You are on page 1of 30

Nguồn gốc người Việt

Một góc nhìn phi chính thống


Các ngữ hệ trên lãnh thổ Việt Nam 2

Mon – Khmer; ngữ chi Vietic (Việt Mường)

Tai – Kadai (Tày Thái – Choáng Đồng)

Nam Đảo (Cham)

Hán – Tạng

Mông – Miền (Miêu – Dao)

Ngữ hệ Mon Khmer tại Việt Nam có các ngữ chi


Vietic, Katuic, Bahnaric, Khmuic và tiếng Khmer
3

Đại Việt

Đông Sơn

Gò Mun

Đồng Đậu

Phùng Nguyên

Hòa Bình

I – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM KHÔNG ĐƠN TUYẾN


4

Những người bản địa đầu tiên tại


lãnh thổ nay là Việt Nam và cả một
phần vùng Hoa Nam Trung Quốc là
Negrito. Cách mạng công nghệ đến
từ va đập giữa các nền văn minh –
văn hóa.
5
Người Phùng Nguyên không phải là
tổ tiên người Kinh Việt

Xiufeng Huang,  View ORCID ProfileZi


Yang Xia, Xiaoyun Bin, Guanglin He, Jianxin Guo, Chaowen Lin, Lianfei Yin, Jing Zhao, Zhuofei Ma, Fuwei Ma, Yingxian
g Li, Rong Hu, Lan-Hai Wei,  View ORCID ProfileChuan-Chao Wang: Genomic Insights into the Demographic History
of Southern Chinese - https://bitly.com.vn/fy62ft
6

“Người Việt không phải là


người Việt Nam và người bản
xứ cũng không phải là người
Việt Nam”
Michael Churchman “Trước Việt và Hán trên đồng bằng châu thổ
sông Hồng; Thời Hán Đường”:
II. VĂN HÓA ĐÔNG SƠN – LẠC VIỆT LÀ AI? 7
8

1. Kinh Việt và Tai –Kadai một số phong tục

Người Choang (Lạc Việt) tại khu tranh đá Hoa


Gõ trống đồng lễ hội Đền Hùng Sơn (của tổ tiên người Choang)
9
Nhà ta
và nhà
Tai
Trang phục người Đồng (Tai –
Kadai Quý Châu Trung Quốc 10
khoảng 60 năm về trước) –
Một hình bóng Đông Sơn?
11
2. Người Đông Sơn nói tiếng gì? Việt
mường hay Tày Thái cổ
 Michel Ferlus: người Đông Sơn nói ngôn ngữ Vietic và người Kinh
là hậu nhân của Dongsonian
 Keith Taylor (2014) suy đoán người Lạc Việt là Vietic hoặc Khmuic.
 James R Chamberlain trong “Kra-Dai and the Proto-History of
South China and Vietnam” khẳng định Dongsonian là Kra Dai.
 Mark Alves trong “Dữ liệu liên ngành: chi Vietic kết nối với văn hóa
Đông Sơn”, đưa ra ba khả năng.
 + Dân cư Đông Sơn là nhóm Nam Á trưởng thành từ Phùng
Nguyên có liên hệ với các nhóm Tai.
 + Thời đại Đông Sơn: Tai và Vietic ảnh hưởng bằng nhau, nhưng
sau đó Tai bị đẩy lên trên thượng du.
 + Thời đại Đông Sơn thuộc về Tai Kadai.
Người giữa hai dòng sông? 12
Catherine Churchman: The People between the Rivers: The Rise and Fall of a
Bronze Drum Culture, 200–750 CE
nguồn ảnh Liam Christopher Kelley
13

Kra Dai:
- Dai cổ âm là kri, biến âm Li/Tai/Dai, âm Hán là
Lí/Lê/Tày/Thái: tên tự xưng của nhóm người nói tiếng
Tai
- Kra có cổ âm là kraw, âm Hán là Lão. Lão là tên tự
xưng của nhóm người Nam Á bị nhóm Dai đồng hóa.

“Tày cạn rơi xuống cái máng vịt cũng chết đuối”

Mị Nương – Mế nàng, Bồ Chính - Po Chiêng (người trình tấu = Văn phòng),


Phụ Tạo - Phụ đạo, Lạc Hầu, Lạc tướng người Li, Lão có ấn đồng thao xanh
Bản đồ di cư của những cư dân tiền Hán Tạng, Tiền Tai - Kadai
14

“Cư dân
Austronesian - C
hoang-
Đồng nguyên
thủy đã lan rộng
dọc theo các
tuyến đường nội
địa và ven biển”.

(Vương Triều Sinh,


Hứa Băng Oánh…:
Những hiểu biết về
gen đối với kỹ thuật
canh tác nông nghiệp
ở ngã ba đường Đông
– Đông Nam Á)
3. Khi đồ Đông Sơn rặt phong cách 16

Xuân Thu – Chiến quốc


Wei Weiyan,
Shiung Chung‐
Ching - Viet Khe
Burial 2:
Identifying the
Exotic Bronze
Wares and
Assessing
Cultural Contact
between the
Dong Son and
Yue Cultures.
17
Và ai vác “qua” trên đất này?
18
4. Người Mường: Vietic trong Đông Sơn
Người Mường (Mol): ngữ chi Vietic (Việt Mường), ngữ hệ Mon – Khmer là dân tộc gần
gũi nhất với người Kinh?

 Lang Cun Cần làm vua rồi nhưng mà vẫn "còn


nghèo, còn khó/Lo bữa ăn cho Lang Cun Cần
chưa có". May mấy bà Mụ được con chuột vàng
bày cho đi xin giống lúa nàng Tiên Tiên Mái
Lúa. Nàng ấy có "bốn mươi giống lúa ruộng/ba
mươi giống lúa nương". – Đẻ đất đẻ nước -

Các khái niệm thiết chế xã hội, từ vựng về kỹ thuật


canh tác lúa nước Vietic đều mượn từ Tày Thái cổ
19
Trống đồng và Vietic?

"Lang Cun Cần ngồi trên sập rồng


Trông xuống giữa nhà
Thấy vật đen đen giống con bò
Thấy vật có cái hoa giống cái sọt"
Mo Mường nói:
"Thấy đen đen không gọi là bò
Thấy vằn vằn không gọi là sọt
Cái ấy gọi là khâu lạc mình đồng"
20

III – SỰ HÌNH THÀNH VĂN


HÓA KINH, NGƯỜI KINH
LẬP QUỐC
21
1. Cao Biền: “Cử quốc xưng vương”

* Chiến tranh Nam Chiếu,


Man với Đại Đường (860
– 866)
* Đánh thắng Man tại
Phong Châu, tái chiếm
thành Giao Chỉ.
* Đắp Đại La, làm nhà
cửa tạo tiền đề cho văn
hóa Thăng Long
* Khai thông Đàm Bồng
Cổ Vận Hà đón dân di cư.

Nếu Cao Biền không chiến thắng, lịch sử sẽ rất khác!


22

“Người Man” (theo Toàn


Thư, hay Tân Đường Thư)
chiến bại, họ đã bị hất ra
khỏi châu thổ sông Hồng.
Nhường chỗ cho một nền
văn hóa mới – Đó là văn
hóa Kinh hay lớp người
Kinh Lộ tức người ở Kinh
thành, ven các trục đường
chính.

Lõi Kinh là những người


mang gen Tai – Kadai
nhưng đã Hán Hóa tới từ
Quảng Đông, Phúc Kiến.
“Huống Cao Vương cố đô Đại La Thành” 23
24
2. Dân cư “Lĩnh Ngoại”
Chu Khứ Phi - Lĩnh Ngoại Đại Đáp: dân cư châu
thổ sông Hồng đông đúc nhưng người bản xứ rất ít
quả nửa là tới từ Quảng Đông

Văn hiến thông khảo của Mã Đoan Lâm thời Nguyên dẫn
Quế Hải ngu hành chí của Phạm Thành Đại thời Nam Tống:
"Người từ đất Mân theo thuyền đi biển đến đấy tất được đối
đãi nồng hậu, nhân đó có khi cho làm quan để quản lí việc
trong nước. … Tương truyền tổ dựng nước ấy (chỉ nhà Lí)
tên là Công Uẩn cũng vốn là người đất Mân. Lại nữa thổ dân
trong nước ấy rất ít, nửa là người nội địa”.
25
Ngô Quyền: Một người Đường Lâm

Bên cạnh khái niệm Kinh


– Kinh Lộ ta có Kinh ở
Trại. Với sự hiện diện rõ
ràng xác quyết bởi
Đường Châu, Đường
Lâm.
Theo: Trần Trọng
Dương: Đường Lâm ở
Hà Tĩnh và giao lộ Đông
Tây từ Biển Đông đến
Mekong (Kỳ 2: Giao lộ
đông tây từ Biển Đông
đến Mekong)
3. “Văn hiến chi bang”- người đúc trống đi đâu? 26

Quảng Châu Ký, Lĩnh Ngoại Đại Đáp, An Nam Chí Lược, đều nói Li, Lão đúc trống đồng.
Đại Việt tự hào Văn Hiến Chi Bang, “Y quan
Chu chế độ/Lễ nhạc Tống quần thần”. Từ Lý
Tổ đến Hưng Đạo Vương đều giỏi sử “Tầu”
hơn sử “Ta”, và ta đọc Đường thi hay hơn
người Trung Quốc.
28

Châu thổ trẻ


trung nuôi dưỡng
dân tộc trẻ trung
Khai thác châu thổ sông
Hồng cần rất nhiều nhân
lực, không phải đương
nhiên mà Cham bắc tiến
dưới dạng tù binh. Lý
Thường Kiệt phạt Tống
đem tù binh về, gia tộc họ
Trần chiếm cứ Hạ châu
thổ, rồi dòng di cư Tống
nhân lưu vong gắn với
“đám học trò mặt trắng”.
29
4. “Trại” Bắc tiến, ngữ chi Việt Mường
phủ khắp phần đông bán đảo Đông Ấn.
30

Hơn ngàn năm qua Văn hóa


Kinh Việt với cốt lõi “Hán nhân
– Đường nhân” đã tích hợp vào
đó rất nhiều giá trị của Tai,
Cham, Mol để có người Việt
hôm nay.

You might also like