; 15. Cần gài 6 số
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
Số 0: → Dừng lâu dài ô tô.
Số 1:
Số 2:
Số 3:
Số 4: Truyền thẳng
Số lùi: → Chuyển động lùi ô tô.

Số truyền thẳng:
✓ Số truyền thẳng → số lớn nhất (số 4, hình 4.2) → tỷ số truyền nhỏ nhất: ih4 = 1.
✓ Khi vận hành: Thời gian và quãng đường xe chạy ở số cao nhất chiếm nhiều
nhất (80 ÷ 90% thời gian và quãng đường xe chạy).
✓ Số truyền thẳng: Chỉ có trục I, trục II, các vấu trên bánh răng 1 và 4 làm việc
còn lại các chi tiết khác hầu như không làm việc. Các bánh răng (2, 3, 5, 7, 6, 9,
10), các trục III, IV có quay nhưng quay không, không chịu lực. Do vậy các ổ
đỡ cũng không có các lực hướng kính.

→ Hộp số làm việc rất ít → hộp số này rất ít hỏng các chi tiết chính như bánh
răng, trục, ổ đỡ, chỉ hỏng các bộ phận sang số mà thôi.
7
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

8
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.2.2. Hộp số 3 trục, 4 số tiến, 1 số lùi, bánh răng nghiêng

Hình 4.4
Sơ đồ hộp số 3 trục, 4 số tiến,
1 số lùi, bánh răng nghiêng
I. Trục sơ cấp; II. Trục thứ
cấp; III. Trục trung gian; IV.
Trục số lùi; 1, 2. Cặp BR luôn
ăn khớp; 3, 4. Cặp BR số 3;
5, 6. Cặp BR số 2; 7, 8. Cặp
BR số 1; 9, 10. Các BR số lùi;
11. Nạng gài số; 12. Thanh
trượt gài số; 13. Nắp hộp số;
14. Cần gài số; 15. Cơ cấu
định vị; A. Ống gài số

9
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.4
Kết cấu hộp số 3 trục,
4 số tiến, 1 số lùi, bánh
răng nghiêng
I. Trục sơ cấp; II. Trục
thứ cấp; III. Trục trung
gian; IV. Trục số lùi; 1,
2. Cặp BR luôn ăn
khớp; 3, 4. Cặp BR số
3; 5, 6. Cặp BR số 2;
7, 8. Cặp BR số 1; 9,
10. Các BR số lùi; 11.
Nạng gài số; 12. Thanh
trượt gài số; 13. Nắp
hộp số; 14. Cần gài số;
15. Cơ cấu định vị; A.
Ống gài số
10
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.2.2.3. Hộp số 3 trục, 5 số tiến, 1 số lùi, bánh răng nghiêng

Hình 4.5
Sơ đồ hộp số 3 trục, 5 số
tiến, 1 số lùi, bánh răng
nghiêng
I. Trục sơ cấp; II. Trục thứ
cấp; III. Trục trung gian; IV.
Trục số lùi; A, B. Ống gài
số; 1, 2. Cặp BR luôn ăn
khớp; 3, 4. Cặp BR số 4; 5,
6. Cặp BR số 3;
7, 8. Cặp BR số 2; 9, 10.
Cặp BR số 1;
11, 12, 13. Các BR số lùi;

11
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.6
Kết cấu
hộp số
theo sơ đồ
hình 4.5

12
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.2.2.4. Hộp số 2 trục

Hình 4.7
Hộp số 2 trục
I. Trục sơ cấp; II.
Trục thứ cấp;
1, 15. Cặp BR số 4;
2, 13. Cặp BR số3;
4, 12. Cặp BR số 2;
5, 6. Cặp BR số 1;
4, 11. BR số lùi;
7, 8. Bánh răng
truyền lực chính;
9. Vỏ vi sai;
10, 14. Đồng tốc

13
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.2.5. Hộp số nhiều cấp

Hình 4.8. Hộp số 8 cấp


có hộp phụ đặt trước;
I. Trục sơ cấp; II, III.
Trục trung gian; IV.
Trục thứ cấp;
A, B, C. Ống gài số
hoặc đồng tốc;
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11, 12. Các bánh
răng

14
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.8. Hộp số 8 cấp có hộp phụ


đặt sau;
I. Trục sơ cấp; II, III. Trục trung
gian; IV. Trục thứ cấp;
A, B, C. Ống gài số hoặc đồng tốc;
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,
13. Các bánh răng

15
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.9. Hộp số hai hộp phụ 16 cấp


I. Trục sơ cấp; II, III, IV, V. Trục trung gian; VI. Trục thứ cấp;
A, B, C, D. Ống gài số hoặc đồng tốc;
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14. Các bánh răng

16
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.2.6. Hộp số li hợp kép DCT (Dual Clutch Transmission)

✓ Hộp số trục cố định;


✓ Hai trục vào (sơ cấp) với li hợp kép có hai trục ra:
▪ Một trục lắp bánh răng chủ động số truyền lẻ;
▪ Một trục lắp bánh răng chủ động số truyền chẵn;

Dễ thực hiện sang số tự động

17
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.10. Hộp số


li hợp kép
I. Trục động cơ đốt
trong; II, III. Trục
li hợp; IV, V. Trục
trung gian; VI.
Trục số lùi; VII.
Trục thứ cấp; A, B,
C, D. Đồng tốc;
1. Đĩa chủ động
của li hợp;
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11, 12, 13, 14,
15, 16, 17. Các
bánh răng
18
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

19
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

20
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

21
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

22
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

23
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.3. Điều khiển hộp số bằng tay
4.2.3.1. Phương pháp gài số
Cơ cấu gài số có nhiệm vụ:
- Dịch chuyển các bánh răng gài số (hoặc ống gài số, đồng tốc) đến các vị trí
cần thiết ứng với số truyền được gài,
- Định vị các bánh răng (không cho dịch chuyển dọc trục) khi không chuyển số,
- Đảm bảo không đồng thời gài 2 số,
- Báo cho người lái biết đang gài số lùi.

✓ Chuyển số,
✓ Định vị,
Điều khiển ✓ Khóa hãm,
✓ Báo hiệu số lùi

24
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.3.2. Bộ phận dịch chuyển bánh răng gài số

a) b) c)
Hình 4.11. Bộ phận dịch chuyển bánh răng gài số (hoặc ống gài, đồng tốc)
1. Cần số; 2. Khớp cầu; 3. Nắp hộp số; 4, 5. Thanh trượt gài số; 6, 7. Nạng gài số
25
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

26
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.13. Kết cấu cơ cấu gài số bằng tay


1. Cần gài số; 2, 4, 5. Thanh trượt gài số; 3. Nạng gài số; 8. Viên bi định vị ; 9. Vấu
gài;10. Khớp cầu; 11. Lò xo định vị;12. Viên bi khóa hãm; 13. Chốt khóa hãm;
27
14. Chốt cơ cấu báo hiệu số lùi; 15. Lò xo cơ cấu báo hiệu số lùi.
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.2.3.3. Cơ cấu định vị

4.2.3.4. Cơ cấu khóa hãm

Hình 4.14. Cơ cấu định vị và khóa hãm


1. Lò xo; 2. Viên bi; 3, 6, 8. Thanh trượt gài số;
4, 7. Viên bi kép; 5. Chốt; 9. Nắp hộp số.

28
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.2.3.5. Cơ cấu báo hiệu số lùi

4.2.3.6. Đồng tốc

29
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.3.6. Đồng tốc
Đồng tốc là một loại ống gài số có khả năng làm đều vận tốc của các bộ phận được
gài vào nhau, làm cho quá trình gài số được dễ dàng, êm dịu, giảm va đập khi vào
số, làm tăng độ bền các chi tiết.
Đồng tốc sử dụng quán tính của xe để làm đều vận tốc nên thường được gọi là đồng
tốc quán tính.
Để thực hiện nhiệm vụ làm đều vận tốc trước khi gài số, bộ đồng tốc có hai bộ phận
quan trọng:
- Bộ phận làm đều vận tốc: Trên phần “chủ động” và “bị động” có các mặt ma sát.
Các mặt ma sát này có góc ma sát α. Khi gài số các mặt ma sát này áp sát vào nhau
và lực ma sát trên các bề mặt ma sát này sẽ làm đều vận tốc của hai phần: “chủ
động” và “bị động”.
- Bộ phận đảm bảo khi đồng đều vận tốc mới gài số được, (khi chưa đồng đều vận
tốc thì không gài được). Đó chính là mặt nghiêng trên răng của vành ma sát 2 và 8
với mặt nghiêng (ở 2 phía) trên răng của ống gài 11. Mặt nghiêng này là mặt hãm
với góc hãm β.

30
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.15.
Đồng tốc hộp số
xe con
1, 6. Bánh răng
hộp số;
3. Miếng hãm;
2, 8. Vành ma
sát;
4. Viên bi;
5. Lò xo;
7. Trục hộp số;
9. Càng gài số;
10. Thân đồng
tốc;
11. Vành gài số

31
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.16. Đồng


tốc hộp số xe tải
1. Trục hộp số;
2, 6. Bánh răng
hộp số;
3, 5. Vành ma sát;
4. Chốt mềm;
7. Chốt cứng;
8 Vành gài số

32
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.2.3.7. Thao tác gài số


Cơ cấu gài số trình bày trên đây là của hệ thống truyền lực cơ khí (manual
transmission – MT), có li hợp ma sát và quá trình gài số do người lái thực
hiện. Khi gài số người lái phải thực hiện hai thao tác chính: ngắt, đóng li hợp
và gài số, cụ thể như sau:
- Ngắt li hợp: Người lái dùng chân đạp vào bàn đạp li hợp để ngắt li hợp,
- Gài số: Dùng tay, điều khiển cần số để gài số. Nếu chuyển số thì người lái
phải điều khiển đưa hộp số về vị trí số 0 rồi mới gài số,
- Đóng li hợp: sau khi đã gài số, người lái nhả từ từ bàn đạp li hợp để mô men
từ động cơ truyền đến trục sơ cấp hộp số một cách êm dịu.

33
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.2.3.8. Trường hợp hộp số đặt xa người lái

Hình 4.17. Cơ cấu gài số trường hợp hộp số đặt xa người lái
1. Cần số; 2. Nắp hộp gài số; 3. Thanh nối trung gian; 4. Nạng gạt sau; 5.
Nạng gài số; 7. Thanh trượt gài số; 7. Vỏ hộp số; 8. Nắp hộp số; 9. Hộp gài
số; 10. Nạng gạt trước.
34
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

35
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.3. HỘP SỐ HÀNH TINH
4.3.1. Khái niệm
✓ Các cặp bánh răng ăn khớp ngoài,
Bộ truyền
✓ Các cặp bánh răng ăn khớp trong
hành tinh
BR bao ✓ Các bánh răng có trục không cố định
BR
hành ✓ Bánh răng mặt trời (trung tâm),
tinh ✓ Bánh răng bao Đồng
✓ Bánh răng hành tinh trục
BR ✓ Cần dẫn → Lắp BRHT
trung tâm
Bánh răng hành tinh có trục không cố định, các trục của bánh răng hành
tinh lắp trên cần dẫn. Bánh răng mặt trời, bánh răng trung tâm và cần dẫn
đồng trục với nhau.
✓ Điều kiện đồng trục,
Điều kiện ✓ Điều kiện lắp,
✓ Điều kiện kề.
36
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.3. 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu hành tinh
4.3.2.1. Cơ cấu hành tinh

Hình 4.18. Cơ cấu hành tinh


I. Trục bánh răng trung tâm; II. Trục bánh răng bao; III. Trục cần dẫn;
t. Bánh răng trung tâm (mặt trời); b. Bánh răng bao; c. Cần dẫn;
h. Bánh răng hành tinh
37
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
rcωc = rtωt + rhωh (4.7)
rc = rt + rh (4.8)
rbωb = rcωc + rhωh (4.9) Thay 4.12 vào 4.11,chia cho rt
rb = rc + rh (4.10)
Thay 4.7 vào 4.9:  rb  rb
c 1 +  = t + b (4.13)
ωbrb = 2ωcrc - ωtrt (4.11)
 rt  rt
Từ 4.8 và 4.10
r
rt + rb Z= b
rc = (4.12) rt
2

Ta có phương trình liên kết 3


phần tử cơ bản của cơ cấu: (1 + Z)ωc = ωt + Zωb (4.14)

38
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

(1 + Z)ωc = ωt + Zωb (4.14)


Từ 4.14 → chỉ cần xác định được chuyển động của 2 phần tử là xác định được
chuyển động của cả cơ cấu. Vì vậy cơ cấu hành tinh Wilson có 2 bậc tự do.
- Phương án 1: ωt = ωb (nối cứng bánh răng bao và cần dẫn):
4.14 → ωt = ωb = → số truyền thẳng (i = 1). II và III đều có thể là trục bị động
- Phương án 2: ωb = 0 → phanh bánh răng bao (trục II):
t I
4.14 → c = hoặc: III =
1+ Z 1+ Z
- Phương án 3: ωc = 0 → phanh trục cần dẫn (trục III):
t I
4.14 → b = − hoặc:  II = − → quay ngược chiều
Z Z
Ngoài ra còn 1 phương án là chỉ xác định 1 thông số thôi, ví dụ ω t, khi đó
ωb và ωc không xác định, có nghĩa là nếu trục III tự do, trục I là trục chủ
động, trục II bị động hoặc ngược lại thì không có truyền động qua cơ cấu
(tương đương với số 0).
Nếu đầu ra chỉ có 1 trục thì số phương án truyền động sẽ ít đi.
39
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.3.2.2. Hộp số hành tinh
Cơ cấu hành tinh → Đơn giản
Hộp số → Ghép nối
Ghép nối kiểu Simpson
rc1ωc1 = rt1ωt1+ rh1ωh1 ; rc1 = rt1 + rh1 (4.15)
rb1ωb1 = rc1ωc1+ rh1ωh1 ; rb1 = rc1 + rh1 (4.16)
rc2ωb1 = rt2ωt + rh2ωh2 ; rc2 = rt2 + rh2 (4.17)
rb2ωb2 = rc2ωb1+ rh2ωh2 , rb2 = rc2 + rh2 (4.18)
hệ phương trình t + Z1b1 = ( Z1 + 1) c1
 (4.19)
liên kết: t + Z 2b 2 = ( Z 2 + 1) b1 Hình 4.19
rb1 rb 2 Cơ cấu hành tinh Simpson
Z1 = Z2 =
rt1 rt 2
4.19 → chỉ cần xác định được chuyển động của 2 phần tử trong cả cơ cấu là có
thể xác định được chuyển động của cả cơ cấu→ 2 bậc tự do.
Trong hệ 4.19 có 4 thông số nên số phương án sẽ tăng lên (6 phương án).
Nhưng nếu đầu vào là trục I, đầu ra là trục II thì số phương án chỉ còn 4.
40
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
Ghép nối kiểu Ravigneaux

rc1ωc = rs1ωs1 + rh1ωh1 ;


rc1 = rs1 + rh1
rc2ωc = rs2ωs2 + rh2ωh2 ;
rc2 = rs2 + rh2
(rc2 – rc1)ωc = rh1ωh1 + rh2ωh2;
rc2 – rc1= rh2 + rh1
rbωb = rc2ωc + rh2ωh2 ;
rb = rc2 + rh2
r rb 2
Z1 = b1 Z2 =
rt1 rt 2 Hình 4.20. Cơ cấu hành tinh Ravigneaux

s1 + Z1b − ( Z1 + 1) c = 0

Phương trình liên kết → 
−s 2 + Z 2b − ( Z 2 − 1) c = 0

4.20 → chỉ cần xác định 2 thông số → 2 bậc tự do
4 thông số → 6 phương án 41
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hộp số hành tinh tổ hợp của


Wilson và Ravigneaux
Tay số Cơ cấu điều khiển
L1 L2 L3 P1 P2
I x x
II x x
III x x
IV x x
V x x
Lùi x x
Hình 4.21. Hộp số hành tinh
I. Trục sơ cấp; II. Trục thứ cấp; L1, L2, L3. Các li hợp;
Ưu điểm: P1, P2. Các phanh
- Điều khiển → đóng mở các li hợp, phanh → không dịch chuyển bánh răng
→ không phải ngắt dòng công suất từ động cơ → dễ dàng chuyển số tự động.
- Các trục ít chịu lực hướng kính → ổ bi .
42
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.4. HỘP SỐ VÔ CẤP (CVT - Continuously Variable Transmission)
4.4.1. Khái niệm
✓ Thủy lực → Biến mô
Bánh răng Có cấp Vô cấp
✓ Ma sát

Tỷ số truyền thay đổi theo bậc Tỷ số truyền thay đổi liên tục

4.4.2. Truyền động thủy động


Trên ô tô có hai loại truyền động bằng chất lỏng được áp dụng:
- Truyền động thủy động: Là loại truyền động dựa vào động năng của dòng
chất lỏng,
- Truyền động thủy tĩnh: Là loại truyền động dựa vào áp năng của dòng chất
lỏng.
Loại truyền động thủy động có sự biến đổi mô men khi truyền qua là biến mô
thủy lực.

43
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.4.2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của biến mô

Hình 4.22. Biến mô thủy lực


1. Trục chủ động; 2. bánh bơm; 3. Bánh phản ứng; 4.
Bánh tuốc bin; 5. Trục bị động; 6. Vỏ

44
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.4.2.2. Thông số và đặc tính biến mô
n  Mt
Tỷ số truyền: i = t = t Hệ số biến đổi mô men: K=
nb b Mb
Nt Nt M tt
Hiệu suất:  = = = = Ki
Nb N b M bb

M b = 1 nb2 D5 Mt
2 = 1 = K 1
M t = 2 nb2 D5 Mb

γ: trọng lượng riêng của chất lỏng, D: đường kính ngoài của khoang công tác
biến mô, λ1, λ2: hệ số mô men sơ cấp và thứ cấp của biến mô, xác định bằng
thực nghiệm.
Nếu λ1 = const thì biến mô được gọi là loại “không nhạy”, ngược lại nếu λ 1
thay đổi thì biến mô được gọi là loại “nhạy”.

45
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

a) b)
Hình 4.23. Biến mô thủy lực và đặc tính không thứ nguyên
a) Sơ đồ cấu tạo biến mô; b) Đường đặc tính của biến mô;
1. Bánh bơm; 2. Bánh tuốc bin; 3. Bánh phản ứng; 4. Trục chủ động;
5. Khớp một chiều; 6. Trục chủ động; 7. Vỏ.
46
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.18

47
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.4.3. Truyền động ma sát
4.4.3.1. Truyền động đai

48
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

a) b)
Hình 4.24. Nguyên lý truyền động vô cấp kiểu đai
a) Tỷ số truyền cao; b) Tỷ số truyền thấp; I. Trục chủ động; II. Trục bị động;
1, 4. Má bánh đai cố định; 2. Dây đai; 3, 5. Má bánh đai di động.

49
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

50
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

51
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.25. Kết cấu truyền động vô cấp kiểu đai


1. Xi lanh; 2. Pít tông; 3. Nửa bánh đai di động; 4. Dây đai; 5. Nửa bánh đai cố định;
6, 9. Bánh răng côn bị động; 7. Nạng gài; 8. Khớp gài; 10. Trục và bánh răng côn chủ
động; 11. Trục truyền; 12. Khối lượng li tâm; 13. Ống dẫn từ đường nạp của động cơ.
52
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

53
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Nhược điểm: Công suất thấp → Công nghệ


54
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

55
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

56
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.27. Dây đai kim loại Đai 1 bao gồm


1. Dây đai; 2. Tấm ma sát 10 tấm thép
mỏng 0,18 mm
có khả năng
chịu lực lớn
liên kết với
300 tấm ma sát
truyền 2 làm
thành một dây
đai dài 600
mm.

Tấm ma sát 2 có chiều dày 2mm, cao 12 mm và rộng 25 mm. Giữa các tấm ma sát
có lỗ định vị. Kết cấu như vậy bảo đảm cho bề mặt các tấm ma sát tiết xúc tốt với
mặt bánh đai, hầu như không bị trượt và tổn thất ma sát rất ít. Tuy nhiên hiệu suất
chỉ đạt 92% với số truyền thẳng; còn khi tỷ số truyền 2,6 hiệu suất chỉ đạt 86 %. 57
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

58
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.4.3.2. Truyền động kiểu con lăn

Hình 4.28. Truyền động vô cấp vô cấp kiểu con lăn


1. Con lăn chủ động; 2. Con lăn bị động; 3. Con lăn trung gian;
4. Khớp quay.

59
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

CVT kiểu con lăn


60
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.10

Hộp số
thủy cơ

61
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
Truyền động thủy tĩnh

Hình 4.19

62
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.5. HỘP SỐ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


4.5.1. Đặt vấn đề
4.5.1.1. Khái niệm về hộp số điều khiển tự động
Bằng tay → người lái → hai thao tác: ngắt, đóng li hợp và gài (hoặc chuyển số).
Điều khiển tự động → việc gài số được thực hiện tự động, người lái không phải
thực hiện các thao tác.
Tùy theo mức độ tự động hóa:
- Bán tự động: Tự động một phần quá trình gài số, phần còn lại → người lái
Ví dụ: dùng li hợp li tâm → đóng mở li hợp → tăng, giảm số vòng quay động cơ
(tăng giảm chân ga) còn gài số thì vẫn do người lái thực hiện.
- Loại tự động hoàn toàn.
Tuy nhiên việc tự động gài số và chuyển số cũng chỉ thực hiện được trong một
vùng (hoặc dãy) số nhất định (ví dụ dãy số tiến). Ngày nay trên các xe có hộp số
điều khiển tự động (automatic transmission – AT) cần số có các vị trí: D: dãy số
tiến, R: dãy số lùi (thường chỉ có 1 số), N: số 0, P: đỗ
Hộp số vô cấp hoàn toàn việc thay đổi vận tốc và lực kéo trên bánh xe cũng được
thực hiện tự động và sự thay đổi vận tốc và lực kéo trên bánh xe là liên tục.
63
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

4.5.1.2. Những vấn đề cần giải quyết khi điều khiển sang số
a. Điều khiển bằng tay
Người lái dùng chân và tay để thực hiện → giải quyết hai vấn đề:
- Xác định thời điểm chuyển số và số được chuyển (ví dụ chuyển từ số 2 lên số 3
hoặc chuyển từ số 5 xuống số 4),
- Thực hiện các thao tác sang số.
Quy trình: Người lái dùng các giác quan của mình để “nhận biết” tình trạng của xe
và mặt: vận tốc xe, vận tốc động cơ, vị trí chân ga, ... → chuyển về não → phân
tích và quyết định: chuyển ?? và số nào??. → ra lệnh cho “bộ phận chấp hành” là
tay, chân thực hiện các thao tác chuyển số.
b. Điều khiển tự động
Ở hộp số có cấp điều khiển tự động cũng phải giải quyết các vấn đề tương tự như
ở hộp số điều khiển bằng tay tức cũng phải xác định thời điểm chuyển số, số được
chuyển và thực hiện các thao tác chuyển số. Đối với hộp số vô cấp, tỷ số truyền
của hộp số sẽ được thay đổi dựa vào các thông số vận tốc xe, vận tốc động cơ, vị
trí chân ga, ...

64
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.5.2. Xác định thời điểm chuyển số và số được chuyển
Cần nhận biết các thông tin về tình trạng của xe, của đường và bộ phận phân tích
điều khiển để ra quyết định có chuyển số hay không và chuyển sang số nào.
Bộ phận nhận biết các thông tin → là các cảm biến→ đặt trên nhiều hệ thống.
Bộ phận thu nhận thông tin, phân tích và quyết định thời điểm chuyển số và số
được chuyển là ECU (Electronic Control Unit). ECU có cấu tạo và hoạt động
như một máy tính và nó là “bộ não” của hệ thống được điều khiển tự động.

Trong ECU được cài đặt một chương trình điều khiển. Các thông tin cần thiết từ
các cảm biến được mã hóa và gửi về ECU, chương trình điều khiển trong ECU
sẽ phân tích và quyết định thời điểm chuyển số và số được chuyển.
Đối với hộp số vô cấp, tỷ số truyền được thay đổi liên tục, ECU sẽ quyết định
tăng hay giảm tỷ số truyền và mức độ tăng giảm.

65
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.5.3. Thực hiện các thao gài số
Sau khi quyết định chuyển số và số được chuyển, ECU sẽ điều khiển bộ phận chấp
hành thực hiện các thao tác gài số. Thực hiện các thao tác gài số ở hộp số điều
khiển tự động phụ thuộc loại loại bộ truyền dùng trong hộp số: bộ truyền bánh răng
trục cố định, bộ truyền hành tinh, biến mô, bộ truyền đai, bộ truyền con lăn, ... Tùy
thuộc cách gài số mà ECU sẽ gửi các tín hiệu thích hợp đến bộ phận chấp hành để
điều khiển chuyển số.
4.5.3.1. Hộp số dùng bộ truyền hành tinh
Đối với hộp số dùng bộ truyền hành tinh, việc chuyển đổi số được thực hiện bằng
cách thay đổi phương án ăn khớp. Việc thay đổi phương án ăn khớp được thực
hiện bằng cách nối một số phần tử với nhau và cố định một số phần tử khác. Việc
nối hai phần tử với nhau sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng li hợp. Cố định một
phần tử được thực hiện bằng phanh hoặc li hợp (nối phần tử cần cố định với vỏ
hoặc phần cố định nào đó của hộp số). Đóng mở li hợp hoặc phanh được thực hiện
nhờ pít tông – xi lanh thủy lực.

66
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
Điều khiển li hợp và phanh

67
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Điều khiển dòng chất lỏng → Van thủy lực

68
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.5.3.2. Hộp số dùng bộ truyền bánh răng trục cố định
Hộp số có trục cố định hiện nay sử dụng bánh răng nghiêng, do vậy các bánh răng
luôn ở trạng thái ăn khớp và quay trơn trên trục. Khi gài số sẽ nối bánh răng của số
đó với trục. Có các cách nối sau:
- Dùng đồng tốc (đã giới thiệu ở mục 4.2.3.6),
- Dùng li hợp, tương tự như dùng li hợp trình bày ở trên (mục Hộp số dùng bộ
truyền hành tinh).
Trường hợp dùng đồng tốc, phải dịch chuyển ống gài của đồng tốc theo chiều trục.
Việc dịch chuyển này có thể thực hiện như sau:
- Dùng pít tông – xi lanh thủy lực (hoặc khí nén),
- Dùng nam châm điện,
- Dùng động cơ điện: động cơ điện thông qua hộp giảm tốc dẫn động bộ truyền
trục vít – ê cu: trục vít quay sẽ làm ê cu dịch chuyển chiều trục đẩy vào ống gài
của đồng tốc.

69
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.5.3.3. Biến mô
Như đã giới thiệu ở mục 4.4.2 (Truyền động thủy động) tỷ số truyền của biến mô sẽ
thay đổi phụ thuộc tải trọng trên trục tuốc bin (đồ thị hình 4.2.3.b).
4.5.3.4. Bộ truyền đai
Tỷ số truyền của bộ truyền đai phụ thuộc vị trí tiếp xúc của dây đai và bánh đai:
làm thay đổi r1, r2 (hình 4.24). Việc thay đổi vị trí tiếp xúc của dây đai và bánh đai
được thực hiện bằng cách dịch chuyển nửa bánh đai di động theo chiều trục. Có thể
dùng quả văng li tâm để thực hiện (hộp số hình 4.25) hoặc pít tông thủy lực (hộp số
hình 4.26).
4.5.3.5. Bộ truyền con lăn
Tỷ số truyền của bộ truyền của bộ truyền con lăn phụ thuộc vị trí của con lăn: làm
thay đổi r1, r2 (hình 4.28).

70
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.5.4. Sơ đồ cấu tạo một số hộp số tự điều khiển động
Hộp số điều khiển tự động gồm biến mô thủy lực và hộp số trục cố định có 3 số
tiến 1 số lùi lắp trên xe buýt của Liên Xô cũ

Số 0: các li
hợp đều mở.
Số 1: L4 đóng,
còn lại mở
Số 2: L3 đóng,
còn lại mở
Số 3: L1 đóng,
còn lại mở

Lùi: L2 đóng,
còn lại mở
Hình 4.31
Sơ đồ biến mô và hộp số trục cố định, gài số tự động 71
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
Hộp số thủy cơ lắp trên các xe du lịch ZIL 114 và ZIL117 của Liên Xô cũ

Số 0: Các li hợp và
phanh đều nhả;
Số 1: P1 đóng, P2, L nhả
Số 2: L đóng, P1, P2 nhả
→ truyền thẳng;
Lùi: P2 đóng, P1, L mở.
ih = 1 ÷ 4,13

Hình 4.32. Hộp số thủy cơ 2 số tiến, 1 số lùi

72
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Hình 4.33
Hộp số thủy cơ 5
số tiến, 1 số lùi

Hộp số hành tinh (hình 4.18) khi lắp ghép với biến mô thủy lực ta cũng
có một hộp số thủy cơ (hình 4.33). Hộp số này có năm số tiến, một số
lùi và các phương án gài số được cho ở bảng 4.1.

73
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ

Bảng 4.1
Tay số Cơ cấu điều khiển
L1 L2 L3 P1 P2
I x x
II x x
III x x
IV x x
V x x
Lùi x x

74
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
4.5.5. Hệ thống điều khiển hộp số tự động

- Cảm biến: xác định, cung cấp thông tin về các thông số cần thiết cho quá trình
sang số,
- Bộ điều khiển điện tử (TCU): tiếp nhận, xử lý thông tin từ các cảm biến và ra
các quyết định về việc sang số,
- Bộ chấp hành thủy lực gồm các van điện từ, các xi lanh thủy lực thực hiện
việc đóng mở các li hợp và phanh để tạo nên số truyền cần thiết theo tín hiệu
điều khiển từ TCU.
Để xử lý và ra các quyết định điều khiển TCU phải được cung cấp :
- Vị trí cần số: P, R, N, D; các vị trí khác: S: thể thao, “+/-“: điều khiển bằng tay, ...
- Vận tốc động cơ,
- Vị trí bướm ga, Các thông tin trên lấy từ các cảm biến
- Vận tốc trục ra của hộp số, ... hoặc công tắc dưới dạng tín hiệu điện
75
CHƯƠNG 4. HỘP SỐ
TCU xử lý các thông tin, ra các quyết định sẽ tác động lên các cơ cấu chấp hành:
- Các van điện từ: đóng mở các li hợp và phanh trong hộp số,
- Hệ thống điều khiển động cơ đốt trong để điều khiển động cơ đốt trong trong
quá trình sang số,
- Hệ thống kết nối với bảng điều khiển để thông báo về số dang gài và báo sự cố,
- Và một số các cơ cấu chấp hành khác.

Hình 4.35. Sơ đồ nguyên lý điều khiển sang số 76

You might also like