You are on page 1of 9

A.

LÝ LUẬN CỦA KEVIN LYNCH

1.nhân tố cạnh bên (Edge)

-Theo Kevin Lynch, cạnh biển là giới tuyến của một khu vực hay giữa những khu vực, có thể là tự nhiên hay nhân tạo (cải cây xanh, bờ
sông, vách núi...), là giới hạn của quần thể kiến trúc để phân chia không gian.
-Tính liên tục và để quan sát là cần thiết cho các cạnh biên nhưng không nhất thiết là không đi xuyên qua được. Do vậy, cạnh biến có tính
chất dẫn hướng.

Ưu điểm: Không có
Nhược điểm: Yếu tố cạnh biến không rõ ràng và không đặc biệt, chỉ có số
ít khu vực sử dụng cây bụi để làm cạnh biên.
A. LÝ LUẬN CỦA KEVIN LYNCH

2. Nhân tố nút (Node)

-Nút là nơi tập hợp, là tiêu điểm mà người quan sát sẽ tiến vào, -Nút cũng có thể là trung tâm của một khu vực nào đó và được coi là hạt
nhân của đô thị. Đại đa số các nút là những nơi giao cắt của những đường giao thông, nơi chuyến phương hướng của đường xá, nơi thay
đổi cấu trúc không gian.

Node

Ưu điểm: Các nút giao thông trong khu vực thể hiện được một độ, độ
phức tạp của giao thông
Nhược điểm: Có nhiều nút giao thông nhỏ tại cùng 1 khu Vực dễ gây mất
an toàn giao thông, khả năng quan sát của người tham gia giao thông bị
giảm.
A. LÝ LUẬN CỦA KEVIN LYNCH

3. Nhân tố điểm nhấn (Vinhome green)

-Điểm nhấn là một điểm xác định quy ước để nhận thức môi cành, ngừoi quan sát không đi vào bên trong cột mốc, chỉ nhận thức bên ngoài
và thông qua nó để xác định được phương hướng, - Vinhome green mang tính dẫn hướng, tạo ra sự hiểu biết về phương hướng vị trí trong
thành phố hoặc trong khu vực. Là một ký hiệu trong đô thị - Đây là nhân tố quan trọng trong việc hình thành hình ảnh thành phố và nhận biết
cấu trúc đô thị. Nó có phạm vi ảnh hưởng nhất định.

Vinhome

Ưu điểm: Yếu lổ vinhome green rõ ràng, có thể quan sát từ bất kì vị trí
nào tại khu vực nghiên cứu
Nhược Điểm: Mật độ có phần dày đặc cần tới không tạo được thoải mái
về mặt thị giác, về hình thức không có tính sáng tạo
A. LÝ LUẬN CỦA KEVIN LYNCH

4. Nhân tố tuyến (Path)


Tuyến được hiểu nôm na là một con đường, một tuyến nhìn. Nó là yếu tố cơ bản để con người nhận thức đô thị, các nhân tố khác đều phát
triển men theo lưu tuyến. Cho nên, trong khi xây dựng hình ảnh của một đô thị thì lưu tuyến chiếm vị trí chủ đạo, Trong đô thị, tuyến có hai
loại: - Đường liên lạc giao thông - Hành lang liên hệ thị giác

Giao thông đối ngoại

Giao thông đối nội

Ưu điểm: Tuyến giao thông chính phụ khá rõ ràng, dễ dàng phân chia các
loại hình không gian. 
Nhược điểm: Không có sự đa dạng, tuyến giao thông có chỗ bị giao cắt và
có vị trí tạo ra nhiều ngõ cụt
A. LÝ LUẬN CỦA KEVIN LYNCH

5. Nhân tố khu vực (District)


-Theo Kevin Lynch, khu Vực thông thường là những mảng lớn của đô thị mà người quan sát có thể đi qua được - Mỗi khu vực có những đặc
trưng riêng về văn hóa xã hội hoặc chức năng riêng, - Do vậy, một khu vực nên có đặc trưng hình thái và công năng sử dụng đồng nhất và
có sự cách biệt rõ ràng đối với khu vực khác

Thương mại và dịch vụ

Nhà ở

Nhà ở và cây trồng

Khu vui chơi

Trường học

Ưu điểm: Khu vực được bố trí nhiều không gian xanh giúp cư dân có thêm
diện tích để loạt động thể chất .
Nhược điểm: Ngoài những tiện tích trong khu đô thị thì xung quanh chỉ
gồm nhà dân và vườn cây bỏ hoang, biệt thự liền kề bỏ trống tạo cảm
giác trong vàng
B. LÝ LUẬN CỦA ROGER TRANCIK.

1. Lý luận hình và nền (Figure - Ground).


-Là lý luận nghiên cứu Mối quan hệ trên Mặt bằng giữa: Công trình xây dựng (phần Hình) và các khoảng trống giữa các công trình xây dựng
phần Nền) hoặc đảo ngược lại. -Lý luận này giúp đánh giá, phân tích ý đồ tổ chức của Bộ khung đô thị trên mặt bằng -Lý luận về quan hệ
Hình- Nền giúp tạo dựng và tổ chức các mảng đặc và rộng của đô thị.

Ưu điểm: Có nhiều không gian xanh và không gian mở để cư dân có các


hoạt động cộng đồng.
Nhược điểm: Mật độ công trình tập trung tại một khu vực dày đặc và
ngược lại, tỉ lệ đất bỏ trống còn nhiều. Hình khối công trình chưa có sự
đặc trưng.
B. LÝ LUẬN CỦA ROGER TRANCIK.

2. Lý luận về liên kết (Linkage).


Là lý luận nghiên cứu mối quan hệ kết nối và chuyển động của các khu vực chức năng khác nhau trong đô thị - Các nhà TKĐT áp dụng để
tạo lập nên Hệ thống mạng lưới liên lạc, kết nối trật tự của cấu trúc không gian đô thị. - Những tuyến kết nối có thể làm đường giao thông,
tuyến đi bộ, tuyến cây xanh, không gian mở hoặc các tuyến liên kết khác trong cấu tạo hình thể các thành phần trong đô thị.

2.1 Liên kết giao thông.

Ưu điểm: Hệ thống giao thông cơ giới không quá phức tạp, các lối đi
giữa các lơ đất có tính liên kết 
Nhược điểm: Hệ thống giao thông đường bộ (trong khu đô thị) có
phần rắc rối, bố trí hướng đi ra vào khó nhận biết  
2.2. Liên kết về thị giác 

Hướng nhìn phía Đông 

Ưu điểm: Cách bố trí này giúp thị giác dễ nhận biết sự nổi bật của khu đất khi đứng từ nơi 
thấp nhất quan sát nơi cao nhất 
Nhược điểm: Chưa thực sự rõ ràng về mối liên kết này 

B. LÝ LUẬN CỦA ROGER TRANCIK 


3. Lý luận về địa điểm 
-Là lý luận nghiên cứu về nhu cầu văn hóa, xã hội và tự nhiên của con người hòa nhập vào những nghiên cứu về không gian đô thị. 
-Mục tiêu của lý luận này: Khám phá sự hài hòa giữa Môi trường không gian và văn hóa cũng như nhu cầu nguyện vọng của mọi người sử
dụng. 
- Lý luận này cho rằng hoạt động của con người là yếu tố cơ bản quyết định Cấu trúc, Hình thái đô thị. Do đó, hình thái đô thị được ra đời dựa
trên cơ sở các hoạt động xã hội. 

You might also like