You are on page 1of 21

Danh sách thành viên

Nguyễn Thị Lệ
Trần Thị Dung
Quyên
Lại Kim Ngọc
Ngô Thị Thùy Đinh Thị Thu
Linh Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Hồng Phương
Ngô Thị Xuân
Nga
Tổng quát về phương trình đồng dư bậc nhất
Khái niệm
Phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn có dạng: ax  b (mod m) 1
Định lý
- Xét phương trình: ax  b (mod m)
- d  (a, m) . Khi đó:
• Nếu d không là ước của b thì (1) vô nghiệm.
• Nếu d là ước của b thì (1) có đúng d nghiệm. Gọi x0 là một giá trị thỏa mãn phương trình thì
d nghiệm đó được xác định bới công thức:  m
 x  x0  0. d (mod m)

 x  x  1. m (mod m)
 0
d
...................

 m
 x  x0  (d  1). d (mod m)
Nhóm 2

CHỦ ĐỀ

HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ĐỒNG DƯ BẬC NHẤT
1. Cơ sở lý thuyết
2. Các phương pháp giải và ví dụ
2.1. Sử dụng định nghĩa
2.2. Sử dụng định lý Trung Hoa
2.3. Sử dụng phương pháp thế
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Định nghĩa 1 : Hệ phương trình đồng dư một ẩn là hệ có dạng:


 f1 (x)  0(mod m1 )
 f (x)  0(mod m )

(1) :  2 2

 ...
f n (x)  0(mod m n )

Trong đó fi (x)    x , mi là các số nguyên dương với


i  1, 2,...,n.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Ví dụ 1:  x  2 x  3  0 (mod 3)
2


2 x  4  0(mod 5)
2 x 3  3x  1  0(mod 4)

là hệ phương trình đồng dư ẩn x.


CỞ SỞ LÝ THUYẾT

Định nghĩa 2: Phần tử a   được gọi là một nghiệm đúng của hệ (3), và viết là x  ,

nếu f i ()  0 (mod m i ) với mọi i  1, 2,..., n.

Giả sử m  m1 ,m 2 ,...,m n . Khi đó lớp a (mod m),

được gọi là một nghiệm của hệ (3), và viết là x   (mod m),

nếu mọi phần tử thuộc a (mod m) đều là nghiệm đúng của (1).

Ta thấy ngay kết quả sau đây:

Giả sử m  m1 ,m 2 ,...,m n . Khi đó nếu a là một nghiệm đúng của hệ (1) thì x   (mod m)

là một nghiệm của hệ (1).


CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Định nghĩa 3: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu
chúng có cùng một tập nghiệm đúng.
Giả sử mỗi phương trình f i ( x)  0 (mod mi )  f1 ( x)  0 (mod m1 )
 f ( x)  0 (mod m )

có nghiệm x  ai (mod mi ) . Khi đó nghiệm của hệ  2 2

...
 f n ( x )  0 (mod mn )

chính là nghiệm của hệ phương trình  x  a1 (mod m1 )


 x  a (mod m )
 2 2

...
 x  an (mod mn )
Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình  x  2 x  0 (mod 2)


2

3x  1  0 (mod 6)
Giải
* m  2,6  6

* Hệ thặng dư đầy đủ modun m  6 : 0,1, 2,3, 4,5

x 0 1 2 3 4 5
x2  2x v x v x v x
3x  1 x x x x x x

KL x x x x x x

 Hệ vô nghiệm
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Định lí Trung Hoa về phần dư

Cho các số nguyên dương đôi một nguyên tố cùng nhau m1 ,..., mn

 x  a1 (mod m1 )
 x  a (mod m )
 2 2
Khi đó hệ  có duy nhất nghiệm.
...
 x  an (mod mn )
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Định lí Trung Hoa về phần dư
Chứng
*
minh: x0  M 1 N1a1  M 2 N 2 a2  ...  M n N n an .
m  m1.m2 ...mn Xét
* Đặt =x  M N a  mod m   a  mod m  , i  1,..., n
m 0 i i i
> => x nghiệm đúng hệ.
i i i
M i  , i  1,..., n 0
mi => Hệ có nghiệm.
=>  M i , mi   1, i  j , M i m j * Giả sử hệ có hai nghiệm đúng x
* i y  1 (mod mi ) và x’
M
(1)  x  ai  mod mi 
=> i
Do  M i , mi   1  x '  ai  mod mi 
=
=> pt (1) có nghiệm x  x '  0  mod mi 
y  N i (mod mi ) > =x  x '  mod m 
duy nhất >
i

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất.


Định lí Trung Hoa về phần dư

Ví dụ 3 : Giải hệ phương trình:  x  2  mod 3 (1)


 x  3  mod 5  (2)

 x  4  mod 7  (3)

 M 105
M1    35
 m1 3
35 y  2  mod 3  y  1  mod 3
 M 105 
Ta có: M  3,5,7   3.5.7  105 =>  M 2 
m

5
 21 => 21y  3  mod 5   y  3  mod 5 
 2

 M 105 15 y  4  mod 7   y  4  mod 7 
M 3    15
 m 3 7

Ta được nghiệm của hệ: x  35.1  21.3  15.4   mod105 


 x  158  mod105 
 x  53  mod105 
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Giải hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn


bằng phương pháp thế

Hệ PT có n>2 hai phương trình .


• Bước 1: giải hệ hai phương trình nào đó của hệ.
• Bước 2: thay hai phương trình này bằng nghiệm vừa tìm được
=> hệ có n-1 phương trình
• Bước 3: Tiếp tục áp dụng các bước 1, 2 để giải cho đến khi hệ
còn 2 phương trình.
• Bước 4: Áp dụng phương pháp thế đối với hệ có 2 phương trình.
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

Ví dụ 4 : Giải hệ PT đồng dư bậc nhất một ẩn bằng phương pháp thế  x  5(mod 6)

 x  8(mod15)
Giải:

 x  5(mod 6)  x  8  15t (t  )  x  8  15t (t  )


    
 x  8(mod15) 8  15t  5(mod 6) 15t  3(mod 6)

 x  8  15t (t  )  x  8  15t (t  )  x  8  15t (t  )  x  8  15t (t  )


   
3t  12t  3(mod 6) 3t  3(mod 6) t  1(mod 2) t  1  2k (k  )

 x  8  15(1  2k )  7  30k
 x  7(mod 30)
 x  23(mod 30)
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
 x  4 (mod 5) 1

Ví dụ 5: Giải hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn  x  1 (mod 12)  2 

 x  7 (mod 14) 3
•Từ (1), ta có: x  4  k 5  x  49 (mod 60) *
=> Xét hệ: 
•Thay vào (2): 4  k 5  1 (mod 12)  x  7 (mod 14) **
•Từ (**) ta có: x  7  k .14
 5k  3 (mod 12)
•Thay vào (*): 7  14k  49 (mod 60)
 5k  ( 3  4.12) (mod 12)
 14k  42 (mod 60)
 5k  45 (mod 12)
(chia 2 vế cho 7,  7,60   1 )
(chia 2 vế cho 5, 5,12   1 )
 2k  6 (mod 60) (chia tất cả cho 2)
 k  9 (mod 12)
 k  3 (mod 30)
 k  9  12m
 k  3  30.m
•Thay vào 1 : x  4  (9  12m).5  49  60m
•Thay vào (**):
 x  49 (mod 60) x  7  (3  30m).14  49  420
 x  49 (mod 420)
Hệ phương trình đồng dư
bậc nhất một ẩn
Định lí 4. Cho số nguyên dương m1 ,..., mn và a1 ,..., an  
 x  a1 (mod m1 )
 x  a (mod m )
Khi đó hệ  2 2

...
 x  an (mod mn )

Có nghiệm khi và chỉ khi (mi , m j ) ( ai  a j ) với mọi i  j


 x  26( mod 36)
Ví dụ 6. Giải hệ phương trình sau:  x  2( mod 60)


 x  92( mod150)
 x  11( mod 231)
Giải: Xét hệ  x  26( mod 36)

 x  2( mod 60)
Hệ được chuyển về  x  26  36 y

 x  26  36 y  2( mod 60)
Như vậy ta cần tìm y từ phương trình 26  36 y  2 (mod 60), hay từ phương trình 36 y  26  2  60t

Điều này dẫn ta đến tìm y từ phương trình vô định sau: 3 y  5t  2

Dễ thấy phương trình này có nghiệm riêng là ( y, t )  (1,1) . Do đó y  1  5 z

Dẫn đến x  62  180 z , hay x  62 (mod 180). Khi đó hệ ban đầu được chuyển tương đương về hệ:
 x  62( mod180)

 x  92( mod150)
 x  11( mod 231)

nhất một ẩn

Tương tự giải hệ  x  62( mod180)



 x  92( mod150)
Ta đươc x  242( mod 900)

Dẫn đến hệ tương đương cuối cùng


 x  242( mod 900)

 x  11( mod 231)
Giải hệ này ta được nghiệm của hệ đã cho là x  242 (mod 69300).
Hệ phương trình đồng dư
bậc nhất một ẩn

Nhận xét 1.24. Từ chứng minh định lí 4 và định lí Trung


Hoa về phần dư, cũng như thuật giải, ta suy ra ngay: Nếu
hệ
 x  a1 (mod m1 )
 x  a (mod m )
 2 2

...
 x  an (mod mn )

Có nghiệm thì nó có duy nhất một nghiệm.


Ví dụ 7: Giải hệ phương trình sau:  x  2(mod 3)

 x  4(mod 5) (I)
 x  3(mod 4)

Giải:  x  2  3(4  5u )  14  15u
Xét hệ  x  2( mod 3)  x  14( mod15) là nghiệm của (II)
 (II)
 x  4( mod 5)
 x  14( mod15)  x  3  4s
 x  2  3t Hệ (I)   
  x  3( mod 4)  x  14( mod15)
 x  4( mod 5)  3  4 s  14( mod15)  4 s  11( mod15)
 2  3t  4( mod 5)  (15)  8
 3t  2( mod 5) (4,15)  1|11
 (5)  4 8
4  1( mod15)
(3,5)  1| 2  4.47.11  11( mod15)  s  47.11( mod15)  ( 1)( mod15)
 34  1( mod 5)  3.33.2  2( mod 5)  s  1  15v
 t  54( mod 5) x  3  4 s  3  4  60v  1  60v
t  4( mod 5)  x  1( mod 60)
 t  4  5u
Nhóm 2

Than
ks!!!

You might also like