You are on page 1of 29

II.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC


CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ

2. Nhà nước pháp quyền

a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp


a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Nhà nước hợp pháp là nhà nước được thành lập
phù hợp với luật pháp quốc tế
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Nhà nước hợp pháp là nhà nước được thành lập
phù hợp với luật pháp quốc tế

- Nhà nước hợp hiến là nhà nước do nhân dân lập ra


và có Hiến pháp
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời

Ngày 20/9/1945: ký Sắc lệnh số 34 thành lập Uỷ ban


dự thảo Hiến pháp gồm: Hồ Chí Minh, Nguyễn Vĩnh
Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn
Hiến, Nguyễn Lương Bằng và Đặng Xuân Khu
Hơn 90% cử tri bỏ phiếu.
Bầu được 333 đại biểu
Trong đó: 10 nữ; 34 dân
tộc thiểu số; 87% công
nhân, nông dân, chiến sĩ
cách mạng; 13% người
không đảng phái Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946

Chính phủ liên hiệp


kháng chiến ra mắt
ngày 02/3/1946
Chủ tịch HCM và đại biểu Giấy chứng nhận Chủ tịch
Quốc hội đầu tiên của Hà Nội HCM là đại biểu Quốc hội
ra mắt (2/1946) khóa I, do Chính phủ lâm thời
cấp 01/3/1946
Danh sách Chính phủ liên hiệp lâm thời

STT Chức vụ Họ và tên


1 Chủ tịch Hồ Chí Minh
2 Phó Chủ tịch Nguyễn Hải Thần
3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng
4 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Tường Tam
5 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Anh
6 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe
7 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đặng Thai Mai
8 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến
9 Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Trần Đăng Khoa
10 Bộ trưởng Bộ Kinh tế Chu Bá Phượng
11 Bộ trưởng Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động Trương Đình Tri
12a Bộ trưởng Bộ Canh nông Bồ Xuân Luật
12b (từ tháng 4, 1946) Huỳnh Thiện Lộc
2. Nhà nước pháp quyền

a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

- Làm tốt công tác lập pháp


- Làm tốt công tác lập pháp

“Bảy xin hiến pháp ban hành,


Trăm đều phải có thần linh pháp
quyền”
HCM, 2011, t.1, tr.473
Người 2 lần đứng đầu Ủy ban soạn thảo Hiến pháp
(1946, 1959), đã ký Lệnh công bố 16 đạo luật (đầu tiên
là Luật Lao động), 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới
luật…
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Làm tốt công tác lập pháp
- Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống và có cơ
chế giám sát
“...công bố đạo luật này chưa
phải đã là mọi việc đều xong, mà
còn phải tuyên truyền giáo dục
lâu dài mới thực hiện được tốt”
HCM, 2011, t.12, tr.301

“làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ,
biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám
làm”
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

- Làm tốt công tác lập pháp


- Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống và có cơ
chế giám sát
- Thực thi đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật

“Pháp luật phải thẳng tay trừng trị


những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở
địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”
HCM, 2011, t.6, tr.127
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Làm tốt công tác lập pháp
- Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
- Thực thi đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật
- Khuyến khích nhân dân giám sát và nêu cao tính
gương mẫu của cán bộ trong thực thi pháp luật
“Các bạn là những người phụ trách
thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các
bạn cần phải nêu cao cái gương
"phụng công, thủ pháp, chí công vô
tư" cho nhân dân noi theo” HCM, 2011,
t.5, tr.473
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- Bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền, lợi ích con
người
“Nhân dân có quyền tự do tư
tưởng, tự do tổ chức, tự do tín
ngưỡng, v.v. có quyền ứng cử và
bầu cử. Đàn bà có mọi quyền lợi
như đàn ông…”
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- Bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền, lợi ích con
người
- Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện
“Chính phủ Việt Nam sẽ tha thứ hay
trừng trị họ theo luật pháp tùy theo
thái độ của họ hiện nay và về sau.
Nhưng sẽ không có ai bị tàn sát” -
HCM, 2011, t.6, tr.437

“Đối với những nạn nhân của chế độ xã hội cũ, như
trộm cắp điếm, cờ bạc, buôn lậu, v.v.,… vừa giáo
dục vừa phải dùng pháp luật để cải tạo họ” HCM, 2011,
t.15, tr. 617
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ

2. Nhà nước pháp quyền

3. Nhà nước trong sạch vững mạnh

a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

- Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu


- Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu

“dân ghét các ông chủ tịch, các


ông Ủy viên vì cái tật ngông
nghênh,… không hiểu nhiệm vụ
và chính sách của Việt Minh, nên
khi nắm được chút quyền trong
tay vẫn hay lạm dụng” - HCM, 2011,
t.4, tr.51
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

- Kiểm soát nhà nước quyền lực là tất yếu


- Hình thức kiểm soát quyền lực Nhà nước

+ Phát huy vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng

“cấp ủy đảng phải tăng cường


công tác kiểm tra. Vì kiểm tra có
tác dụng thúc đẩy và giáo dục
đảng viên và cán bộ làm tròn
nhiệm vụ” - HCM, 2011, t.14, tr.362
- Hình thức kiểm soát quyền lực Nhà nước

+ Phát huy vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng
+ Phân nhiệm cơ quan thực thi quyền lực nhà nước

“Bộ trưởng nào không được


Nghị viện tín nhiệm tín
nhiệm thì phải từ chức”
“một Nghị viện trung ương cho toàn quốc, Nam Kỳ,
Trung Kỳ, Bắc Kỳ sẽ có cơ quan hành chính tự trị
riêng,… dưới sự kiểm soát của Chính phủ trung
ương” - HCM, 2011, t.5, tr.162
- Hình thức kiểm soát quyền lực Nhà nước

+ Phát huy vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng
+ Kiểm soát của cơ quan chức năng
+ Phát huy nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước

“Phải tổ chức sự kiểm soát, mà


muốn kiểm soát đúng thì cũng
phải có quần chúng giúp mới
được” - HCM, 2011, t.5, tr.325
3. Nhà nước trong sạch vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực
+ Đặc quyền, đặc lợi
“Cậy mình có một ít thành tích,
thì tự kiêu tự đại, cho mình là
"cứu tinh" của dân, "công thần"
của Đảng. Rồi đòi địa vị, đòi
danh vọng” - HCM, 2011, t.7, tr.33
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực

+ Đặc quyền, đặc lợi

+ Tham ô, lãng phí, quan liêu

“Tham ô, lãng phí và bệnh quan


liêu, dù cố ý hay không, cũng là
bạn đồng minh của thực dân và
phong kiến… Tội lỗi ấy cũng
nặng như tội lỗi Việt gian, mật
thám” - HCM, 2011, t.7, tr.357-358
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực
+ Đặc quyền, đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
“một số ít đảng viên bị chủ nghĩa
cá nhân trói buộc mà trở nên kiêu
ngạo, công thần, tự cao tự đại” -
HCM, 2011, t.11, tr.608

“tưởng mình ở trong cơ quan Chính phủ là thần thánh


rồi… cử chỉ lúc nào cũng vác mặt “quan cách mạng”” -
HCM, 2011, t4., tr.66
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực
- Biện pháp
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

“Phải đi sâu đi sát thực tế, gần gũi


quần chúng, thật sự tôn trọng và
phát huy quyền làm chủ tập thể
của nhân dân” - HCM, 2011, t15., tr.547
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật

“nước nhà mới tự do được 14 tháng,


đã làm thành được bản Hiến pháp đầu
tiên trong lịch sử nước nhà… đầu tiên
trong cõi Á Đông” - HCM, 2011, t4., tr.66

“Bản Hiến pháp của chúng ta là để


tiến lên chủ nghĩa xã hội” - HCM,
2011, t.12, tr.393
- Biện pháp

+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh


+ Thực thi pháp luật nghiêm minh, nhân văn nhưng
không bao che

“…thưởng phạt phải nghiêm


minh thì nhân dân mới yên ổn,
kháng chiến mới thắng lợi, kiến
quốc mới thành công” HCM, 2011, t.4,
tr.189
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh
+ Nghiêm minh, nhân ái không bao che của pháp
luật
+ Phát huy tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ
- Biện pháp
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh
+ Nghiêm minh, nhân ái không bao che của pháp
luật
+ Phát huy tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ
+ Phát huy chủ nghĩa yêu nước chống tiêu cực

“Yêu nước thì phải thi đua. Tư


tưởng yêu nước phải tỏ ra trong
công việc thực tế, trong Thi
đua ái quốc” - HCM, 2011, t.7, tr.188
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
- Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn
- Phải tổ chức thực hiện thật tốt đường lối, chủ trương
- Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng
2. Xây dựng Nhà nước
- Xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh
- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với Nhà
nước

You might also like