You are on page 1of 7

Thính giác

1. Khái niệm

2. Cơ chế

3. Vai trò trong đánh


giá cảm quan
Thính giác là một trong năm giác quan. Đây là khả
năng tiếp thu âm thanh bằng cách phát hiện các dao
động qua một cơ quan mà cụ thể là tai.
Khái niệm Thính giác được chia làm 2 phần:
- Thính giác ngoại vi.
- Thính giác trung tâm.
Thính giác ngoại vi

- Hệ thống thính giác ngoại vi chịu trách nhiệm về các


quá trình sinh lý của thính giác. Đây là những quy trình
cho phép tiếp nhận những âm thanh và chuyển đổi nó
thành các xung điện có thể được gửi đến não thông
qua các dây thần kinh thính giác.

- Thính giác ngoại vi là tai. Tai của con người được


chia thành ba phần:
• Tai ngoài, là các kênh năng lượng âm thanh.
• Tai giữa, trong đó chuyển đổi năng lượng âm thanh
thành năng lượng cơ học, truyền - và khuếch đại đến
tai trong.
• Tai trong, thực hiện công việc chuyển đổi cuối cùng
của năng lượng cơ học thành các xung điện.
Thính giác trung tâm

- Gồm: 30.000 tế bào thần kinh được tạo thành dây thần kinh thinh giác
và truyền xung điện để não để xử lý, và vùng bộ não dành riêng cho việc
xử lý tín hiện. Thông qua các dây thần kinh thính giác, não nhận được có
chứa kiểu mẫu đặc trưng của mỗi âm thanh và so sánh với những khác
biệt được lưu trữ trong bộ nhớ để nhận dạng chúng.

- Nếu nó không thể tìm thấy một mô hình tương tự như thông tin nhận
được, bộ não có hai lựa chọn: nó từ chối hoặc lưu trữ. Nếu lưu trữ, sẽ
tạo ra một mô hình mới có thể được so sánh.
Cơ chế nghe âm thanh của tai

Cơ chế nghe của người bình thường diễn ra


theo các bước:
- Vành tai thu nhận âm thanh, hướng âm
thanh vào ống tai và đập vào màng nhĩ.
- Màng nhĩ bị tác động rung lên, làm chuyển
động các xương thính giác ở tai giữa..
- Chuỗi xương này dao động và tác động
lên ốc tai ở tai trong.
- Chất dịch trong ốc tai chuyển động, kích
thích các tế bào lông cũng chuyển động và
tạo ra các xung điện, truyền tới dây thần
kinh thính giác và đưa lên não.
Vai trò trong đánh
giá cảm quan

- Cường độ âm thanh góp phần vào quá trình


cảm thụ chung của sản phẩm như: sự khác biệt
cường độ âm thanh khi thực phẩm bị bẻ gãy
(giòn khô/giòn tươi).
Ví dụ: khi nhai bánh snack, âm thanh cho ta
nhận biết được độ giòn khô của thực phẩm,
cũng như khi nhai miếng táo tươi ta lại cảm
nhận được độ giòn tươi của táo.
Góp phần đánh giá cấu trúc của thực phẩm

You might also like