You are on page 1of 6

MẠNG PLC

1. Khái niệm chung:


Mạng LAN là hệ thống truyền tin có khoảng cách với tốc độ
cao. Khoảng cách giữa 2 điểm (trạm) trong mạng LAN tối đa
là 1 dặm, tốc độ truyền từ 1-20 megabaud. Hầu hết mạng
LAN có ít nhất 100 điểm. Một loại đặc biệt của mạng LAN
là mạng công nghiệp với các tiêu chuẩn:
+ Có khả năng hỗ trợ thời gian thực.
+ Khả năng tích lũy được dữ liệu lớn và phát hiện lỗi.
+ Chống nhiễu tốt.
+ Tin cậy cao .
+ Thích hợp cho cài đặt diện rộng.
MẠNG PLC
2. Yêu cầu chung:
Đòi hỏi phải tập trung hóa dữ liệu và điều khiển phân tán
là áp dụng chung của mạng LAN. Cấu hình cấp cao là tất cả
dữ liệu được chuyển về một máy tính trực, máy tính trực
(Host computer ) để thực hiện tất cả quá trình xữ lý thống
tin, như vậy mọi việc đơn giản hơn. Mạng LAN cho PLC
phải thực hiện được:
+ Truyền thông giũa các PLC .
+ Có khả năng trao đổi thông tin 2 chiều giữa máy tính trực
và các PLC .
+ Đọc/Viết các cổng I/O và của một số thanh ghi của các
PLC .
+ Điều khiển được hoạt động của PLC
MẠNG PLC
3. Topo mạng:
MẠNG PLC
3. Phương pháp thâm nhập mạng:
- Hỏi vòng(Polling): Đây là cách thâm nhập thường dùng
trong thủ tục Master/Slave. Lúc này master sẽ hỏi vòng các
trạm theo trình tự về yêu cầu truyền số liệu, nếu trạm nào có
yêu cầu gửi số liệu thì được cấp cho thời gian truyền, nếu
không thì bỏ qua.
- Phát hiện xung đột(Collíion detection): Lúc này, trạm nào
muốn gửi số liệu thì gửi thông báo lên mạng và nếu mạng
không có ai gửi thông tin thì mình gửi, nếu lúc đang gửi tin
mà phát hiện ra có một nơi khác cũng đang gửi tin thì sẽ tự
động cắt ra, chờ một thời gian ngẫu nhiên, sau đó lại gửi tiếp,
cư làm như vậy cho xong thì thôi. Phương pháp này không
dùng cho mạng điều khiển, nhưng thường dùng cho trạm
buôn bán.
- Chuyển thẻ bài (Token passing): Trạm được phát thẻ được
quyền sử dụng mạng để truyền dữ liệu trong một thời gian
nhất định. Phương pháp này được dùng cho trạm điều khiển
phân tán vì có nhiều điểm hoặc có yêu cầu thời gian chặt chẽ.
MẠNG PLC
4. Thủ tục TCP/IP:
- Trong thủ tục TCP/IP, TCP đảm bảo điều khiển đầu cuối với đầu
cuối (End-to-End). TCP phục vụ nhiều thứ cho người dùng, như là:
thiết lập kết nối và cắt ra với mạng, đảm bảo dữ liệu theo trình tự,
bảo vệ mất trình tự, điều khiển thời gian kết nối ,v.v... . IP thực hiện
thêm các chức năng như là địa chỉ hóa dữ liệu, phân chia các gói dữ
liệu ,phân luồng dữ liệu trong hệ đa nhiệm.
- Một số nhà sản xuất PLC đã có các PLC gắn kết được với thủ tục
TCP/IP qua mạng EtherNet ngay bên trong PLC
MẠNG BUS I/O
1. :

You might also like