You are on page 1of 519

CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

HÓA HỮU CƠ

1
I. ĐẠI CƯƠNG
Ngày nay, khi khảo sát một phản ứng, các nhà hóa
học không chỉ quan tâm tìm hiểu sản phẩm, mà còn
đi sâu tìm hiểu mọi diễn biến có thể xảy ra từ chất
tham gia phản ứng đến sản phẩm phản ứng.
Việc khảo sát hoàn chỉnh một phản ứng không phải
chỉ được tổng kết bằng một phương trình hóa học
mà còn được mô tả cặn kẽ bằng một cơ chế phản
ứng.
Quan niệm hiện tại về diễn biến của một phản ứng
hóa học thường đặt cơ sở trên thuyết va chạm và
thuyết trạng thái chuyển tiếp.
2
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Thuyết va chạm
Theo thuyết này, phản ứng hóa học là kết quả của
sự va chạm giữa các phân tử chất tham gia phản
ứng.
Tuy nhiên, không phải mọi va chạm, mà chỉ những
va chạm hữu hiệu mới tạo được phản ứng hóa học.
Đó là những va chạm giữa những phân tử chất
tham gia phản ứng có năng lượng cao hơn những
phân tử bình thường một lượng tối thiểu Ea được
gọi là năng lượng hoạt hóa.

3
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Thuyết va chạm
Ta có hệ thức Arrhenius :
- Ea Ea càng thấp thì phản ứng càng
k = A.e R.T xảy ra dễ dàn.

A – Hệ số tùy thuộc loại phản ứng


R – Hằng số khí lý tướng
T – Nhiệt độ tuyệt đối của phản ứng
Phương trình trên cho thấy rằng nhiệt độ càng cao,
vận tốc phản ứng sẽ càng lớn.
4
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Thuyết va chạm
Thuyết va chạm không giải thích được cặn kẽ nhiều
phản ứng hóa học, nhất là những phản ứng trong
dung dịch.
Ví vậy, theo cơ học lượng tử, thuyết va chạm dần
dần nhường chỗ cho những quan niệm lượng tử về
hoạt hóa.

5
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Theo thuyết trạng thái chuyển tiếp (còn được gọi là
thuyết phức hoạt động), sự va chạm giữa những
phân tử chất tham gia phản ứng có năng lượng
thích hợp sẽ đưa đến sự hình thành một dạng
không bền có năng lượng cao được gọi là trạng thái
chuyển tiếp hay phức hoạt động, và phức này sẽ tự
biến đổi để cho ra sản phẩm phản ứng hoặc các
chất ban đầu.
Hiệu số giữa năng lượng của trạng thái chuyển tiếp
và năng lượng trung bình của các chất tham gia
phản ứng được gọi là năng lượng hoạt hóa Ea.
6
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Trong trường hợp phản ứng xảy ra trong một giai
đoạn, ta có khả năng có đến 2 dạng biểu đồ năng
lượng như :
 Tương ứng với trường hợp phản ứng tỏa nhiệt,
với H < 0.
 Tương ứng với trường hợp phản ứng thu nhiệt,
với H > 0.

7
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp

H < 0 : Tỏa nhiệt

8
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp

H > 0 : Thu nhiệt

9
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Về mặt cấu tạo, trạng thái chuyển tiếp tương ứng
với dạng trong đó liên kết sẽ đứt và liên kết sắp
hình thành đang ở trong tình trạng dang dở.

10
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp

11
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Trong trường hợp phản ứng xảy ra trong nhiều giai
đoạn.
Ví dụ :
CH3 CH3
CH3 C Cl + 2 H2O CH3 C OH + Cl + H3O
CH3 CH3

Phản ứng này xảy ra qua 3 giai đoạn như sau :


Giai đoạn 1 :
CH3 CH3 CH3
chậm  
CH3 C Cl CH3 C Cl CH3 C + Cl
CH3 CH3 CH3
Trạng thái chuyển tiếp (TS1) Chất trung gian 12
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Giai đoạn 2 :
CH3 CH3 H CH3 H
nhanh 
CH3 C + H2O CH3 C O  CH3 C O
CH3 CH3 H CH3 H
Trạng thái chuyển tiếp (TS2) Chất trung gian

Giai đoạn 3 :
H

CH3 H CH3 H O  CH3
nhanh
CH3 C O + H2O CH3 C O H CH3 C OH + H3O
CH3 H CH3 H CH3

Trạng thái chuyển tiếp (TS3) Sản phẩm


13
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp

14
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Như vậy :
 Thuyết trạng thái chuyển tiếp cho phép nhà hóa
học giải thích và thậm chí tiên đoán các hiện tượng
về khả năng phản ứng hóa học.
 Trong thực tế, xem xét cấu tạo của trạng thái
chuyển tiếp so với chất đầu, người ta có thể biện
luận một cách định lượng ảnh hưởng của các yếu
tố điện tử cũng như các yếu tố lập thể đến vận tố
phản ứng.

15
II. CHẤT TRUNG GIAN
1. Đứt liên kết hóa học
Trong quá trình một phản ứng hóa học diễn tiến, do
sự va chạm liên phân tử, một hay nhiều liên kết hóa
học trong phân tử chất phản ứng bị đứt,

Các kiểu đứt liên kết


hóa học :

16
II. CHẤT TRUNG GIAN
1. Đứt liên kết hóa học
Ngoài ra, sự đứt đồng ly có thể tạo ra carben :

Do đó, tùy theo sự đứt liên kết mà ta có các chất


trung gian như : gốc tự do, ion carbocation (hay ion
carbonium), ion carbanion, carben

17
II. CHẤT TRUNG GIAN
2. Gốc tự do
Gốc tự do bdeC● chứa một điện tử độc thân, không
mang điện tích và có cơ cấu phẳng.

Nguyên tử carbon mang điện tử độc thân ở trạng lai


hóa sp2.
18
II. CHẤT TRUNG GIAN
2. Gốc tự do
Người ta phân biệt các loại gốc tự do :

Độ bền của các gốc tự do alkil giảm dần theo thứ tự


sau :
ArCH2● > RCH=CHCH2● > R3C● > R2CH● > RCH2●
> CH3●.

19
II. CHẤT TRUNG GIAN
3. Ion carbocation (carbonium)
Ion carbocation (ion carbonium) là cation trong đó
điện tích dương nằm trên nguyên tử carbon.

Ion carbocation có cơ cấu phẳng.


Nguyên tử carbon mang điện tích dương ở trạng lai
20
hóa sp .
2
II. CHẤT TRUNG GIAN
3. Ion carbocation (carbonium)
Người ta phân biệt các loại ion carbocation :

Độ bền của một số ion carbocation thông thường


giảm dần theo thứ tự sau :
Ar-CH2 > R-CH=CH-CH2 > R3C > R2CH >
RCH2 >> CH3 (ion không bền).

21
II. CHẤT TRUNG GIAN
4. Ion carbanion
Ion carbanion là anion trong đó điện tích âm nằm
trên nguyên tử carbon.
Tùy theo trường hợp, ion carbanion có thể có cơ
cấu phẳng hoặc cơ cấu hình tháp.

C ở sp3

C ở sp2
22
II. CHẤT TRUNG GIAN
4. Ion carbanion
Độ bền của một số ion carbanion thông thường
giảm dần theo thứ tự sau :
Ө
CH(NO2)2 > (CH3CO)2CHӨ > ӨCH(COOC2H5)2 >
CH3COCH2Ө > CH3Ө > CH3CH2Ө > (CH3)2CHӨ >
(CH3)3CӨ.
Ngoài ra, ta có độ bền của ion carbanion không no
so với ion carbanion no :
RCCӨ > RCH=CHӨ > RCH2Ө.

23
II. CHẤT TRUNG GIAN
5. Carben
Carben là một trung gian chứa nguyên tử carbon
hóa trị 2 mang hai điện tử không liên kết, hai điện tử
này có thể là hai điện tử độc thân (trạng thái triplet)
hoặc hai điện tử kết đôi (trạng thái singlet).

Ở trạng thái triplet, carben có năng lượng thấp hơn


24
ở trạng thái singlet.
III. PHÂN LOẠI
1. Phân loại tác chất
Xét hai chất A và B tham gia vào phản ứng :

A + B C + D
Theo qui ước, một trong hai chất, B chẳng hạn,
được gọi là tác chất và chất kia, A chẳng hạn, được
gọi là chất nền (chất chịu sự tác kích).
Trong phản ứng giữa một chất hữu cơ và một chất
vơ cơ, theo qui ước, chất vô cơ là tác chất và chất
hữu cơ là chất nền.

25
III. PHÂN LOẠI
1. Phân loại tác chất
Taùc chaát Chaát neàn Saûn phaåm

NaOH + (CH3)3C Cl (CH3)3C OH + NaCl

HCl + CH3CH CH2 CH3CHCl CH3

Cl 2 + C6H6 Fe C6H5Cl + HCl

26
III. PHÂN LOẠI
1. Phân loại tác chất
Trong phản ứng cộng vào nối đôi C=O, hợp chất
carbonil được coi là chất nền và chất kia là tác chất.
Taùc chaát Chaát ne àn Saûn phaåm

OMgBr
C2H5MgBr + R2C O R2C
C2H5
OH
C2H5OH + R2C O R2C
OC2H5

27
III. PHÂN LOẠI
1. Phân loại tác chất
Tác chất chỉ tác kích vào những vị trí thiếu điện tử
của chất nền được gọi là chất thân hạch hoặc tác
chất thân hạch.
Tác chất chỉ tác kích vào những vị trí giàu điện tử
của chất nền thì được gọi là chất thân điện tử hoặc
tác chất thân điện tử.
Chất thân hạch có thể là một anion hoặc một phân
tử trung hòa chứa nguyên tử có thừa điện tử khả
dụng ở tầng ngoại biên, như : OHӨ, ROӨ, RӨ, XӨ,
AcOӨ, H2O, ROH, RNH2, ... .
28
III. PHÂN LOẠI
1. Phân loại tác chất
Chất thân điện tử có thể là một cation hoặc một
phân tử trung hòa chứa nguyên tử có tầng ngoại
biên chưa đầy đủ diện tử, như : CH3, R, Cl, Br,
NO2, SO3H, RCO, R2BH, R2C:, ... .

29
III. PHÂN LOẠI
2. Phân loại phản ứng
Việc phân loại phản ứng có thể dựa trên kết quả
phản ứng hoặc trên cách đứt liên kết hóa học hoặc
trên động hóa học hoặc trên hai hay ba yếu tố nêu
trên.
Dựa vào kết quả, người ta phân biệt bốn loại phản
ứng cơ bản như phản ứng cộng, phản ứng tách
loại, phản ứng thế và phản ứng chuyển vị.
 Phản ứng cộng :

CH3CH CH2 + HCl CH3CHCH3


Cl 30
III. PHÂN LOẠI
2. Phân loại phản ứng
 Phản ứng tách loại :
H
CH3CHCH3 CH3CH CH2 + H2O

OH
 Phản ứng thế :

CH3CH2Cl + NaOH CH3CH2OH + NaCl

31
III. PHÂN LOẠI
2. Phân loại phản ứng
 Phản ứng chuyển vị :
O
C
O CH3 OH O OH
C
 CH3
+

C
O CH3

CH3 CH3 CH3


H
CH3 C CH2OH C C + H2O

CH3 CH3 H 32
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
Cơ chế của một phản ứng là hình ảnh động về
chuỗi các diễn biến đã xảy ra nơi phân tử các chất
tham gia phản ứng trong suốt thời gian phản ứng.
Hình ảnh đó đã được phát họa trên cơ sở những dữ
kiện thực nghiệm thu thập được trong quá trình
khảo sát phản ứng như cấu trúc của các sản phẩm,
kết quả khảo sát động hóa học, hóa học lập thể, sử
dụng nguyên tố đồng vị (nguyên tố đánh dấu), xác
định chất trung gian, ... .

33
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
Như vậy, những công việc cần làm để có thể đề
nghị một cơ chế phản ứng hợp lý cho một phản
ứng hóa học là :
 Xác định sản phẩm phản ứng.
 Khảo sát động hóa học.
 Khảo sát hóa học lập thể.
 Sử dụng nguyên tố đồng vị.
 Chứng minh sự hiện diện của chất trung gian.

34
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
1. Xác định sản phẩm phản ứng
Xác định đầy đủ và chính xác tất cả các sản phẩm
phản ứng (chính cũng như phụ) là việc làm có tầm
quan trọng hàng đầu trong việc đề nghị cơ chế
phản ứng, vì cơ chế phản ứng nhằm mục đích cuối
cùng là giải thích sự hình thành những sản phẩm
đó.

35
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
1. Xác định sản phẩm phản ứng
Thí dụ 1 : Xét phản ứng giữa toluen và clor.

36
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
1. Xác định sản phẩm phản ứng
Thí dụ 2 : Phản ứng cộng vào propen.
H2O
CH3 CH CH2 + NaCl Khoâng phaûn öùng

H2O CH3 CH CH3 CH3 CH CH3


CH3 CH CH2 + HBr +
NaCl
Prope n Br Cl
2-Bromopropan 2-Cloropropan
(Saûn phaåm chaùnh) (Saûn phaåm phuï)

37
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
2. Khảo sát động học
Việc khảo sát động hóa học cung cấp nhiều dữ kiện
làm sáng tỏ cơ chế phản ứng như bậc phản ứng,
vận tốc phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến vận
tốc phản ứng, các thông số Arrhenius, ... .

38
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
2. Khảo sát động học
Thí dụ 1 : Phản ứng thủy phân clorur t-butil trong
acid formic là một phản ứng bậc một.
HCOOH
(CH3)3C Cl + H2O (CH3)3C OH + HCl
Clorur t-butil Alcol t-butil
v = k.[(CH3)3C-Cl]
Điều này cho phép người ta nghĩ rằng phản ứng đã
xảy ra trong nhiều giai đoạn và trong giai đoạn tốc
định thì chỉ có sự tham gia của clorur t-butil.

39
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
2. Khảo sát động học
Thí dụ 2 : Phản ứng iod hóa aceton trong dung dịch
kiềm loãng là một phản ứng bậc 2.
CH3 C CH3 + I2 NaOH / H2O CH3 C CH2I + NaI + H2O
O Iod O
Ace ton
v = k.[CH3COCH3].[OHӨ]
Kết quả cho thấy trong trường hợp này phản ứng
cũng đã xảy ra trong nhiều giai đoạn và giai đoạn
tốc định chỉ có sự tham gia của aceton và NaOH.

40
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
3. Khảo sát hóa học lập thể
Kết quả khảo sát hóa học lập thể của phản ứng
cung cấp cho ta ý niệm về quá trình đứt liên kết hóa
học và thiết lập liên kết hóa học mới, cấu trúc của
trạng thái chuyển tiếp hay chất trung gian.

41
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
3. Khảo sát hóa học lập thể
Thí dụ 1 : Phản ứng cộng brom vào ciclopenten cho
ta sản phẩm là đồng phân trans.

+ Br2 Br H

H Br

Kết quả này chứng tỏ rằng : Hai nguyên tử brom


được gắn vào hai nguyên tử carbon không phải
cùng một lúc.

42
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
3. Khảo sát hóa học lập thể
Thí dụ 2 : Sự nghịch chuyển cấu hình của nguyên tử
carbon phi đối xứng.
a a a
- -
HO- + C X HO C X HO C H + X-
H H b
b (-) b
(+)

Thí dụ 3 : Sự tiêu triền hóa.


a a a a
H2O
C X C C OH + HO C d
d d
b (+) d b b b
(+) (-)
43
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
4. Dùng nguyên tố đồng vị
Việc sử dụng nguyên tố đồng vị giúp giải đáp được
hai câu hỏi được đặt ra trong một vài trường hợp :

 Liên kết nào đã bị đứt hoặc liên kết nào được hình
thành trong phản ứng ?
 Liên kết bị đứt xảy ra trong giai đoạn tốc định hay
giai đoạn khác ?

44
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
4. Dùng nguyên tố đồng vị
Thí dụ 1 : Xét phản ứng thủy phân ester.

(a) R C O H 18
(b) (a) + H O R'
O
18
R C O R' + H2O
(b) 18
O R C O H + H O R'
O

45
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
4. Dùng nguyên tố đồng vị
Thí dụ 2 : Xét phản ứng thế trên nhân thơm.
H NO2
H2SO4
+ HNO3 + H2O

Vấn đề chúng ta muốn tìm hiểu là liên kết C-H đã


đứt ở giai đoạn nào, giai đoạn tốc định hay giai
đoạn khác.
Để giải đáp câu hỏi này, người ta đã thực hiện phản
ứng trên hợp chất deuterobenzen (C6D6).

46
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
4. Dùng nguyên tố đồng vị
Sự thay đổi vận tốc phản ứng tạo nên do sự thay
đổi một nguyên tử bằng một đồng vị được gọi là
hiệu ứng đồng vị.
Trong hóa học hữu cơ, hiệu ứng đồng vị chỉ được
khảo sát trong trường hợp liên kết C-H, có thể vì chỉ
trong trường hợp này hiệu ứng đồng vị mới biểu
hiện một cách rõ ràng nhất.

47
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
5. Chứng minh chất trung gian
Các chất trung gian thường không bền, có đời sống
rất ngắn.
Do đó chỉ trong một số trường hợp hạn hữu, người
ta mới cô lập được chất trung gian.
Trong phần lớn các trường hợp, sự hiện diện của
chất trung gian được chứng minh bằng :
 Các phương pháp phổ nghiệm.
 Phương pháp bẫy chất trung gian.

48
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
5. Chứng minh chất trung gian
Thí dụ 1 : Trong phản ứng alkil hóa mesitilen bằng
CH3CH2F với xúc tác BF3.
BF4
CH2CH3
H CH2CH3
H3C CH3 H3C CH3 H3C CH3
BF3
+ CH3CH2F + HF

CH3 CH3 CH3


Phöùc 

49
IV. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM
5. Chứng minh chất trung gian
Thí dụ 2 : Bẫy chất trung gian.
 Bẫy trung gian gốc tự do bằng một alken. Vì alken
sẽ polimer hóa khi trong môi trường thật sự có sự
hiện diện của gốc tự do.
 Chất trung gian benzin được chứng minh bằng
cách thêm vào môi trường phản ứng một dien tiếp
cách có khả năng tạo phản ứng Diels-Alder với
benzin.

50
V. CƠ CHẾ CÁC PHẢN ỨNG
Ta tìm hiểu cơ chế các phản ứng sau :
1. Phản ứng thế thân hạch tại carbon no.
2. Phản ứng tách loại.
3. Phản ứng cộng thân điện tử trên C=C.
4. Phản ứng thế thân điện tử trên nhân thơm.
5. Phản ứng thế thân hạch trên nhân thơm.
6. Phản ứng cộng thân hạch vào C=O.
7. Phản ứng chuyển vị.
8. Phản ứng gốc tự do.

51
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
1. Đại cương
Phản ứng thế thân hạch xảy ra tại nguyên tử carbon
no (carbon sp3).
Phương trình phản ứng có dạng tổng quát sau :

Y: + R X R Y + X:
Trong đó Y: là tác chất thân hạch và X: là nhóm
xuất.
Ký hiệu của phản ứng thế thân hạch là SN được viết
tắt từ “Substitution Nucleophile”
Một số phản ứng thế thân hạch trên carbon no :
52
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
1. Đại cương
Tác nhân
Phương trình phản ứng Nhóm xuất X:
thân hạch Y:
ClӨ, BrӨ, IӨ,
NaOH + R-X  R-OH + NaX OHӨ
ArSO3Ө
H2O + R-X  R-OH + HX H2O -“-
R’ONa + R-X  ROR’ + NaX R’OӨ ClӨ, BrӨ, IӨ
R’SNa + R-X  RSR’ + NaX R’SӨ -”-
R’COONa + R-X  ROCOR’
R’COOӨ -“-
+ NaX
R’CCNa + R-X  RCCR’ +
R’CCӨ -“-
NaX 53
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
1. Đại cương
Tác nhân
Phương trình phản ứng Nhóm xuất X:
thân hạch Y:
ClӨ, BrӨ, IӨ,
LiAlH4 + 4 R-X  4 R-H + LiAlX4 HӨ
TsOӨ
NaI + R-X  R-I + NaX IӨ ClӨ, BrӨ, TsOӨ
NaCN + R-X  RCN + NaX CNӨ ClӨ, BrӨ, IӨ
NaCH(COOEt)2 + R-X  Ө
CH(COOEt)2 -“-
RCH(COOEt)2 + NaX
R3N + R-X  R4N XӨ R3N -“-
HCl + ROH  RCl + H2O ClӨ H2O
54
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
1. Đại cương
Tác nhân
Phương trình phản ứng Nhóm xuất X:
thân hạch Y:
HI + ROR’  RI + R’OH IӨ R’OH
H2O + RNN ClӨ  ROH + N2 +
H2O N2
HCl
R-OSOCl  RCl + SO2 ClӨ SO2
R-OCOCl  RCl + CO2 ClӨ CO2

55
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Các phản ứng thế thân hạch trên carbon no xảy ra
theo ba cơ chế sau :
 Phản ứng thế thân hạch đơn phân tử SN1.
 Phản ứng thế thân hạch lưỡng phân tử SN2.
 Phản ứng thế thân hạch nội phân tử Sni (i từ
intramoleculaire).

56
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
1. Phản ứng thế thân hạch đơn phân tử SN1 :
Phản ứng SN1 có 2 đặc điểm cơ bản sau :
 Đây là phản ứng bậc 1.
Vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ chất nền RX,
nhưng không tùy thuộc nồng độ chất thân hạch Y:
v = k.[RX]
 Nếu tâm phản ứng của chất nền là carbon phi đối
xứng của một chất quang hoạt, trong sản phẩm
nguyên tử carbon phi đối xứng này bị triệt tiêu hóa.
57
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Nói cách khác, nếu phản ứng xảy ra trên nguyên tử
carbon phi đối xứng của một chất quang hoạt chỉ
chứa một carbon phi đối xứng, thì sản phẩm thu
được là một tập hợp racemic, còn được gọi là một
hỗn hợp tiêu triền.
a a a
Y:
C C + C
d d Y d
b X Y b
b
(+) (+) (-)

58
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Cơ chế của phản ứng SN1 xảy ra qua 2 giai đoạn.
 Giai đoạn 1 :
a a
chậm
d C C + X
b X d b
(+)

 Giai đoạn 2 : Hỗn hợp tiêu triền


Y: a Y: a a
nhanh
C C +
d C
50% Y d
d b 50% b b Y
(Dạng phẳng) (-) (+)59
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Trong trường hợp nguyên tử carbon mang nhóm X
nằm cạnh một nối đôi C=C (dạng dẫn xuất allil) :

CH3 CH CH CH2 Cl CH3 CH CH CH2 + Cl

[ CH3 CH CH CH2 CH3 CH CH CH2 ]

OH OH

CH3 CH CH CH2 OH CH3 CH CH CH2


SN 1 OH
60
SN 1'
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Sự chuyển vị của ion carbocation :
CH3 CH3
AcOH
CH3 C CH2 I + AcOAg CH3 C CH2 + AgI + AcO
(Chaäm )
CH3 CH3
Ion carbocation bậc 1

CH3 CH3
Chuyeån vò
CH3 C CH2 CH3 C CH2 CH3
(Nhanh)
CH3 Ion carbocation bậc 2

CH3 CH3
CH3 C CH2 CH3 + AcO CH3 C CH2 CH3
(Nhanh) 61
OAc
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
2. Phản ứng thế thân hạch lưỡng phân tử SN2 :
Đây là một phản ứng bậc 2.
vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ của chất nền RX
và nồng độ của tác chất thân hạch Y:.
v = k.[RX].[Y:]
Nếu phản ứng xảy ra trên nguyên tử carbon phi đối
xứng của một chất nền quang hoạt, trong sản phẩm
nguyên tử carbon phi đối xứng này sẽ có cấu hình
đối nghịch.
62
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Về cơ chế, phản ứng xảy ra trong 1 giai đoạn qua
một trạng thái chuyển tiếp, trong đó nguyên tử
carbon tâm phản ứng của chất nền được nối cùng
lúc với năm nhóm.
a a a
 
C + Y Y C X C
d X Y d + X
b d b b
(+) Trạng thái chuyển tiếp (-)

Người ta nói phản ứng SN2 đã xảy ra với sự nghịch


chuyển cấu hình của nguyên tử carbon phi đối 63
xứng.
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Nếu chất nền là một dẫn xuất allil :

SN2
CH3 CH CH CH2 Cl + Et2NH CH3 CH CH CH2 NEt2 + HCl

SN2’
CH3 CH CH CH2 + Et2NH CH3 CH CH CH2 NEt2 + HCl
Cl

Phản ứng SN2’ có kèm theo sự chuyển vị điện tử 


của nối đôi C=C.
64
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Đặc điểm của phản ứng SN2’ về mặt hóa lập thể là
chất thân hạch Y: tác kích vào nguyên tử carbon
mang nối đôi cùng phía với nhóm xuất X.

R R
+ X
Y
X
Y

65
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
3. Phản ứng thế thân hạch nội phân tử SNi :
Phản ứng thế thân hạch nội phân tử là phản ứng mà
trong đó có tác nhân thân hạch và nhóm xuất thuộc
cùng một phân tử.
Người ta gặp loại phản ứng này trong sự nhiệt phân
clorosulfit hay cloroformiat alkil tạo thành do tác
dụng của clorur tionil hay phosgen lên alcol.

66
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
R OH + Cl S Cl R O S Cl + HCl
O O
Clorur tionil Clorosulfit

R O S Cl R Cl + SO2
O

R OH + Cl C Cl R O C Cl + HCl
O O
Phosge n Clorocarbonat

R O C Cl R Cl + CO2
67
O
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Đây là một phản ứng bậc 2.
Vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ của alcol và
nồng độ clorur tionil (hay phosgen).
v = k.[ROH].[SOCl2]
Nếu phản ứng xảy ra trên nguyên tử carbon phi đối
xứng của một alcol quang hoạt, cấu hình của
nguyên tử carbon này được bảo toàn gần như trọn
vẹn trong clorur alkil tương ứng.

68
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
a a
SOCl 2
d C C Lưu trí
OH  d Cl cấu hình
b b
(+) (+)

Về mặt cơ chế, phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn :


Giai đoạn 1 :
a a Cl
+ Cl S Cl C S O + HCl
d C d
OH O O
b b
(+) (+)
69
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Giai đoạn 2 :
a Cl a
 C
d C S O d + SO2
O Cl
b b
(+) (+)

Người ta nói phản ứng SNi đã xảy ra với sự lưu trí


cấu hình của nguyên tử carbon phi đối xứng.

70
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Trong trường hợp dùng dung môi thân hạch, như
dioxan, cũng cho sản phẩm lưu trí cấu hình.
CH3 CH3
SN 2
O O + C* O O O *C + SO2 + Cl
H (S)
H
CH3CH2 S O CH2CH3
(R) Cl

CH3 CH3
SN 2
O O *C + Cl C* Cl + O O
H H
(S) CH2CH3 CH3CH2 (R)

71
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Nếu được thực hiện với sự hiện diện của piridin,
phản ứng giữa alcol quang hoạt và clorur tionil xảy
ra với sự nghịch chuyển cấu hình.
a a
SOCl 2
C C d
d OH C5H5N Cl
b b
(+) (-)

72
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Cơ chế phản ứng SNi có hiện diện piridin :
a a Cl
+ Cl S Cl C S O + HCl
d C d
OH O O
b b
(+)
(+)

+ HCl
N N
Cl
H
a Cl a
Cl C S O C + SO2 + Cl
d O Cl d
b
(-) b
73
(+)
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Đối với alcol thuộc dẫn xuất allil, phản ứng xảy ra
theo cơ chế SNi’ trên carbon  của chất nền.
SOCl 2
CH3 CH CH CH2OH CH3 CH CH CH2
eter
2-Buten-1-ol Cl
3-Cloro-1-bute n
(100%)

SOCl 2
CH3 CH CH CH2 CH3 CH CH CH2Cl
eter
OH 1-Cloro-2-bute n
1-Buten-3-ol (100%)
74
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Giải thích sự chuyển vị ở nối đôi :
SOCl2
CH3 CH CH CH2 OH CH3 CH CH CH2 O
( - HCl)
2-Buten-1-ol S O
Cl

CH3 CH CH CH2 O  CH3 CH CH CH2


S O Cl
Cl 3-Cloro-1-buten

75
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Phản ứng SNi có thể xảy ra kèm theo phản ứng
chuyển vị.
Xét phản ứng sau :
SOCl 2
(CH3)2CH CH CH3 (CH3)2C CH2 CH3

OH Cl

Để giải thích những kết quả thực nghiệm trên,


người ta cho rằng sự nhiệt phân clorosulfit xảy ra
qua 2 giai đoạn như sau :

76
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Giai đoạn 1 : Clorosulfit phân ly thành một đôi ion
gồm một ion carbocation và một ion clorur.
a Cl a
 Cl
d C S O C + SO2
O d b
b
Giai đoạn 2 : Anion clorur tác kích từ phía ban đầu
vào ion carbocation nguyên thủy hay vào ion
carbocation đã chuyển vị.
a a

C Cl d C
d b Cl 77
b
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
2. Cơ chế phản ứng
Theo cơ chế này thì phản ứng xảy ra như sau :
(CH3)2CH CH CH3 + SOCl 2 (CH3)2CH CH CH3 + HCl
OH OSOCl


(CH3)2CH CH CH3 (CH3)2CH CH CH3 + SO2
OSOCl Cl

Chuye ån vò
(CH3)2CH CH CH3 (CH3)2C CH2 CH3

(CH3)2C CH2 CH3 + Cl (CH3)2C CH2 CH3


Cl 78
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Các phản ứng thế thân hạch SN1 và SN2 chịu ảnh
hưởng của 4 yếu tố sau :
 Cơ cấu của chất nền.
 Bản chất nhóm xuất.
 Bản chất chất thân hạch.
 Bản chất dung môi.
 Nhóm kề.

79
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Cơ cấu chất nền :
Phản ứng SN1 xảy ra qua trung gian một ion
carbocation.
Do đó phản ứng xảy ra càng dễ dàng khi ion
carbocation trung gian càng được an định.
Như vậy hoạt tính của các dẫn xuất R-X giảm dần
theo thứ tự sau :
Ph-CH2X > R-CH=CH-CH2X > R3CX > R2CHX >
RCH2X > CH3X
80
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Các dẫn xuất loại benzil và allil có khả năng an định
trạng thái chuyển tiếp trong phản ứng SN2 nên cũng
là những chất có hoạt tính cao nhất trong loại phản
ứng này.
Trong trạng thái chuyển tiếp, nguyên tử carbon tâm
phản ứng được nối cùng lúc với 5 nhóm.
do đó các nhóm này có kích thước càng nhỏ, trạng
thái chuyển tiếp càng dễ hình thành và phản ứng
càng dễ xảy ra.

81
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Như vậy đối với phản ứng SN2, hoạt tính của các
dẫn xuất R-X giảm dần theo thứ tự sau :
Ph-CH2X > R-CH=CH-CH2X > CH3X > RCH2X >
R2CHX > R3CX
Ta tóm tắt ảnh hưởng của chất nền no đối phản ứng
SN1 và SN2 như sau :
 Chất nền bậc 1 và metil ưu tiên cho phản ứng SN2.
 Chất nền bậc 3 ưu tiên cho phản ứng SN1.
 Chất nền bậc 2 có khả năng cho cả phản ứng SN1
lẫn phản ứng SN2. 82
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
2. Bản chất nhóm xuất X :
Trong phản ứng thế SN1 và SN2, các nhóm xuất X là
những baz rất yếu.
Khả năng bị tách loại của một nhóm xuất thông
thường giảm dần theo thứ tự sau :
N2 > ӨOSO3Ar > IӨ > BrӨ > ClӨ > H2O > Me2S >

NR3
Điểm đáng lưu ý là những baz mạnh như OHӨ, ROӨ,
HӨ, NH2Ө hầu như không bao giờ có thể giữ vai trò
nhóm xuất được (ngoại trừ trong một số phản ứng
83
riêng biệt).
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
3. Bản chất của tác nhân thân hạch Y :
Vận tốc phản ứng SN1 không phụ thuộc bản chất
của Y.
Nhưng đối với phản ứng SN2 thì tính thân hạch của
Y càng cao, phản ứng xảy ra càng nhanh.
Đối với những tác nhân Y, trong đó tâm thân hạch là
những nguyên tử thuộc những nguyên tố trong
cùng một chu kỳ của bảng phân loại tuần hoàn, tính
thân hạch biến thiên càng nhiều với tính baz, như :
NH2Ө > ROӨ > OHӨ > RNH2 > ArOӨ > NH3 > FӨ
> H2O 84
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Đối với những tác nhân Y, trong đó tâm thân hạch là
những nguyên tử thuộc những nguyên tố trong
cùng phân nhóm của bảng phân loại tuần hoàn, tính
thân hạch tăng theo kích thước của nguyên tử này,
như :
IӨ > BrӨ > ClӨ > FӨ, CH3SӨ > CH3OӨ
Với dung môi proton như nước, alcol, ... , tính thân
hạch của một số tác nhân thân hạch Y thông
thường giảm dần theo thứ tự sau :
CH3SӨ  HSӨ > CNӨ > IӨ > NH3 > OHӨ > BrӨ >
ClӨ > CH3COOӨ > H2O 85
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
4. Bản chất của dung môi :
Các dung môi hữu cơ được phân thành 2 nhóm :
 Dung môi có proton (trong phân tử có chứa nhóm
OH hay NH).
 Dung môi phi proton (trong phân tử không chứa
nhóm OH hay NH).
Khả năng phân tách điện tích của mỗi dung môi
được biểu thị bằng hằng số điện môi .

86
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Hằng số điện môi  của các dung môi có proton :

Dung môi Hằng số điện môi 

Acid acetic CH3COOH 6,2

Etanol CH3CH2OH 26,0

Metanol CH3OH 32,0

Acid formic HCOOH 58,0

Nước H2O 80,0 87


VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Hằng số điện môi  của các dung môi phi proton :
Dung môi Hằng số điện môi 
Ciclohexan C6H12 2,0
Benzen C6H6 2,3
Dietil eter C2H5OC2H5 4,3
Cloroform CHCl3 4,6
Aceton CH3COCH3 21,0
Nitrobenzen C6H5NO2 28,0
Dimetilformamid HCON(CH3)2 37,0
Acetonitril CH3CN 38,0 88
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của dung môi phân cực đến phản ứng
SN :
Trạng thái Vận tốc phản
Cơ chế Chất đầu Điện tích
chuyển tiếp ứng
R-X [R…XӨ] Tăng Tăng nhiều
SN1
R-X [R…X] Phân tán Giảm ít

YӨ + R-X [YӨ…R…XӨ] Phân tán Giảm ít

SN2 Y: + R-X [Y…R…XӨ] Tăng Tăng nhiều

YӨ + R-X [YӨ…R…X] Giảm Giảm nhiều89


VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Đối với chất nền no bậc 2, các yếu tố ảnh hưởng đối
với phản ứng SN như sau :

SN1 SN2

Dung môi Phân cực Ít phân cực

Nhiệt độ Cao Thấp

90
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
5. Ảnh hưởng của nhóm kề :
Trong một số phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2,
người ta nhận thấy không có sự nghịch chuyển cấu
hình và sự tiêu triền hóa tại nguyên tử carbon tâm
phản ứng, nhưng lại là sự lưu trí cấu hình.
Trong trường hợp này, phản ứng xảy ra nhanh một
cách bất thường.
Hiện tượng này được cho là sự ảnh hưởng của
nhóm kề.

91
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Các nhóm kề trong phản ứng thế thân hạch SN2 như
sau :

-I -SH -OCOR -NH2 -COOӨ

-Br -SR -OR -NHR -COOR

-Cl -SӨ -OH -NR2 -COAr

-OӨ -NHCOR
92
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Thí dụ : Phản ứng của treo (3R,4R)-4-bromohexan-3-
ol với HBr.
Br H Br H Br Br
Et HBr Et Br
H H SN 2 H H
Et OH Et OH2 Et Et
treo (3R,4R)-4-Bromohexan-3-ol meso (3R,4S)-3,4-Dibromohexan

Tuy nhiên, trong thực tế, sản phẩm meso không


nhận được, mà sản phẩm lại là một hỗn hợp treo.

93
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Br H Br H Br
Et HBr Et H H
H H SN 2 Et
Et OH Et OH2 Et

treo (3R,4R)-4-Bromohexan-3-ol Br

SN 2

Br H H Br
Et Et
+
H H
Et Br Br Et
treo (3R,4R)-3,4-Dibromohexan treo (3S,4S)-3,4-Dibromohexan

94
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Trường hợp của đồng phân eritro :

Br Et Br Et Br
H HBr H H Et
H H SN 2 H
Et OH Et OH2 Et
eritro (3S,4R)-4-Bromohexan-3-ol Br

SN 2

Br Et H Br
H Et
+
H Et
Et Br Br H
meso 3,4-Dibromohexan meso 3,4-Dibromohexan

95
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Thí dụ : Acetil hóa các đồng phần của 2-
acetoxiciclohexil tosilat thì đồng phân trans cho tốc
độ phản ứng nhanh gấp 670 lần so với đồng phân
cis.
OTs OAc
AcO
AcOH
OAc OAc
trans trans
OTs OAc
AcO
AcOH
OAc OAc
cis trans 96
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Nguyên nhân là vì đồng phân trans có ảnh hưởng
của nhóm kề acetil, và cơ chế phản ứng xảy ra như
sau :

OTs O OAc
O AcO
CH3
SN 2 AcOH
O CH3 O SN 2 OAc
trans trans

97
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Xét nhóm kề là amid.

O O O O
Nu Nu
NH X (-X ) NH NH
HN
O
CH3 O CH3 O CH3 O
CH3

98
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Xét nhóm kề là carboxilat.
OH O O
Me Me O Me
H NaOH H Me OH H
O O O
( - Br ) O H
Br Br OH
Acid (S) 2-bromopropanoic
H

OH
Me
O H

OH
Acid (S) 2-hidroxipropanoic

99
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Xét nhóm kề là sulfur.
EtS CH CH2 OH HCl EtS CH CH2 Cl + Cl CH CH2 SEt
( - H2O)
CH3 CH3 CH3

Cl
H OH H OH2
CH3 H CH3 H C C H
C C C C CH3 H
H H ( - H2O) S
EtS H EtS H
Et

Cl H H Cl
H CH3
C C + C C
H 100H
CH3 SEt EtS H
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Hợp chất sulfur ở cấu trúc vòng.
Cl N3

NaN3
H2O, MeCN
S Cl (1:1) S N3
Cl Cl Cl

N3
( - Cl )
S Cl S S N3

( - Cl )
N3

N3
N3 S N3 101
S
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Xét nhóm kề là alkoxi.

OTs TsO H
H Me
O Me O
Me Me
( - TsO ) ( - TsO )

H
O Me
Me
ROH ROH

H H OR
RO Me O Me
O
Me 102
Me
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Xét nhóm kề phenil.

Ion phenonium
X

103
Ion phenonium
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng

Me
H
H
Me OAc
(2S,3S)
Me eritro
H
H Me
H ( - TsO )
Me OTs Me H
(2S,3S) H
AcO
eritro Me
Me
AcO H
(2S,3S)
eritro
104
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng

H H H
Me AcOH Me Me
+ + 36% Alken
H  H H
Me OTs Me OAc AcO Me
(2R,3S) (2R,3S) (2S,3R)
treo treo treo

105
VI. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Xét nhóm kề là nối đôi C=C.

TsO H AcO H
AcO
AcOH
( - TsO )
anti anti

106
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
1. Đại cương
Ký hiệu của phản ứng tách loại là E (Elimination).
Ta phân biệt các phản ứng tách loại ,  hay , ... :
 Phản ứng tách loại  :
CHCl 3 + KOH CCl 2 + KCl + H2O

 Phản ứng tách loại  :


CH3CHCl CH3 + KOH CH3CH CH2 + KCl + H2O

 Phản ứng tách loại  :


Cl CH2CH2CH2 Cl + Zn + ZnCl 2
107
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
1. Đại cương
Một số phản ứng tách loại  thông thường :
H
H
C C C C + H2O
OH
H
OH
C C C C + H2O + Cl
Cl
H
OH
C C C C + H2O + NMe3
NMe3 108
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
H
1. Đại cương
OH
C C C C + H2O + Me2S
SMe2

C C  C C + AcOH
H OAc

C C  C C + COS + M2SH
H OCSSMe
Cl
C C C C + ZnCl 2
109
Cl
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Về cơ chế phản ứng, ta có 4 loại phản ứng tách loại
 như sau :
 Phản ứng tách loại E1.
 Phản ứng tách loại E2.
 Phản ứng tách loại Ei.
 Phản ứng tách loại E1cb.

110
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
1. Phản ứng tách loại E1 :
Đây là phản ứng bậc 1.
Vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ chất nền RX :
v = k.[RX].
Về cơ chế, phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn.
 Giai đoạn 1 :
H d H d
chậm
a C C e a C C e + X
b X b
Với X : Cl, Br, I, OSO2R, SR2, OH2, ... 111
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
 Giai đoạn 2 :
H d a d
nhanh
a C C e C C + H
b b e
Trong các giai đoạn phản ứng trên, dung môi giữ
vai trò solvat hóa rất quan trọng.
(CH3)3C Br sol (CH3)3C sol + Br sol

(CH3)3C sol (CH3)3C CH2 + H sol

112
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Như vậy, phản ứng tách loại E1 có giai đoạn 1 tạo
trung gian ion carbocation giống như giai đoạn 1
của phản ứng thế SN1, nên 2 phản ứng E1/SN1 luôn
cạnh tranh nhau.
Tương tự như trong phản ứng SN1, những yếu tố
nào giúp an định ion carbocation sẽ làm gia tăng
vận tốc phản ứng và ion carbocation tạo thành ở
giai đoạn 1 có thể chuyển vị để tạo thành ion
carbocation bền hơn trước khi tham gia vào giai
đoạn 2.
113
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Xét phản ứng tách loại nước của alcol xúc tác bởi
acid xảy ra theo cơ chế E1.
CH3 CH3
H
CH3 C CH CH3 CH3 C CH CH3 + H2O
CH3OH CH3
CH3 CH3H
Chuyeån vò
CH3 C CH CH3 CH3 C C CH3
CH3 CH3

CH3H H3C CH3


CH3 C C CH3 C C + H
CH3 H3C CH3 114
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Về phương diện hóa lập thể, các phản ứng E1 trong
dung dịch không có tính đặc thù như phản ứng E2,
vì ion carbocation sinh ra có cấu trúc phẳng, do đó
sự tách không phụ thuộc vào cấu hình của phân tử
ban đầu.
Tuy vậy, nếu nhóm X chưa tách rời khỏi nguyên tử
carbon mang điện tích dương một khoảng cách đủ
xa mà đã xảy ra sự tách proton hoặc nếu trong phản
ứng chỉ tạo ra những cặp ion trung gian thì sự tách
theo kiểu trans sẽ chiếm ưu thế hơn.
115
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Xét phản ứng tách loại HCl sau :
H
CH3
CH3
H
( - Cl )
(-H ) 1-Metilciclodexen
Cl H
cis 1-Cloro-2-metil H (nhiều)
ciclohexan CH3

H H H
H
H
CH3 (-H ) CH3
Cl ( - Cl )
H 3-Metilciclohexen
H
trans 1-Cloro-2-metil (ít)
ciclohexan
Ưu tiên cho sự tách trans 116
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Xét về tỷ lệ đồng phân cis-trans (hay E-Z).
Đối với các phản ứng E1, nếu carbocation trung
gian sinh ra tự quay tự do được thì bất kể hai dạng
hình học của chất đầu như thế nào, trạng thái bền
của ion cũng sẽ là trạng thái trong đó nhóm lớn (L)
của hai nguyên tử carbon kế cận luôn đối diện
nhau.

117
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
L' H
H L' N'
N'
N C C
N L
L Br
Br
( - Br )

H H
L' L' N'
C C
N N' N L
L

(-H )

N L'
L' N'
C C
N L
L N'
118
trans (hay E)
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Ngoài ra, nếu có mặt nhóm gây hiệu ứng kề thì
nhóm đó có ảnh hưởng để tỷ lệ của các sản phẩm
đồng phân cis và trans-alken.

119
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
2. Phản ứng tách loại E2 :
Trong phản ứng tách loại E2, dưới tác dụng của một
baz BӨ, một phân tử HX bị loại khỏi phân tử chất
nền để tạo thành alken.
H
C C + B C C + HB + X
X
Ở đây X có thể là F, Cl, Br, I, OSO2R, NR3, … , còn
BӨ là một anion hay một phân tử trung hòa có cặp
điện tử tự do như OHӨ, EtOӨ, NR3, … .
120
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Đây là phản ứng bậc 2.
vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ của chất nền RX
và với nồng độ của baz BӨ : v = k.[RX].[BӨ].
Khi phản ứng xảy ra, hai nối C-H và C-X có vị trí đối
song và phẳng.

121
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Còn đối với các hợp chất vòng 6 (dẫn xuất của
ciclohexan), H- và X- phải ở vị trí trục.
H H

X X

122
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thực tế, khi tách HBr từ đồng phân trans-
dibromoetilen trong dung dịch KOH/EtOH thì vận
tốc tách lớn gấp 135 lần so với phản ứng tương tự
của đồng phân cis-dibromoetilen.

123
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Về cơ chế, phản ứng tách loại E2 xảy ra trong một
giai đoạn qua một trạng thái chuyển tiếp.

H e B
d H e
C C d
a + B C C
b X a 
b X


B
H e a e
d
C C C C + HB + X
a 
b X b d
124
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 1 : Sự tách loại HBr của các đồng phân 2,3-
dibromo-2,3-dipheniletan (Ph-CHBr-CHBr-Ph).

125
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 2 : Khi tách HBr của các đồng phân 1,2-
diphenil-1-deuterio-2-bromoetan bằng kiềm.
Br Br Ph H Ph
Ph H H
C C EtO C C (91%)
H Ph H ( - DBr)
Ph D Ph H
D
_ eritro
+ trans-Stilben
Br Br D
D Ph Ph H D
EtO C C (9%)
C C
H Ph H ( - HBr)
Ph H Ph Ph
H
_ ) eritro
(+ cis-Stilben
126
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Br
Ph D Br Ph H Ph
D
C C EtO C C (89%)
H Ph H ( - HBr)
Ph H Ph D
H
_ treo
+ trans-Stilben

Br Br H
H Ph Ph H H
EtO C C (11%)
C C
H Ph H ( - DBr)
Ph D Ph Ph
D _ ) treo cis-Stilben
(+

127
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 3 : Sự tách loại HCl của clorur mentil và
clorur neomentil.
H3C CH3 CH3
EtO
CH3 1
H 6 2
CH3 EtONa
3
H3C EtOH 5
Cl 4
Cl CH3
Clorur mentil H3C CH3
2-Menten

CH3 CH3
CH3 Cl 1 1
6 2 6 2
CH3 EtONa +
H3C EtOH 5 3 5 3
4 4
H H
EtO H3C CH3 H3C CH3
EtO
2-Me nte n 3-Me nte n 128
Clorur neomentil
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 4 : Những phản ứng debrom hóa các dẫn
xuất 1,2-dibromo bằng Zn hay Mg hay ion IӨ.
Zn
Br R H R
H
C C C C
H ( - ZnBr2)
R Br R H

Những thí dụ trên chứng tỏ phản ứng E2 xảy ra theo


kiểu trans (nghĩa là tách trans).

129
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Xét về mặt hóa lập thể, các nhóm đi ra vừa phải đối
nhau và cùng phẳng.
Br
HO Br
Br
Br HO
(B)
(A)
Zn
Zn ( - ZnBr2)

HO 130
Cholesterol
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Xét tỷ lệ các đồng phân cis-trans (E-Z) trong sản
phẩm tách theo phản ứng E2.
Thí dụ : khi tiến hành phản ứng tách HCl từ 1-cloro-
1,2-dipheniletan.
Cl
Ph CH CH2 Ph

Nhìn theo hình chiếu Newmann tương ứng với trục


liên kết C-C, dẫn xuất cloro này có 3 cấu hình tương
ứng như sau :
131
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
H H Ph
H Ph H Ph H Ph

Ph H H Ph H H
Cl Cl Cl
(I) (II) (III)

Trong các cấu hình trên, chỉ có các cấu hình (I) và
(II) có H và Cl ở vị trí anti với nhau (đối nhau).
Cấu hình (I) cho ra trans-stilben (nhiều hơn).
cấu hình (II) cho ra cis-stilben (ít hơn).
132
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
3. Phản ứng tách loại Ei :
Ta gặp loại phản ứng này khi nhiệt phân các ester
acetat, metil xantat hoặc oxid amin tam.
Đây là một phản ứng đơn phân tử, xảy ra ở thể khí.
Về mặt hóa học lập thể, phản ứng Ei là phản ứng
tách loại cis.
Đối với các hợp chất no mạch hở thì phản ứng xảy
ra khi hai nhóm xuất –H và –X ở vị trí che khuất theo
hình chiếu Newmann.
133
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
C C
H X
HX

Còn đối với hợp chất vòng 6 (dẫn xuất ciclohexan),


phản ứng xảy ra khi hai nhóm xuất –H và –X ở vị trí
bán lệch (xích đạo – trục).

X
X
H H 134
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Về mặt cơ chế, phản ứng Ei xảy ra trong một giai
đoạn qua một trạng thái chuyển tiếp.

b d b d
a e a e b d
C C  C C C C + HX
H X H X a e

135
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 1 : Nhiệt phân acetat.

b e b e
a d
C C C C + CH3COOH
H O a d
O C
CH3

136
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 2 : Nhiệt phân metil xantat (phản ứng
Chugaev).
b e b e
a d
C C C C + CH3S C SH
H O a d O
S C
SCH3

COS + CH3SH
137
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Metil xantat được điều chế từ alcol qua chuỗi phản
ứng sau :

Na CS2 CH3I
ROH RONa RO C SNa RO C SCH3
S S

138
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 3 : Nhiệt phân oxid amin (phản ứng Cope).
b e b e
a d
C C C C + Me2N OH
H NMe2 a d
O

Oxid amin tam là sản phẩm oxid hóa amin tam


tương ứng bằng H2O2.
R NMe2 + H2O2 R NMe2 + H2O

O 139
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 4 : Nhiệt phân các đồng phân của acetat 1,2-
diphenil-2-deuterioetil.
Ph H Ph H H H
D Ph
C C C C + C C
H O D Ph Ph Ph
O C (E) (Z)
CH3 (95%) (5%)
e ritro
D H D H Ph H
Ph Ph
C C C C + C C
H O Ph Ph H Ph
O C (Z) (E)
CH3 (25%) (75%) 140

tre o
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
4. Phản ứng tách loại E1cb :
Trong phản ứng tách loại này, thoạt tiên hidro bị
tách bởi baz tạo ra carbanion, sau đó đến lượt X
tách ra tạo thành sản phẩm không no.
Đây là phản ứng bậc 2.
Vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ chất nền RX và
baz BӨ : v = k.[RX].[BӨ].

141
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Xét về cơ chế phản ứng, phản ứng E1cb xảy ra qua
hai giai đoạn.
Giai đoạn 1 :

Giai đoạn 2 :

Cần chú ý rằng, cơ chế E1cb chỉ xảy ra dễ dàng khi X


kém hoạt động, nhất là khi nguyên tử H linh động
và carbanion sinh ra được ổn định nhờ ảnh hưởng
142
của những nhóm rút điện tử mạnh.
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
2. Cơ chế phản ứng
Đó là trường hợp các phản ứng dehidrat hóa -
hidroxiceton và -hidroxinitril, deamin hóa -
aminoceton, …

R C CH2 C B R C CH C R C CH C
O OH O OH O

N C CH2 C B N C CH C N C CH C
OH OH

R C CH2 C B R C CH C R C CH C
O NH2 O NH2 O 143
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
Nếu trong phân tử chất nền, nhóm X có 2 (hoặc 3)
nguyên tử carbon  có mang hidro, phản ứng tách
loại có thể cho ra 2 (hoặc 3) sản phẩm alken đồng
phân vị trí.
a
C CH CH2 d Etile n coùnhieàu nhoùm the á(3)
a 
b (A) Alke n beàn

CH CH CH2 d Qui tắc Saitzev
b (- HX) a
X
CH CH CH d Etile n coùít nhoùm the á(2)
b (B) Alke n keùm be àn
Qui tắc Hofmann

144
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
 Phản ứng E1 xảy ra theo đúng qui tắc Saitzev, còn
phản ứng Ei thường theo đúng qui tắc Hofmann.
 Trong trường hợp phản ứng E2, để giải thích qui
tắc Saitzev, người ta thường dựa vào ảnh hưởng
khác nhau của các nhóm thế ở các vị trí  và  đến
độ ổn định của trạng thái chuyển tiếp cũng như độ
bền nhiệt động học của alken.

145
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng

146
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
Ngoài ra, trong trường hợp phản ứng E2, kết quả
thực nghiệm cho thấy phản ứng càng theo đúng qui
tắc Hofmann khi baz BӨ, nhóm xuất X hay nhóm thế
ở nguyên tử carbon  (đối với nhóm X) càng lớn.
Nghĩa là, phản ứng E2 theo đúng qui tắc Hofmann
khi có yếu tố lập thể khống chế phản ứng.

147
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
Thí dụ 1 : Ảnh hưởng của baz BӨ. Trong phản ứng
tách loại HBr của 3-bromo-2,3-dimetilbutan bằng
những baz có kịch thước khác nhau :
H CH3H H3C CH3 H3C H
B
CH3 C C CH2 C C + C C
H3C CH3 (CH3)2CH H
CH3Br
2,3-Dime til-2-bute n 2,3-Dime til-1-bute n

Baz BӨ EtOӨ t-BuOӨ Et(Me)2COӨ Et3COӨ

1-Buten/2-buten 0,25 2,7 4,3 11,4


148
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
Thí dụ 2 : Ảnh hưởng của nhóm xuất X.
H H
EtONa
CH3CH2CH CH CH2 CH3CH2CH2CH CH2 + CH3CH2CH CHCH3
EtOH
X 1-Pente n 2-Pente n (E vaø Z)

Nhóm xuất X -Br -SMe2 -SO2Me -NMe3

1-penten/2-penten 0,45 6,70 7,70 50,00

149
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
Thí dụ 3 : Ảnh hưởng của nhóm thế ở vị trí .
H CH3H H3C H CH3
EtONa
R CH C CH2 C CH2 + C C
EtOH
Br R CH2 R CH3
1-Alke n 2-Alken

Nhóm thế R Me Et iso-Pr t-Bu

1-alken/2-alken 0,43 1,00 1,17 6,10


150
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
3. Sự định hướng
Bất luận cơ chế như thế nào, và có tuân theo qui tắc
nào, phản ứng tách loại không xảy ra theo hướng
tạo ra các sản phẩm kém bền.

151
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Trong một thí nghiệm hóa học, phản ứng thế thân
hạch SN thường là phản ứng đồng hành và đối thủ
của phản ứng tách loại E.
Phản ứng nào chiếm ưu thế trong sự cạnh tranh
này tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất
thân hạch, chất nền và dung môi.

152
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ :
Đối với một chất nền nhất định, phản ứng E thường
có năng lượng Ea cao hơn phản ứng SN.
Do đó, sự tăng nhiệt độ phản ứng làm tăng vận tốc
phản ứng tách loại E nhiều hơn phản ứng thế SN.
NaOH To : 45oC  100oC
CH3 CH CH3
EtOH
Br Tỷ lệ E2/SN2 : 1,14  2,42
CH3
NaOH To : 25oC  65oC
CH3 C Cl
EtOH Tỷ lệ E1/SN1 : 0,20  0,27
CH3 153
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
2. Ảnh hưởng của chất thân hạch Y :
Trong sự cạnh tranh giữa E1 và SN1, tỷ số E1/SN1
không phụ thuộc vào bản chất và nồng độ của chất
thân hạch Y.
Trên lý thuyết, sự cạnh tranh giữa E2 và SN2, tỷ số
E2/SN2 cũng không phụ thuộc vào bản chất và nồng
độ chất thân hạch Y.

154
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Thật ra, ta cần chú ý đến hai trường hợp giới hạn
thường gặp sau :
 Trường hợp của những chất thân hạch có tính
thân hạch rất tốt nhưng có tính baz rất yếu (như IӨ,
PhSӨ, ... ).
 Trường hợp của những chất thân hạch có tính
thân hạch tốt nhưng đồng thời cũng có tính baz
mạnh (như OHӨ, ROӨ, NH2Ө, ... ).
Trong trường hợp đầu, sự gia tăng nồng độ của
chất thân hạch Y làm giảm tỷ số E2/SN2, còn trong
trường sau thì kết quả thì ngược lại. 155
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Thí dụ : Với bromur isopropil ở 55oC, tỷ số E2/SN2
tăng từ 0,03 trong etanol tuyệt đối đến 3,8 trong
dung dịch EtONa/EtOH 2N.
Ví lý do trên, để phản ứng tách loại đạt hiệu suất tốt,
người ta sử dụng baz mạnh với nồng độ cao.

156
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
3. Ảnh hưởng của cơ cấu chất nền :
Trong trường hợp phản ứng đơn phân tử, tỷ lệ
E1/SN1 tăng theo số nhóm thế trên các carbon .
Điều này có thể giải thích bằng cách nói rằng sự
hình thành alken giúp giải tỏa tương tác lập thể
trong sản phẩm.

157
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Thí dụ : Khi thủy phân một số clorur alkil trong
etanol 80% ở 25oC, người ta thu được kết quả như
sau :

Clorur alkil %Alken


(CH3)3CCl 16
CH3(CH3CH2)2CCl 41
(CH3)3CC(CH3)2Cl 61
CH3C(isoPr)2Cl 78
(CH3)3CC(CH3CH2)2Cl 90 158
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Trong trường hợp phản ứng lưỡng phân tử, tỷ lệ
E2/SN2 tăng theo số nhóm thế trên các carbon  và
.
Thí dụ : Trong phản ứng của bromur isopropil và
bromur t-butil với dung dịch EtONa, tỷ số E2/SN2 lần
lượt là 3,8 và 13.
Trong cả hai trường hợp phản ứng đơn phân tử và
lưỡng phân tử, tỷ số E/SN hầu như không tùy thuộc
nhóm xuất.

159
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
4. Ảnh hưởng của dung môi :
Ảnh hưởng của dung môi trong sự cạnh tranh giữa
phản ứng thế và phản ứng tách loại có thể suy luận
từ việc khảo sát sự biến thiên cách phân bố điện
tích trong cả hai trạng thái đầu và trạng thái chuyển
tiếp.
Ta khảo sát sự ảnh hưởng của sự gia tăng tính
phân cực của dung môi trên phản ứng thế thân
hạch và phản ứng tách loại qua bảng sau :

160
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Trạng thái Sự biến Sự biến
Trạng thái
Phản ứng chuyển đổi điện thiên vận
đầu
tiếp tích tốc
H  
Y C X
SN2 Y + R C C
H C Phân tán Giảm ít
X
R

H Y
H Phân tán Giảm
E2 Y + R C C
X
R C C
X 
nhiều hơn nhiều
  Tăng
SN1, E1 R X R X
Tăng
nhiều

161
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Trạng thái Sự biến Sự biến
Trạng thái
Phản ứng chuyển đổi điện thiên vận
đầu
tiếp tích tốc
H 
Y C X

Giảm
SN2 Y + R C C Giảm
X

H C
R
nhiều
Y
H
H Giảm
E2 Y + R C C
R C C Giảm
X
X 
nhiều

SN1, E1 R X R X

Phân tán Giảm ít

162
VII. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI
4. Sự cạnh tranh giữa SN/E
Qua bảng trên, ta có thể rút ra một số nhận định
như sau :
 Sự gia tăng tính phân cực của dung môi không
ảnh hưởng đến tỷ số E1/SN1.
 Đối với phản ứng lưỡng phân tử, tỷ số E2/SN2
giảm khi tính phân cực của dung môi tăng.

163
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
1. Đại cương
Do ảnh hưởng của một tác nhân thân điện tử hay
một gốc tự do mà đôi điện tử của liên kết  có thể bị
phân chia thành như sau :
(a)
C C
C C
(b)
C C

(a) : Phản ứng cộng thân điện tử (AE, Addition


Electrophile).
(b) : Phản ứng cộng gốc tự do (AR, Addition
164
Radicalaire).
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
1. Đại cương
Một số phản ứng cộng AE thông thường :
 Với tác chất đối xứng :
C C + Br2 C C
Br Br
 Với tác chất không đối xứng :
C C + H Cl C C
H Cl

C C + H OSO3H C C
H
OSO3H 165
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
1. Đại cương
C C + H OAc C C
H OAc

C C + I Cl C C
I Cl

C C + Cl OH C C
Cl OH

166
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
2. Đặc điểm
Vận tốc phản ứng tỷ lệ với nồng độ chất nền và
đồng biến với nồng độ tác chất.
Nếu phản ứng cộng AE được thực hiện với sự hiện
diện của một tách nhân thân hạch, phản ứng cho ra
nhiều sản phẩm cộng.
Điều này chứng tỏ phản ứng diễn tiến qua trung
gian một cation.

167
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
2. Đặc điểm
CH2 CH2
Br Br
H H NaCl . H2O CH2 CH2
C C + Br2
H H Br Cl

CH2 CH2
Br OH

Đối với các tác nhân đối xứng A-A, hoặc không đối
xứng B-A, và đối với một số trường hợp của tác
nhân không đối xứng H-A, thì đây là phản ứng cộng
trans. 168
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
 1. Đối với các tác chất không đối xứng dạng H-A,
phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn.
Giai đoạn 1 (chậm) :

169
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Giai đoạn 2 (nhanh) :
H H
nhanh
C C + A C C
A
Ion carbonium
Thí dụ 1 :
CH3 CH CH2 + HCl CH3 CH CH3 + Cl

CH3 CH CH3
170
Cl
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 2 : H
CH3
CH3
+ HCl CH3

CH3 Cl
1,2-Dime tilciclohe xen 1-Cloro-1,2-dime tilciclohe xan

Nghiên cứu hóa học lập thể của phản ứng cộng HX,
người ta thấy có nhiều trường hợp phản ứng có
đặc thù lập thể; mặt khác lại có những trường hợp
không có tính đặc thù.
171
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Thí dụ phản ứng cộng với 1,2-dimetilciclohexen :

HBr H CH3 (duy nhất)


CH3COOH
CH3 Br
Cộng trans

CH3 CH3
H2O
HNO3
H CH3 + H OH

CH3 OH CH3 CH3


Cộng trans Cộng cis
172
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Điều lý thú là khi cộng DBr vào inden, phản ứng xảy
ra theo kiểu cis là chính.
Br H Br H

DBr D H
+
CH2Cl 2 H D
Inden (80%) (20%)

Để giải thích khuynh hướng cộng trans, người ta


cho rằng proton ở dạng phức  hay dạng ion
protonium đã án ngữ ở một phía của nối đôi, làm
cho anion XӨ chỉ có thể tiến công ở phía còn lại.
173
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
X
H H

C C C C

X X

Phức chất  Ion protonium

174
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
M. Dion đã giải thích sự cộng cis bằng sự tạo thành
cặp ion bao gồm anion BrӨ và carbocation sinh ra
do tác dụng của deuterium D vào nối đôi.

175
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
 2. Đối với các tác chất không đối xứng dạng B-A,
hay đối xứng dạng A-A, phản ứng cũng xảy ra qua 2
giai đoạn.
Giai đoạn 1 (chậm) :

176
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Giai đoạn 2 (nhanh) :
B B
A nhanh
C C + C C
A
Cộng trans

Phản ứng cộng thân điện tử các halogen vào nối đôi
C=C tuân theo qui tắc cộng trans.

177
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
H Br
Thí dụ 3 : Ion bromonium (a) HOOC
C C
H
H H H Br H Br COOH
C C + Br Br C C
HOOC COOH HOOC COOH Br H
(b) COOH
(a) (b) C C
Acid maleic Br H
HOOC Br
Acid (_+)-2,3-dibromobutandioic

H Br
HOOC
Ion bromonium (a)
C C
COOH
H COOH H Br COOH Br H
C C + Br Br C C
HOOC H HOOC H Br COOH
(a) (b) H
(b) C C
Br H
Acid fumaric HOOC Br
178
Acid meso-2,3-dibromobutandioic
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Nếu trong môi trường có những ion khác BrӨ, như
ClӨ, IӨ, NO3Ө, … , những ion này sẽ tấn công vào
cation bromonium tạo ra các sản phẩm cộng hỗn
tạp tương ứng.
Dung môi thân hạch cũng có thể đóng vai trò của
tác nhân thân hạch (như nước, etanol, acid acetic).

179
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Thí dụ 4 :
Cl Cl
CH3 CH CH2 + Cl OH CH3 CH CH2 CH3 CH CH2
Propen Acid hipoclorô OH
OH 1-Cloro-2-propanol

OH
H
HOCl H OH
H
Cl
Cl H

180
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Nước là một chất lưỡng tính và so với HX, nó chỉ là
một acid rất yếu, nên thực tế coi như không tác
dụng trực tiếp với alken trong điều kiện bình
thường.
Tuy vậy, nếu dùng dung dịch loãng của acid mạnh,
người ta có thể hidrat hóa alken.
OH2 OH
H H2O
C C C C C C C C
(-H )
H H H

181
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Phương pháp hidrat hóa gián tiếp khác là hidrobor
hóa.
6 CH3CH CH2 + B 2H6 2 (CH3CH2CH2)3B

(CH3CH2CH2)3B + 3 H2O2 3 CH3CH2CH2OH + H3BO3


NaOH

Hidrobor hóa là một phản ứng cộng kiểu cis.

182
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
cơ chế của phản ứng hidrobor hóa :
H
BH2
CH3CH CH2 + BH3 CH3CHCH2BH3 CH3CHCH2

CH3CH2CH2 CH3CHCH2
CH3CH CH2
BH H BH CH3CH2CH2BH2
CH3CH2CH2 CH3CH2CH2

CH3CH CH2

CH3CH2CH2 H CH3CH2CH2
B B CH2CH2CH3
CH3CH2CH2 CH2CHCH3 CH3CH2CH2
183
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
OH
HO OH HO O
( - H2O)

CH3CH2CH2 CH2CH2CH3
B CH2CH2CH3 + O OH HO O B CH2CH2CH3
CH3CH2CH2 CH2CH2CH3
( - OH )

CH2CH2CH3 CH3CH2CH2
HO O
HO O B OCH2CH2CH3 B OCH2CH2CH3
( - OH ) CH3CH2CH2
CH2CH2CH3
CH3CH2CH2
B OCH2CH2CH3 O OH CH2CH2CH3
CH3CH2CH2O HO O B OCH2CH2CH3
OCH2CH2CH3 CH3CH2CH2O
B OCH2CH2CH3
( - OH )
CH3CH2CH2O
184
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
CH3CH2CH2O OCH2CH2CH3
OH
B OCH2CH2CH3 HO B OCH2CH2CH3
CH3CH2CH2O OCH2CH2CH3

CH3CH2CH2O CH3CH2CH2O
B O + CH3CH2CH2OH B OH + CH3CH2CH2O
CH3CH2CH2O CH3CH2CH2O

H2O ( - OH )

CH3CH2CH2O OCH2CH2CH3
OH
B OH HO B OCH2CH2CH3
CH3CH2CH2O OH

185
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
CH3CH2CH2O CH3CH2CH2O
B O + CH3CH2CH2OH B OH + CH3CH2CH2O
HO HO
H2O ( - OH )

CH3CH2CH2O OH HO
OH B OH + CH3CH2CH2O
B OH HO B OCH2CH2CH3
HO OH HO

HO
B O + CH3CH2CH2OH
HO

186
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Carbocation trung gian sinh ra khi proton hóa nối
đôi của alken có thể tác dụng vào alken như một tác
nhân thân điện tử.
CH3
CH2 C CH3
CH3 CH3 CH3
H CH3
C CH2 C CH3 CH3 C CH2 C
CH3 CH3 CH3 CH3

(-H )

CH3 CH3 CH3 CH


CH3 C CH C + CH3 C CH2 C
CH3 CH3 CH3 CH3

(20%) (80%) 187


VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Khi dùng xúc tác là các acid Lewis, như BF3, SnCl4,
AlCl3, … , ta có thể trùng hợp isobutilen.
BF3 + H2O H B F3OH

CH3 CH3
C CH2 + H B F3OH CH3 C BF3OH
CH3 CH3

CH3 CH3 CH3 CH3


CH3 C BF3OH + CH2 C CH3 C CH2 C BF3OH
CH3 CH3 CH3 CH3

CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3


CH3 C CH2 C BF3OH + n CH2 C CH3 C CH2 C CH2 C BF3OH
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
n 188
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH2
CH3 C CH2 C CH2 C BF3OH CH3 C CH2 C CH2 C
( - H B F3OH )
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
n n

Phản ứng Prins giữa alken và formaldehid (và một


vài aldehid khác) trong môi trường acid tạo thành
hỗi hợp 1,3-diol và 1,3-dioxan, cũng thuộc loại phản
ứng cộng carbocation.
H H2O
RCH CH2 + HCH O RCH CH2 CH2OH RCH CH2 CH2OH
(-H )
H OH 1,3-Diol

189
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
R

HCH O O
RCH CH2 + HCH O RCH CH2 CH2O
O
4-Alkil 1,3-dioxan

Các kết quả nghiên cứu về hóa học lập thể cho thấy
phản ứng Prins thuộc loại phản ứng cộng trans.

190
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
3. Cơ chế phản ứng
Thí dụ phản ứng giữa ciclohexen và formaldehid
trong hỗn hợp acid sulfuric và acid acetic.
HCH O H CH2 OH

191
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
4. Hoạt tính
 Đối với chất nền, trong phản ứng AE, giai đoạn tốc
định là giai đoạn tác kích thân điện tử vào nối đôi
C=C.
Do đó, hệ thống nối đôi C=C càng giàu điện tử thì
phản ứng xảy ra càng dễ.
Như vậy, nhóm thế cho điện tử sẽ làm tăng vận tốc
phản ứng, còn nhóm thế rút điện tử sẽ làm giảm vận
tốc phản ứng.

192
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
4. Hoạt tính
Hợp chất Vận tốc tương đối
CH2=CHCOOH 0,03
CH2=CHBr 0,04
CH2=CH2 1,00
CH2=CHCH3 2,03
CH2=C(CH3)2 5,53
CH3CH=C(CH3)2 10,04
(CH3)2C=C(CH3)2 14,00
193
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
4. Hoạt tính
 Đối với các tác chất không đối xứng dạng H-A,
trong giai đoạn tốc định H sẽ tác kích vào hệ thống
nối đôi C=C.
Do đó, H-A có tính acid càng mạnh thì phản ứng sẽ
xảy ra càng nhanh.
Như vậy, hoạt tính của các hidracid trong phản ứng
cộng AE giảm dần theo thứ tự sau : HI > HBr > HCl >
HF.

194
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
4. Hoạt tính
 Đối với tác chất là các halogen, hoạt tính trong
phản ứng cộng AE tăng theo ái lực điện tử : F2 >> Cl2
> Br2 >> I2.
 Đối với các tác chất không đối xứng dạng B-A, có
cùng phần dương B và phần âm AӨ khác nhau,
hoạt tính tăng theo độ phân cực của liên kết B-A.

Hợp chất I2 IBr Br2 ICl BrCl

Vận tốc
1 3.000 10.000 100.000 4.000.000
tương đối
195
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
4. Hoạt tính
Thứ tự ICl > IBr > I2 được giải thích bằng sự khác
nhau về khả năng phân ly I.
còn thứ tự BrCl > Br2 được quyết định bởi khả năng
phân ly thành Br.

196
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
5. Qui tắc Markownikov
Phản ứng cộng AE giữa các tác chất không đối xứng
và một chất nền không đối xứng xảy ra theo hướng
qua trung gian ion carbocation tương đối bền nhất.

(1) Cl
CH3 CH CH3 CH3 CH CH3
CH3 CH CH2 + HCl Cl
(2)
CH3 CH2 CH2 + Cl

Phản ứng xảy ra theo hướng (1) vì tạo thành ion


carbocation bền hơn.
Người ta nói phản ứng xảy ra theo đúng qui tắc
Markownikov. 197
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
5. Qui tắc Markownikov
(1)
CF3 CH CH3 + Cl
CF3 CH CH2 + HCl
(2) Cl
CF3 CH2 CH2 CF3 CH2 CH2 Cl

Phản ứng xảy ra theo hướng (2) vì tạo thành ion


carbocation bền hơn.
Người ta nói phản ứng xảy ra theo đúng qui tắc
phản Markownikov.

198
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
6. Phản ứng hidroxil hóa
Phản ứng hidroxil hóa lên alken là quá trình tạo
thành diol từ nối đôi C=C.
Người ta phân loại hai phản ứng hidroxil hóa như
sau : Phản ứng cis-hidroxil hóa và phản ứng trans-
hidroxil hóa.
Phản ứng cis-hidroxil hóa được tiến hành với dung
dịch KMnO4 loãng trong môi trường kiềm.

199
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
6. Phản ứng hidroxil hóa
CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
C C H H H H H H
H H C C OH C C C C
O O O O O O O O
Mn Mn Mn OH Mn OH
O O O O O O O O
H2O
( - OH )

CH3 CH3 CH3 CH3


CH3 CH3 CH3 CH3 H H H H
H H H H C C C C
C C H2O C C OH
HO OH ( - OH ) ( - MnO2) O OH O OH
O OH Mn OH Mn OH
HO
O
O O O

200
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
6. Phản ứng hidroxil hóa
Phản ứng cis-hidroxil hóa cũng có thể được tiến
hành với OsO4 tác dụng lên alken.
CH3 CH3
CH3 CH3 OsO H H CH3 CH3
4 C C [O] H H
C C C C
H H O O
Os HO OH
O O

201
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
6. Phản ứng hidroxil hóa
Phản ứng trans-hidroxil hóa được tiến hành với
RCOOH/H2O2 tạo ra epoxi, rồi thủy phân.

CH3 CH3
C C
CH3 CH3
H H H H R OH
C C + C
O
H O O O
Epoxi
C
O R 202
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
6. Phản ứng hidroxil hóa
R OH R O
C C + H
O O

203
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
6. Phản ứng hidroxil hóa
Phản ứng Prevost cũng tạo nên sự trans-hidroxil
hóa bằng cách cho alken tác dụng với RCOOAg và
I 2.
R
R O O C
CH3 CH3 C CH3
CH3 CH3 O
I2 H H O H
C C C C C C
CH3 R
H H I I H
Ag
C
( - AgI) O O

CH3 C C CH3
R O
C H H

RCOO CH3 CH3 OCOR O


H H
C C + C C
CH3 CH3 204
H OCOR RCOO H
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
7. Phản ứng ozon giải
Ozon O3 có công thức công hưởng như sau :

Tác dụng của ozon lên alken thường dẫn đến trung
gian không bền là ozonid.

205
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
7. Phản ứng ozon giải
Từ ozonid sẽ bị khử hoặc oxid hóa sẽ cho ra các
sản phẩm đặc trưng.

206
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
8. Hệ dien tiếp cách
các dien tiếp cách lại dễ tham gia các phản ứng
cộng hơn vì chúng đi qua những trạng thái trung
gian có cấu trúc allil.
Phản ứng cộng thân điện tử vào hệ dien tiếp cách
luôn cho ta sản phẩm cộng (1,2), bên cạnh đó còn
sinh ra cả sản phẩm cộng (1,4) mà sản phẩm này
thường chiếm tỷ lệ cao hơn.

207
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
8. Hệ dien tiếp cách
Cơ chế phản ứng cộng vào hệ dien tiếp cách :
X X
1 2 4 4 4
3
X 1 2 3 1 2 3
C C C C C C C C C C C C

X
1 2 3 4
C C C C

Cation này có thể kết hơp với YӨ vào vị trí 2 hoặc vị


trí 4 tạo ra các sản phẩm cộng (1,2) và (1,4).
208
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
8. Hệ dien tiếp cách
Các dien tiếp cách còn tham gia phản ứng cộng
(1,4) theo cơ chế vòng.
X Y
X Y
C C C C
C C C C

Theo cơ chế cộng thân điện tử, tỷ lệ tương đối giữa


hai loại sản phẩm cộng (1,2) và cộng (1,4) được
quyết định ở giai đoạn tấn công thân hạch vào
cation liên hợp.
209
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
8. Hệ dien tiếp cách
CH2 CH CH CH2
1,3-Butadien

HBr

CH3 CH CH CH2

Br

40 oC -80 oC

Cộng 1,2 CH3 CH CH CH2 (20%) CH3 CH CH CH2 (80%)


Br Br
+ +
Cộng 1,4 CH3 CH CH CH2 (80%) CH3 CH CH CH2 (20%)
210
Br Br
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
8. Hệ dien tiếp cách

211
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Phản ứng cộng (1,4) của một monoen vào một dien
tiếp cách được gọi là phản ứng Diels – Alder.

200 oC
+
300atm
Dien Monoen
Ciclohexen
Etilen là một monoen có khả năng phản ứng thấp.
Đưa thêm một hoặc hai nhóm thế rút điện tử vào hai
đầu của nối đôi sẽ làm tăng khả năng phản ứng
(như các nhóm CHO, COR, COOH, COOR, CN, NO2,
CH2Cl, CH2COOH, … ). 212
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Các monoen thường dùng là anhidrid maleic và
quinon.
O O

s-cis + O O

O O
Anhidrid
maleic

213
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Ngoài ra nối ba trong alkin và arin cũng tham gia
phản ứng trên với vai trò là một monoen.

COOMe
COOMe
C
+
C
H

214
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Phản ứng Diels – Alder, với cả dien và monoen đều
chứa nhóm thế không đối xứng, thì sẽ xảy ra sự
chọn lọc vùng.

215
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Xét về monoen, với các nhóm rút điện tử X như –
COR, -NO2, -CN, …, thì C2 sẽ dương điện nhất.
1

 2 X

Đối với dien tùy vị trí của nhóm cho điện tử Y như –
OR, -SR, -OSiMe3, … , mà C1 hay C4 là âm điện nhất.
Y
3 2 3 2

4
1
Y 4
 1

216
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Như vậy sự chọn lọc vùng được xác định dựa trên
hiệu ứng điện tử.
Y Y
1 X X
2 1
+
3 2

4


Y 1
 Y
2 2
+
3 1
4 X X 217
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Trường hợp tác nhân thân dien không đối xứng với
2 nhóm thế, có 2 khả năng tạo sự định hướng lập
thể với cấu trúc của dien.
Hai khả năng định hướng này được gọi là endo và
exo.
Khả năng định hướng theo endo khi các nhóm thế
trên tác nhân thân dien hướng về phía gần vân đạo
 của dien.
Khả năng định hướng theo exo khi các nhóm thế
trên tác nhân thân dien hướng về phía xa vân đạo 
của dien.
218
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Sự định hướng theo endo :

Sự định hướng endo sẽ ưu tiên nếu có nhóm


carbonil trên tác nhân thân dien. 219
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Sự định hướng theo exo :

220
VIII. PHẢN ỨNG CỘNG AE (C=C)
9. Phản ứng Diels-Alder
Theo lý thuyết từ một dien vòng và một monoen có
thể tạo ra hai sản phẩm cộng là hợp chất endo và
exo.
O
O
O O
O
O
O O
endo O
O

O O O
O O O
O O
221
exo
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
1. Đại cương
Trong phản ứng thế thân điện tử (SE, Substitution
Electrophile) trên nhân thơm, một tác nhân thân
điện tử Z tác kích vào nhân thơm Ar-H và thay thế
một nguyên tử hidro của nhân thơm.

Ar H + Z Ar Z + H

Phản ứng thế thân điện tử SE Ar không chịu sự tác


động của hiệu ứng đồng vị. Như vậy, liên kết C-H
của nhân thơm không đứt trong giai đoạn tốc định.
222
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
1. Đại cương
Cơ chế phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1 (chậm) : H H
+ Z Z

Phöùc chaát 

H H H
H
Z Z Z Z

Z Phöùc chaát 
223
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
1. Đại cương
Giai đoạn 2 (nhanh) : B
H
Z
Z + BH

 Các phản ứng SE Ar : Halogen hóa, nitro hóa, sulfo


hóa, alkil hóa, acil hóa, azo hóa.

224
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
2. Phản ứng halogen hóa
Phản ứng halogen hóa lên nhân thơm (gồm sự clor
hóa, sự brom hóa) xảy ra khi có mặt bột sắt.
Thực ra, sắt không phải là chất xúc tác mà chỉ để
tạo ra FeCl3 hoặc FeBr3, mà các muối này cũng như
nhiều acid Lewis khác (như AlCl3, ZnCl2, … ) mới là
chất xúc tác chính.
Các chất xúc tác làm phân cực hoặc phân ly phân
tử halogen tạo ra tác nhân thân điện tử trực tiếp
cho phản ứng thế trên nhân thơm.

225
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
2. Phản ứng halogen hóa
Thí dụ : Khi brom hóa benzen có mặt bột sắt, phản
ứng diễn ra như sau :

2 Fe + 3 Br2 2 FeBr3

 
Br2 + FeBr3 Br Br FeBr3

FeBr3 + Br2 Br + FeBr4

226
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
2. Phản ứng halogen hóa
H
Br
+ Br

FeBr4
H
Br Br
+ HBr + FeBr3

227
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
2. Phản ứng halogen hóa
Người ta có thể dùng dung dịch nước của acid
hipohalogenơ để halogen hóa nhân thơm khi có mặt
acid vô cơ mạnh.

HOCl H H2O Cl H2O + Cl

Phản ứng iod hóa lên nhân thơm rất khó khăn, vì HI
sinh ra lại khử dẫn xuất iodur, tái tạo lại nhân thơm
ban đầu.
Tuy vậy, người ta có thể loại HI vừa sinh ra bằng
HgO hoặc HNO3 đặc.
228
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
2. Phản ứng halogen hóa
I
AlCl 3
+ I2 + HI

HI + HgO Hg(OH)I

4 HI + 2 HNO3 2 I2 + N2O3 + 3 H2O

229
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
3. Phản ứng nitro hóa
Khi nitro hóa nhân thơm, người ta có thể dùng các
tác nhân nitro hóa khác nhau, như HNO3 đặc, hỗn
hợp của HNO3 + H2SO4 hoặc Ac2O, pentoxit nitơ,
nitrat etil, acetat nitrosil, … , nhưng phổ biến hơn cả
là dùng hỗn hợp của HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
Tất cả những tác nhân nitro hóa trên đều tạo ra ion
nitronium NO2 là tác nhân nitro hóa trực tiếp.

230
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
3. Phản ứng nitro hóa
 Có thể điều chế ion nitronium NO2 bằng các phản
ứng khác nhau, như :
HNO3 + HClO4 NO2 ClO4 + H2O

HNO3 + HF + 2 BF 3 NO2 BF4 + BF 3.H2O

HNO3 + 2 SO3 NO2 HS2O7

HNO3 + 2 H2SO4 NO2 + 2 HSO4 + H3O


231
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
3. Phản ứng nitro hóa
Ví dụ : Phản ứng nitro hóa benzen bằng HNO3 đặc :
2 HNO 3 NO2 + NO3 + H2O

+ NO2 NO2

NO3
H
NO2
NO2 + HNO3

232
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
3. Phản ứng nitro hóa
Ví dụ : Phản ứng nitro hóa benzen bằng HNO3/H2SO4
: HNO 3 H + NO 3
HNO3 + 2 H2SO4 NO2 + 2 HSO4 + H3O

+ NO2 NO 2

HSO4
H
NO2
NO2 + H2SO4
233
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
4. Phản ứng sulfo hóa
Phản ứng sulfo hóa hợp chất thơm bằng H2SO4 đặc
là sự thuận nghịch.
SO3H
+ H2SO4 + H2O

Đặc điểm thứ 2 cho thấy rằng giai đoạn tách proton
ra khỏi phức  để tạo thành sản phẩm là một giai
đoạn chậm, quyết định vận tốc chung của phản
ứng.
234
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
4. Phản ứng sulfo hóa
Cơ chế phản ứng sulfo hóa H2SO4 đặc :
2 H2SO4 SO3H + HSO4 + H2O
H

+ SO3H SO3H
HSO4
H
SO3H
SO3H + H2SO4

SO3H
+ H2O + H2SO4
235
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
4. Phản ứng sulfo hóa
Để tránh sự thuận nghịch, người ta dùng oleum.
SO 3 + H2O H2SO 4

Hoặc dùng SO3 làm tác nhân sulfo hóa :


SO3H
+ SO3

Vận tốc phản ứng sulfo hóa bằng SO3 lớn hơn sự
sulfo hóa bằng H2SO4 rất nhiều.
236
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
4. Phản ứng sulfo hóa
Tác nhân thân điện tử SO3 có thể sẵn có trong hỗn
hợp sulfo hóa hoặc sinh ra từ H2SO4 theo phương
trình phản ứng sau :
2 H2SO4 SO3 + H3O + HSO4
Trong phân tử SO3, nguyên tử S thiếu điện tử.

O

 S O
O
 237
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
5. Phản ứng alkil hóa
Ta có thể alkil hóa hợp chất thơm bằng alkil
halogenur RX, alcol ROH, alken RCH=CHR’ và một
số hợp chất hữu cơ khác.
Khi dùng alkil halogenur làm tác nhân alkil hóa, ta
cần phải có chất xúc tác là acid Lewis (như AlCl3,
GaCl3, FeCl3, SbCl5, SnCl4, BF3, … ).
Khả năng phản ứng của các alkil halogenur, nói
chung, biến đổi theo thứ tự : RF > RCl > RBr > RI.

238
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
5. Phản ứng alkil hóa
Cơ chế của phản ứng alkil bằng dẫn xuất RCl và
AlCl3 qua trung gian ion carbocation như sau :
 
RCl + AlCl 3 R ClAlCl 3 R + AlCl 4
AlCl4 Friedel-Crafts
H
R
+ R R
+ HCl + AlCl3

Phản ứng alkil hóa có một số nhược điểm :


1. Trong nhiều trường hợp phản ứng không dừng ở
giai đoạn alkil hóa một lần, mà cho sự polialkil hóa.
239
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
5. Phản ứng alkil hóa
CH3 CH3 CH3
CH3
+ +
CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3 CH3
CH3Br
+ +
AlCl 3
CH3 CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
+ +
CH3 CH3
240
CH3 CH3 CH3
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
5. Phản ứng alkil hóa
2. Phản ứng alkil hóa thường cho các sản phẩm
đồng phân.
CH3 CH3
CH2CH2CH3

AlCl 3
+ CH3CH2CH2Cl +

(ít) (nhiều)

241
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
5. Phản ứng alkil hóa
3. Dưới tác dụng của xúc tác, các alkilbenzen có thể
bị đồng phân hóa hoặc dị hóa.
CH3 CH3 CH3
CH3
AlCl 3
+

CH3
CH3
CH2CH3 CH2CH3

AlCl 3
2 +

242
CH2CH3
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
5. Phản ứng alkil hóa
Khi dùng tác nhân alkil hóa là alcol hay alken, ta
cũng cần có chất xúc tác (acid Lewis hay acid
proton mạnh).

 
ROH + AlCl 3 R O AlCl 3 R + Al(OH)Cl 3
H

243
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
6. Phản ứng acil hóa
Về nguyên tắc, quá trình acil hóa tương tự quá trình
alkil hóa.
Trong quá trình acil hóa, nhờ tác dụng của acid
Lewis, clorur acid hoặc anhidrid acid được chuyển
hóa thành ion acilium RC=O hoặc phức phân cực.
O

R C

O AlCl3
R C
Phức phân cực
O
244
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
6. Phản ứng acil hóa
Ceton sinh ra lại tồn tại ở dạng phức với chất xúc
tác.

 R

O
 AlCl 3

Trong nhiều trường hợp, người ta nhận thấy khả


năng acil hóa biến thiên theo thứ tự sau : RCOI >
RCOBr > RCOCl > RCOF.
245
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
6. Phản ứng acil hóa
Phản ứng acil hóa theo Friedel-Crafts :
R Cl R
C + AlCl3 C + AlCl4
O O
H
R
R
C C
+
O O
AlCl4 O
H
R C
C R
+ HCl + AlCl3
O 246
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
6. Phản ứng acil hóa
Clorur của acid formic không bền nên không dùng
được, tuy vậy người ta có thể formil hóa nhân thơm
bằng hỗn hợp CO + HCl có mặt chất xúc tác (AlCl3,
CuCl), khi ấy, tác nhân formil hóa trực tiếp có thể là
ion formil HC=O.
CH O
AlCl3
+ CO + HCl
CuCl

247
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
6. Phản ứng acil hóa
Phản ứng acil hóa thường dừng ở bước cho sản
phẩm thế một lần.
O
C
CH3 Cl AlCl 3 CH3 Zn,Hg CH3
+ C
HCl
O

248
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
7. Phản ứng azo hóa
Azo hóa là phản ứng của ion aril diazonium với hợp
chất thơm có khả năng phản ứng cao (như amin
thơm, phenol) để tạo thành hợp chất azo.
Cl
N N + O OH N N O

Benzen diazonium Phenolat Azo

Phản ứng diazo hóa là một phản ứng thế thân điện
tử, trong đó diazonium là tác nhân thân điện tử, vì
phản ứng chỉ xảy ra khi nhân thơm có nhóm thế đẩy
điện tử, mặt khác vận tốc phản ứng sẽ tăng khi 249
trong hợp chất diazonium có nhóm thế rút điện tử.
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
7. Phản ứng azo hóa
Thí dụ, vận tốc tương đối của phản ứng diazo hóa
bằng ion p-X-C6H4N2 phụ thuộc vào nhóm X như
sau :

X H NO2 Br CH3 OCH3


Vận tốc
1 13.000 13 0,4 0,1
tương đối

250
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
7. Phản ứng azo hóa
Phản ứng diazo hóa xảy ra theo cơ chế lưỡng phân
tử.
CH3
N N N CH3
CH3 k1
+ NaO3S N N N
-1
k1 H CH3
NaO3S

CH3 CH3
k2
NaO3S N N N NaO3S N N N
( - H2O)
H CH3 CH3
OH

Phản ứng này không có hiệu ứng đồng vị động học.


251
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
7. Phản ứng azo hóa
Chú ý rằng, phản ứng diazo hóa amin bậc 3, cũng
như phenol, … , chỉ xảy ra ở vị trí para của nhân
thơm, trừ khi vị trí đó bị chiếm thì phản ứng xảy ra
ở vị trí orto.
Trong khi đó, phản ứng của ion diazonium với amin
bậc 1 lại xảy ra ở nguyên tử nitơ của amin tạo thành
hợp chất aminoazo.

252
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
7. Phản ứng azo hóa

N N
NH2 NH2 N N

NH N N

Aminoazo

253
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
7. Phản ứng azo hóa
Khi đun trung gian diazoamino trong môi trường
acid thì sẽ chuyển hóa thành :

N N
NH2 NH2 N N

H to

H2N N N

254
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
8. Hoạt tính
Trường hợp nhân benzen có sẵn một nhóm thế A.
 Nhóm thế A rút điện tử, sẽ làm giảm hoạt phản
ứng.
 Nhóm thế A cho điện tử, sẽ làm tăng hoạt phản
ứng.
Các nhóm thế rút điện tử : (Giảm hoạt phản ứng)
 Gây hiệu ứng (-I) : -NR3, -CX3.
 Gây hiệu ứng (-I) và (-R) : -NO2, -CN, -CHO, -COR, -
COOR, -COCl, -CONR2, ...
 Gây hiệu ứng (-I) và (+R), với hiệu ứng (-I) mạnh
255
hơn : -F, -Cl, -Br, -I.
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
8. Hoạt tính
Các nhóm thế cho điện tử : (Tăng hoạt phản ứng)
 Gây hiệu ứng (+I) hay siêu tiếp cách : -CH3, -
CH2CH3, -CH(CH3)2, -C(CH3)3, ...
 Gây hiệu ứng (+R) và (+I) hoặc (+R) và (-I) với hiệu
ứng (+R) mạnh hơn : -SӨ, -OӨ, -NR2, -OH, -OR, ...

256
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
1. Trường hợp benzen 1 lần thế :
Các vị trí thế còn lại trên nhân thơm :
A orto

me ta

para

257
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Các sản phẩm thế (%)
Chất nền
orto meta para
Anisol 44,0 2,0 54,0
Toluen 56,0 3,1 40,9
Clorobenzen 29,9 0,9 69,2
Nitrobenzen 6,4 93,2 0,4
Benzonitril 17,1 80,5 2,2
Acid benzoic 18,5 80,2 1,3
258
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Thí dụ : Nhóm metoxi (-OCH3) là nhóm định hướng
orto – para.
OCH3 OCH3 OCH3
H H H
orto
Z Z Z

OCH3 OCH3 OCH3 OCH3

me ta
+ Z H H H

Z Z Z

OCH3 OCH3

para

259
H Z H Z
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Thí dụ : Nhóm nitril (-CN) là nhóm định hướng meta.
CN CN CN

me ta H
H H

Z Z Z

CN CN CN CN
H H H
orto
+ Z Z Z Z

khoâng beàn
CN CN

para

H Z H Z 260
khoâng be àn
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Xác định tỷ lệ sản phẩm orto và para :
Kết quả thực nghiệm cho thấy nhóm thế A và tác
nhân thân điện tử Z càng lớn thì tỷ số o/p càng
nhỏ.
Thí dụ 1 : Sự nitro hóa một số alkilbenzen người ta
thu được kết quả như sau :

Alkilbenzen C6H5CH3 C6H5CH2CH3 C6H5CH(CH3)2 C6H5C(CH3)3

Tỷ số o/p 1,75 0,93 0,48 0,22

261
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Thí dụ 2 : Tỷ số o/p biến thiên theo hợp chất thơm
và các loại tác nhân thân điện tử như sau :

Cl NO2 Br SO3

C6H5Cl 0,7 0,4 0,1 0,01

C6H5Br 0,9 0,6 0,2 ~0

C6H5CH3 - 1,4 0,7 0,9


262
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Thí dụ 3 : Tỷ số o/p trong phản ứng nitro hóa các
halogenobenzen biến thiên như sau :

C6H5F C6H5Cl C6H5Br C6H5I


0,14 0,43 0,61 0,70

Nguyên nhân của sự biến thiên tỷ số o/p được giải


thích là do vị trí orto gần nhóm rút điện tử nên chịu
ảnh hưởng nặng nề của hiệu ứng cảm (-I) hơn vị trí
para.
263
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Kết hợp ảnh hưởng trên hoạt tính với ảnh hưởng
trên sự định hướng, ta có thể phân các nhóm thế A
thành 3 loại như sau :
 Nhóm thế tăng hoạt và định hướng orto – para : -
OӨ, -SӨ, -NR2, -OH, -OR, -NHCOR, -OCOR, -CH3, -
CH2R, -CHR2, -CR3.
 Nhóm thế giảm hoạt và định hướng meta : -NO2, -
CN, -CHO, -COCl, -COOH,-COOR, -CONR2, -NR3, -
CF3, -CCl3;
 Nhóm thế giảm hoạt và định hướng orto – para : -
F, -Cl, -Br, -I, -CH2F, -CH2Cl, -CH2Br, -CH2I. 264
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
2. Trường hợp benzen 2 lần thế :
Qui tắc 1 : Nếu nhóm thế A là nhóm định hướng
orto – para, còn nhóm thế B là nhóm định hướng
meta, phản ứng chịu sự chi phối của nhóm thế A.
A A A
Ít Ít Rất ít
B

B
B
Nhiều Nhiều 265
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Qui tắc 2 : Nếu cả hai nhóm thế A và B đều là nhóm
định hướng orto – para, phản ứng chỉ sự định
hướng của nhóm thế tăng hoạt mạnh hơn.
CH3 CH3 CH3
O2N
HNO3
+
H2SO4
NO2
Cl Cl Cl
(Chính) (phuï)
(58%) (42%)

266
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
NHCOCH3 NHCOCH3 NHCOCH3
CH3O CH3O CH3O NO2
HNO3
H2SO4
+ + Saûn phaåm khaùc
(13%)
(13%)
NO2
(74%)

267
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
9. Sự định hướng
Qui tắc 3 : Nếu cả hai nhóm thế đều là nhóm định
hướng orto – para và chiếm vị trí meta đối với nhau,
phản ứng ít xảy ra ơ vị trí orto đối với hai nhóm thế.
Cl Cl Cl Cl
NO2 O2N
HNO3
+ +
H2SO4
Br Br Br Br
(1%) (37%) NO2
(62%)

268
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác

1. Naptalen : 8 1
7 2 
Cấu tạo của naptalen :
6 3

5 4

Do sự phân bố mật độ điện tử trong nhân naptalen


không hoàn toàn đều đặn như trong nhân benzen,
nên các vị trí  và  có khả năng phản ứng khác
nhau.
Trong đa số trường hợp, vị trí  có khả năng phản
ứng cao hơn vị trí .

269
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Nguyên nhân làm cho vị trí  có khả năng phản ứng
cao hơn có thể là do trạng thái chuyển tiếp hoặc
phức  ứng với vị trí đó có độ ổn định tương đối
cao hơn.
Thực nghiệm cũng cho thấy rằng trong những phản
ứng thế mà ta có thể thực hiện được ở cả hai vị trí,
năng lượng hoạt hóa khi thế ở vị trí  lớn hơn khi
thế ở vị trí  đến 3-4 kcal/mol.

270
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Xét về tỷ lệ % các sản phẩm thế, người ta thấy khi
nitro hóa, halogen hóa hay formil hóa, … , naptalen,
hầu như chỉ sinh ra dẫn xuất một lần thế ở vị trí .
NO2 NO2

(60%)
NO2

HNO3 1,8-Dinitronaptalen
HNO3
H2SO4 NO2

Naptalen 1-Nitronaptalen
(30%)

NO2 271
1,5-Dinitronaptalen
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Trong trường hợp phản ứng sulfo hóa :
SO3H
SO3H
H2SO4 H2SO4
80 oC 160 oC
Acid -naptalensulfonic Naptalen Acid -naptalensulfonic

H2SO4
H2SO4

SO3H SO3H
SO3H HO3S SO3H
+
+
HO3S
HO3S
SO3H
272
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Ta có thể nêu lên một số qui luật chung về hướng
thế trong nhân naptalen như sau :
 Khi nhân naptalen không có nhóm thế, vị trí  dễ
bị thế hơn vị trí .
 Một nhóm thế cho hiệu ứng +R như –OH, -NH2, … ,
ở vị trí  định hướng cho nhóm thế mới vào các vị
trí o và p, tức là vào vị trí 2 và 4 (cũng có khi vào
các vị trí 5 và 7). Nếu nhóm thế đó ở vị trí  thì sẽ
định hướng nhóm thế mới vào các vị trí 1, 8 và 6.

273
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
 Một nhóm thế cho hiệu ứng –R như –NO2, -SO3H, -
COOH, … , ở vị trí  không định hướng nhóm thế
mới vào vị trí m, mà định hướng vào các vị trí 5, 6
hoặc 8 ở nhân thơm chưa bị thế. Nếu nhóm này ở vị
trí  thì sẽ định hướng nhóm thế mới vào các vị trí
5, 6 và 7.

274
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
2. Piridin :
Piridin có 6 điện tử  liên hợp tương tự benzen,
nhưng orbital  của piridin bị biến dạng vì nguyên
tử nitơ trong piridin có độ âm điện cao hơn nguyên
tử carbon trong benzen.

275
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Do đặc điểm cấu tạo như vậy, xét về khả năng phản
ứng thế thân điện tử, piridin kém hơn benzen nhiều
(khoảng 107 lần), thậm chí có khi kém hơn cả
nitrobenzen, còn tác nhân thân điện tử sẽ tấn công
vào vị trí  tương đối thuận lợi hơn vào các vị trí 
và .
Khi trong vòng piridin sẵn có một nhóm thế, ta có
thể áp dụng các qui luật đã gặp đối với các dẫn xuất
của benzen.

276
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
các nhóm rút điện tử (như NO2, COOH, SO3H, … )
giảm hoạt hóa nhân piridin; trái lại, các nhóm cho
điện tử (như OH, OR, NH2, … ) tăng hoạt nhân đó.
Nhóm thế R cho điện tử mạnh định hướng cho
nhóm thế mới thứ nhất (1o) và thứ hai (2o) như sau :

R
2o 1o 2o 1o
R

N R 2o N 1o N

277
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Trường hợp quinolin, isoquinolin, acridin và
phenatrolin, phản ứng thế thân điện tử sẽ ưu tiên
xảy ra ở phía vòng benzen (thường ở hai hoặc
nhiều vị trí khác nhau).
21% 11%
43% 80% 3% 26%
68% 3%

N
N N N
<1% 6%

47% 10% 13% 1%

278
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Trong trường hợp vòng benzen ngưng tụ đã có sẵn
một nhóm thế, dù là nhóm cho điện tử (OH, OCH3,
NH2, … ) hay nhóm rút điện tử (NO2, COOH, SO3H,
CN, … ) thì phản ứng thế thân điện tử vẫn cứ xảy ra
ở vòng benzen ngưng tụ này.
NO2
HO

N N N N
OCH3 NO2

279
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
3. Pyrol, furan và thiophen :

Z = NH : Pyrol
O : Furan
Z S : Thiophen

Nhờ có hiệu ứng (+R) của các dị nguyên tử nên các


dị vòng 5 cạnh như pyrol, furan và thiophen có khả
năng phản ứng thế thân điện tử cao hơn benzen.

280
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Sự thế xảy ra chủ yếu vào vị trí .


Z

(Z = NH, O, S)

Khi trong vòng đã sẵn có nhóm thế thì những nhóm


thế đó cũng ảnh hưởng đến khả năng phản ứng và
hướng thế thân điện tử tương tự như trong vòng
benzen.
281
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Hướng thế thân điện tử trong một số dị vòng 5 cạnh
có một hoặc nhiều nhóm thế được mô tả như sau :
CHO

O CH3 O CHO O CH3 O COOH

NO2

S CH3 S COOH S NO2 S

282
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Do có khả năng phản ứng cao (so với benzen) nên
khi các dị vòng 5 cạnh trên ngưng tụ với vòng
benzen, phản ứng thế thân điện tử sẽ ưu tiên xảy ra
ở dị vòng.

N O S
H

283
IX. PHẢN ỨNG THẾ SE Ar
10. Các nhân thơm khác
Tuy vậy, nếu trong dị vòng sẵn có một nhóm thế rút
điện tử thì nhóm thế mới có thể ưu tiên vào dị vòng
hay vòng benzen tùy từng trường hợp.

284
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
1. Đại cương
Phản ứng thế thân hạch trên nhân thơm SN Ar có
thể xảy ra với liên kết C-H (thế nguyên tử hidro)
hoặc liên kết C-X (thế nguyên tử khác hidro).
NO2 NO2 NO2 NO2
OH Cl OH
NaOH NaOH
to to

NaNH2 CH3ONa
to to
N N NH2 N Cl N OCH3

285
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
1. Đại cương
Ta phân biệt 3 loại cơ chế phản ứng thân hạch trên
nhân thơm SN Ar :
 Phản ứng thế thân hạch lưỡng phân tử trên nhân
thơm SN2 (Ar).
 Phản ứng thế thân hạch đơn phân tử trên nhân
thơm SN1 (Ar).
 Phản ứng cộng – tách trên nhân thơm (cơ chế
benzin).

286
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
2. Phản ứng SN2 (Ar)
Phản ứng thế SN2 (Ar) xảy ra trong trường hợp có
nhóm thế rút điện tử Z (NO2, CN, C=O, … ) ở vị trí
para hoặc orto đối với nhóm xuất X.
Khác với phản ứng SN2 trên carbon no, phản ứng
SN2 (Ar) tạo ra một anion trung gian có cấu trúc
tương tự phức , nhưng mang điện tích âm.
X Y
X Y Anion trung gian
Y được ổn định bởi
(-X ) nhóm rút Z, vì nhóm
Z Z Z này làm giải tỏa điện
Anion tích âm. 287
trung gian
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
2. Phản ứng SN2 (Ar)
1. Bản chất của nhóm Z trên nhân thơm :
Theo cơ chế SN2 (Ar), nhóm thế Z càng rút điện tử
mạnh thì anion trung gian càng ổn định, do đó phản
ứng càng dễ dàng xảy ra.
Br

Z Br + HN 25 o C Z HN

NO2 NO2

Z H Cl I CH3 OCH3 N(CH3)2


k 1,00 5,60 5,42 0,116 0,018 0,0012
288
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
2. Phản ứng SN2 (Ar)
2. Bản chất của nhóm xuất X :
Nói chung, bản chất của nhóm xuất X gây ảnh
hưởng không lớn lắm đến vận tốc của phản ứng
SN2 (Ar), trừ trường hợp X là fluor và một vài nhóm
khác.
Khả năng phản ứng của một số nhóm X được sắp
xếp thế thứ tự sau :
F >> Cl > Br > I > SO3R > NR3 > OR > SR > SO2R.

289
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
2. Phản ứng SN2 (Ar)
Thí dụ vận tốc tương đối của phản ứng sau :

O2N X 25 o C O2N OCH3


+ CH3ONa

NO2 NO2

X F Cl Br I

k 880 1 0,69 0,15


290
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
3. Phản ứng SN1 (Ar)
Phản ứng thế thân hạch đơn phân tử SN1 (Ar)
thường chỉ xảy ra ở các hợp chất diazonium và hợp
chất iodonium.

Với YӨ : H2O, CH3OH, IӨ, FӨ, ClӨ, BrӨ, CNӨ, …


291
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
3. Phản ứng SN1 (Ar)
Về mặt lý thuyết, ta có thể cho rằng các nhóm thế
đẩy điện tử phải làm tăng khả năng phản ứng SN1
(Ar), vì chúng làm ổn định cation trung gian.
Còn các nhóm thế rút điện tử phải làm giảm khả
năng phản ứng SN1 (Ar).
Đặc biệt khi các nhóm thế này ở vị trí para hoặc orto
so với nhóm xuất X.
Thực tế không phải hoàn toàn như vậy.

292
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
3. Phản ứng SN1 (Ar)
Kết quả thực nghiệm về ảnh hưởng của nhóm thế
đến vận tốc phản ứng sau :

Z N N + H2O Z OH + N2

10-7.k (s-1)
Z
meta para orto
-H 740 740 740
-CH3 3400 91 3700
-OH 9100 0,93 6,8
293
-OCH3 3100 0,11 -
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
3. Phản ứng SN1 (Ar)
Z N N + H2O Z OH + N2

10-7.k (s-1)
Z
meta para orto
-H 740 740 740
-C6H5 1700 37 1100
-Cl 31 1,4 0,14
-COOH 410 91 140
-NO2 0,69 3,1 0,37 294
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
3. Phản ứng SN1 (Ar)
Nguyên nhân là các nhóm đẩy điện tử với hiệu ứng
(+R) mạnh như OH, OCH3, … , đã làm tăng bậc các
liên kết giữa vòng thơm và nhóm N2, do đó liên kết
này khó bị đứt ra.

CH3O N N CH3O N N

295
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
Theo cơ chế benzin, dẫn xuất thơm ArX thoạt tiên bị
tách nhóm X cùng với nguyên tử hidro ở vị trí orto
đối với nó, tạo ra hợp chất trung gian có nối ba và
rất không bền gọi là benzin (tổng quát hơn là arin),
sau đó là giai đoạn cộng tách nhân thân hạch.

Cl NH2
NaNH2/NH3 NH3
( - HCl)
benzin

296
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
Benzin là một sản phẩm trung gian trung hòa về
điện, nhưng có độ hoạt động hóa học rất cao.
Vì có một nối ba nên vòng 6 cạnh bị biến dạng và có
một liên kết  hình thành từ hai orbital sp2 bị lệch ra
khỏi hệ  của vòng.
1. Hướng tách proton :
R R
X

( - HX)
297
orto
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
R R

( - HX)

X
para

R R R

+
( - HX)
X

298
meta
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
Trong trường hợp này, nguyên tử hidro nào có tính
acid mạnh hơn sẽ dễ bị tách hơn.
Tính acid lại phụ thuộc hiệu ứng điện tử của nhóm
thế R.
Nếu nhóm thế R có tính đẩy điện tử thì nguyên tử
hidro ở vị trí para đối với nó dễ bị tách hơn.
Nếu nhóm thế R có tính rút điện tử thì nguyên tử
hidro dễ bị tách là nguyên tử hidro ở vị trí orto.

299
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
2. Hướng tác kích :
R R R R
X NH2
NH2
+
( - HX)
NH2

R R R R

NH2
+
( - HX)
NH2
X NH2
300
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
R R R
NH2
R NH2
+
NH2
( - HX) R R R
X
NH2 +
NH2
NH2

301
X. PHẢN ỨNG THẾ SN Ar
4. Cơ chế benzin
RC6H4NH2 (%)
X R
orto meta para
orto - 100 -
Br CH3O meta - 100 -
para - 49 51
orto - 100 -
Cl CF3 meta - 100 1
para - 50 50
Cl F para - 20 80
orto 45 55 -
Cl CH3 meta 22 56 22
302
para - 62 38
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Trong phản ứng cộng thân hạch (ký hiệu AN,
Addition Nucleophile) của một tác nhân không đối
xứng B-A vào nối đôi C=O của một aldehid hay
ceton
 
C O + B A C O
A B

Vì : C O C O

303
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Tâm B thường là nguyên tử hidro hay nguyên tử
kim loại.
Tâm phản ứng của phần âm AӨ thường là nguyên tử
carbon, oxi, nitơ, lưu huỳnh hay hidro (của nhóm
hidrur).
Phản ứng cộng AN thường được xúc tác bởi acid
hay baz.

C O + H C O H C O H

304
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Về cơ chế phản ứng, phản ứng AN của một tác chất
dạng B-A vào nối đôi C=O của aldehid hay ceton
xảy ra qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 (chậm) :
 
C O + B A C O + B
A
Giai đoạn 2 (nhanh) :

C O + B C O
A A B 305
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Trường hợp tác chất là H-A, phản ứng AN cũng xảy
ra qua 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1 (nhanh) :

C O + H C O H C O H

Giai đoạn 2 (chậm) :

C O H + H A C O H + H
A
306
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
1. Hoạt tính của phản ứng AN C=O :
Theo hiệu ứng điện tử : nhóm thế nào làm gia tăng
mật độ điện tích dương trên nguyên tử carbon (của
C=O) này sẽ làm tăng vận tốc phản ứng, và ngược
lại nhóm thế nào làm giảm mật độ điện tích dương
sẽ làm giảm vận tốc phản ứng.
Thí dụ : Trong phản ứng hidrat hóa hoạt tính của
một số aldehid và ceton giảm dần theo thứ tự sau :
Cl3C-CHO > HCHO > CH3CHO > PhCHO > CH3COCH3.

307
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Thí dụ phản ứng cộng nước vào hợp chất carbonil :

% Sản % Sản
Carbonil carbonil
phẩm phẩm

HCHO 99,99 C6H5CHO Ít

CH3CHO 58,00 CH3COCH3 ~ 0,00

CCl3CHO 100,00 CF3COCF3 100,00


308
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
2. Yếu tố lập thể :
Yếu tố lập thể cũng có ảnh hưởng đáng kể đối với
phản ứng cộng thân hạch.
Nhóm thế trên nguyên tử carbon của nhóm carbonil
(C=O) càng lớn, sự tác kích vào nguyên tử carbon
này càng bị cản trở và phản ứng xảy ra càng khó
khăn hơn.
Thí dụ hằng số cân bằng tương đối K của phản ứng
giữa một số ceton với NaBH4 giảm theo mức độ
cồng kềnh của nhóm thế như sau :
309
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Ceton K Ceton K

CH3COCH3 1,00 C2H5COC2H5 0,10

CH3COC2H5 0,42 C3H7COC3H7 0,03

CH3COCH(CH3)2 0,20 (CH3)3CCOC(CH3)3 0,0002

CH3COC(CH3)3 0,08 Ciclopentanon 0,47

CH3COC6H5 0,14 Ciclohexanon 10,07


310
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Ví dụ về hóa lập thể đối với phản ứng cộng AN :

CH3 CH3
CH3 Phản ứng không
O Z
thể xảy ra
CH3
CH3 CH3

311
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương

CH3 CH3
CH3

O Z Phản ứng không


thể xảy ra
CH3
CH3 CH3

312
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
3. Qui tắc Cram :
Nhóm carbonil có cơ cấu phẳng, do đó trong
trường hợp tổng quát tác nhân thân hạch có thể tác
kích một cách đồng đều vào nguyên tử carbon từ
hai phía.
O OB OB
 
C + B A C* + C*
b a b b
A A a
a
(50%) (50%)

Hỗn hợp tiêu triền313


XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Vấn đề hóa học lập thể chỉ được đặt ra khi trong
phân tử chất nền quang hoạt nhóm carbonil nằm
cạnh nguyên tử carbon  là phi đối xứng.
L H
 
C C + B A
T
N O

LH L L
H A A H
Höông nhie àu chöôùng ngaïi Höôùng ít chöôùng ngaïi
+
T N T N T N

O OH OH
Saûn phaåm chính Saûn phaåm phuï
Qui tắc Cram
314
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Khảo sát qui tắc Cram :
Ph Me
C C
H
Me O
(S)-3-Phe nil-2-butanon

Höôùng ít chöôùng ngaïi


Me
Ph Ph Ph
Et Me Me Et
1. EtMgBr
+
H Me 2. H3O+ H Me H Me

O OH OH
(75%) (25%)

315
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
4. Hiện tượng hổ biến ceto – enol :
Tương tự nhiều hợp chất khác có chứa nguyên tử
hidro  linh động, hợp chất carbonil có khả năng
chuyển hóa rất nhanh thành enol theo cân bằng :
H

C C C C
O OH
Carbonil Enol

Quá trình chuyển hóa ceto – enol được xúc tác


bằng acid hoặc bằng baz. 316
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
a) Enol hóa nhờ acid :
H H
 H  
C C C C C C
(-H ) OH
O O
Carbonil H Enol

Thí dụ, khi có mặt acid, acetoacetat etil bị chuyển


hóa như sau :
H H
  
H
CH3 C CH C OC2H5 CH3 C CH C OC2H5 CH3 C CH C OC2H5
O O O O (-H ) O O
H H

317
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
b) Enol hóa nhờ baz :
H
 B   BH 
C C C C C C C C
( - BH) (-B )
O O O OH
Carbonil Carbanion Enolat Enol

Thí dụ :
H
 EtO  EtOH 
CH3 C CH C OC2H5 CH3 C CH C OC2H5 CH3 C CH C OC2H5
( - EtOH) ( - EtO )
O O O O OH O
Acetoacetat etil

318
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
c) Cân bằng ceto – enol :
Trong trường hợp các hợp chất carbonil đơn giản,
như hợp chất chỉ chứa một nhóm carbonil, cân
bằng lệch hẳn về bên trái (dạng carbonil).

CH3 C CH3 CH3 C CH2


O OH
Ceton Enol
(Bền hơn) (0,000 25%)
(Kém bền)
319
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Nếu trong phân tử có nhóm với hiệu ứng cộng
hưởng –R để có thể liên hợp với hệ enol, do đó làm
tăng độ bền của dạng enol thì cân bằng sẽ lệch về
phía phải (dạng enol) nhiều hơn.

CH3 C CH2 C CH3 CH3 C CH C CH3


O O OH O
Ceton Enol
(80%)
(Bền hơn)
320
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Độ bền của dạng enol còn quyết định bởi một yếu tố
quan trọng khác nữa là sự tạo thành liên kết hidro
nội phân tử.

CH3 CH3

O O
H

321
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Dưới đây là hàm lượng dạng enol đối với một số
hợp chất carbonil khác nhau.
Hợp chất carbonil Enol %
CH3COCH3 2,5.10-4
CH3CHO Không đáng kể
CH3COOC2H5 Không đáng kể
CH3COCH2COOC2H5 7,5
CH3COCH(C6H5)COOC2H5) 30
CH3COCH2COCH3 80 322
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
Hàm lượng dạng enol của một hợp chất carbonil
nhất định ở trạng thái nguyên chất khác với ở trạng
thái dung dịch, vì có ảnh hưởng của dung môi.
CH3 OC2H5 CH3 OC2H5

O O OH O
Ceton Enol
Acetoacetat etil
Nước : 0,4%
n-hexan : 46,4%
323
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
1. Đại cương
CH3 CH3 CH3 CH3

O O OH O
Ceton Enol
Acetoaceton
Nước : 15%
n-hexan : 92%

324
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Các phản ứng cộng thân hạch vào nối C=O đơn
giản như sau :
 Phản ứng cộng nước.
 Phản ứng cộng alcol.
 Phản ứng cộng natri bisulfit NaHSO3.
 Phản ứng cộng acid cianhidric HCN.
 Phản ứng cộng hidrur kim loại LiAlH4, NaBH4.
 Phản ứng cộng hợp chất cơ kim RMgX, RLi.

325
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
1. Phản ứng cộng nước :
Nhiều hợp chất carbonil có khả năng cộng nước
hay hidrat hóa tạo thành các hidrat tương ứng theo
một cân bằng :
OH
C O + HOH C
OH

Mức độ hidrat hóa tùy thuộc bản chất của hợp chất
carbonil.
326
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Để nhận ra sự hidrat hóa, ta có thể dùng phổ
khuếch tán tổ hợp hoặc dựa vào sự trao đổi đồng vị
với nước nặng theo phương trình phản ứng :
18
18 OH 18
C O + H2O C C O + H2O
OH

Phản ứng hidrat hóa được xúc tác bởi acid hoặc
baz.

327
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Cơ chế phản ứng cộng nước với xúc tác acid :

H2O OH2 OH
C O C C
H OH (-H ) OH
H

Cơ chế phản ứng cộng nước với xúc tác baz :

OH OH H2O OH
C O C C
O ( - OH ) OH
328
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
2. Phản ứng cộng alcol :
Phản ứng cộng alcol vào hợp chất carbonil tạo
thành hemiacetal (semiacetal) cũng được xúc tác
bằng acid hoặc baz theo cơ chế tương tự như phản
ứng cộng nước.
Cơ chế xúc tác acid :

H
ROH OR OR
C O C C
H OH (-H ) OH
H
Hemiacetal329
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Cơ chế xúc tác baz :
ROH + OH RO + H2O

RO OR H2O OR
C O C C
O ( - OH ) OH
Hemiacetal

Trong môi trường acid, hemiacetal phản ứng rất


nhanh với một phân tử alcol thứ hai theo cơ chế
SN1 tạo thành acetal. 330
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
H
OR H OR ROH OR OR
C C C OR C C
OH OH2 ( - H2O) OR ( - H ) OR

Dạng acetal rất dễ bị thủy phân trong môi trường


acid, nhưng lại bền trong môi trường kiềm, bền với
các tác nhân thân hạch, tác nhân oxid hóa và khử.
Do đó, dạng acetal được dùng để bảo vệ nhóm
carbonil dùng trong tổng hợp hữu cơ.

331
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
3. Phản ứng cộng natri bisulfit NaHSO3 :
Phản ứng cộng NaHSO3 không cần chất xúc tác vì
tác nhân này có tính thân hạch khá cao.
O
O Na OH
C O + :S O Na C C
SO3H SO3 Na
OH
Sản phẩm
cộng bisulfit

Sản phẩm cộng bisulfit là chất kết tủa trắng.

332
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Hợp chất cộng bisulfit không bền, dễ dàng bị thủy
phân trong môi trường acid hoặc kiềm để tái tạo lại
hợp chất carbonil.
OH
C + H C O + SO2 + Na + H2O
SO3Na

OH
C + OH C O + SO32 + Na + H2O
SO3Na

333
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
4. Phản ứng cộng acid cianhidric HCN :
Phản ứng cộng HCN xảy ra như sau :
OH
C O + HCN C
CN
Cianhidrin

Vận tốc phản ứng sẽ tăng nhanh khi cho thêm baz
hoặc muối của acid yếu (nhưng không phải là muối
trung tính), và sẽ giảm đi khi cho thêm acid.

334
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Như vậy rõ ràng là ion H không tham gia vào giai
đoạn chậm (giai đoạn đầu) mà chính là ion CNӨ
tham gia, vì khi cho thêm baz vào thì cân bằng :
HCN H + CN
sẽ chuyển dịch sang bên phải làm tăng nồng độ ion
CNӨ.
Vậy ta có thể trình bày cơ chế phản ứng cộng HCN
vào nhóm carbonil như sau :

335
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản

336
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
5. Phản ứng cộng hidrur kim loại LiAlH4, NaBH4 :
Phản ứng này còn được gọi là phản ứng khử (hay
hoàn nguyên) hợp chất carbonil thành alcol.
Cơ chế phản ứng với LiAlH4 :

337
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Li
LiAlH4
C O C O + AlH3 C O AlH3
Li
H H
C O

Li C O Li C O Li
C O Al C O AlH C O AlH2
H 4 H 3 H 2

H3O

C OH
H 338
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Cơ chế phản ứng với NaBH4 :
H H
EtO H + O + H BH3 + O Et EtO + HO + BH3 OEt + H

H H
EtO H + O + H BH2 OEt + O Et EtO + HO + BH2 (OEt)2 + H

H H
EtO H + O + H BH (OEt)2 + O Et EtO + HO + BH (OEt)3 + H

H H
EtO H + O + H B (OEt)3 + O Et EtO + HO + B (OEt)4 + H

339
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
6. Phản ứng cộng hợp chất cơ kim RMgX, RLi :
Hợp chất cơ Mg loại RMgX còn được gọi là tác chất
Grignard, với X là halogen.
Hợp chất cơ Li : RLi.
Hợp chất cơ Cu : R2CuLi.
Các hợp chất cơ kim đều cho phản ứng cộng vào
hợp chất carbonil theo cùng cơ chế phản ứng.
Phản ứng thường xảy ra qua 2 giai đoạn, với giai
đoạn sau là sự thủy phân.
340
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
RMgBr H3O
C O C O MgBr C OH
R R
Vài điều cần lưu ý với tác chất Grignard :
RMgBr + HCH O RCH2OH
Alcol bậc 1

R
RMgBr + R'CH O R'CHOH
Alcol bậc 2
341
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
R
RMgBr + R' C R' R' C R'
O OH
Alcol bậc 3

Tác chất Grignard còn có khả năng cộng vào C=O


của các dẫn xuất acid, như ester, clorur acid, amid.

342
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Đối với các ester và clorur acid :

O O MgBr O
R'MgBr
R Z (- MgBrZ)
R Z R R'
R' Ceton

Đầu tiên, tạo trung gian ceton, rồi lại phản ứng tiếp
cho ra alcol bậc 3.
O R'MgBr O MgBr H3O OH

R R' R R' R R'


R' R'
Alcol bậc 3
Điều kiện : Z là OR hoặc Cl. 343
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
2. Các phản ứng đơn giản
Đối với các dẫn xuất amid :
Các amid phản ứng với tác chất Grignard lại cho
sản phẩm cuối cùng là ceton.

H H H H
N Me 2 PhMgBr N Me H3O N Me
Ph Ph Ph
OMgBr
O Ph PhO H
Amid

(- H )

Ph Me
Ph NH2 +
O
344
Ceton
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Những phản ứng thế trực tiếp nguyên tử oxi của
nhóm carbonil thuờng gồm hai giai đoạn chính :
 Cộng thân hạch vào nhóm carbonil.
 Tách nhóm OH mới sinh ra cùng với nguyên tử H
vốn có ở tác nhân lúc chưa phản ứng.
H

ZH2 ZH2 Z
C O C C C Z + H2O
H OH OH2 ( - H )

345
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Phổ biến và quan trọng hơn cả là các phản ứng với
amoniac, amin, phản ứng ngưng tụ croton và những
phản ứng khác tương tự.
Hơn nữa, aldehid và một số ceton có thể tác dụng
với những hợp chất có nhóm metilen đã được hoạt
hóa bởi nhóm thế rút điện tử Z ở vị trí  như CO,
COOH, COOR, CN, NO2, v.v. … , tạo ra ba sản phẩm
khác nhau.

346
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
1. Phản ứng với amoniac và các amin :
Phản ứng với amoniac : H
NH3 NH3 NH
C O C C C NH + H2O
OH OH2 ( - H )
H Imin
Carbonil

Phản ứng với amin bậc 1 :


H

RNH2 NH2R NR
C O C C C NR + H2O
OH OH2 ( - H )
H Imin
Carbonil
347
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Phản ứng với amin bậc 2 :
H H H H
C C C C
R2NH NHR2 NR2
C O C C C NR2 + H2O
OH OH2
H
Carbonil Iminium
H
C C
C NR2 C NR2
(-H )
Iminium Enamin

Amin bậc 3 không cho phản ứng với hợp chất


carbonil. 348
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Vài amin quan trọng :

C O NH2OH H C NOH + H2O


+
Hidroxilamin Oxim

C O NH NHPh H
+ 2 C NNHPh + H2O
Phenilhidrazin
Phenilhidrazon

C O + NH2NHCONH2 H C NNHCONH2 + H2O


Semicarbazid
Semicarbazon 349
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
2. Phản ứng aldol hóa :
Phản ứng aldol hóa thực chất là một phản ứng cộng
thân hạch vào carbon của carbonil được xúc tác bởi
baz hoặc acid.
Phản ứng aldol hóa xúc tác baz :
OH CH3 CH O
CH3 CHO CH2 CHO CH3 CH CH2 CHO
 ( - H2O)
Ion carbanion O
Ion aldolat
H2O
( - OH )

CH3 CH CH2 CHO


OH 350
Aldol
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Phản ứng aldol hóa xúc tác acid :

H CH3 CH O
CH3 CH O CH2 CH CH3 CH CH2 CH O

H O H OH
enol Aldol

Phản ứng aldol hóa thường kèm theo sự dehidrat


hóa dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
Trong trường hợp dehidrat hóa bằng baz, phản ứng
thường xảy ra theo cơ chế E1cb như sau :

351
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
OH
CH3 CH CH2 CH O CH3 CH CH CH O CH3 CH CH CH O
 to
( - OH ) Crotonaldehid
OH ( - H2O) OH
Aldol

Sản phẩm dehidrat hóa thường là đồng phân trans


theo nối C=C.
Khi dehidrat hóa bằng acid, phản ứng có thể theo
cơ chế “enol” hay cơ chế “carbanion” tùy theo bản
chất của nhóm thế trong sản phẩm cộng aldol.

352
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)

Nhóm rút
điện tử

353
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Hoặc :
H
CH3O CH CH2 C R CH3O CH CH2 C R
OH O OH2 O
Nhóm đẩy
( - H2O)
điện tử

CH3O CH CH C R CH3O CH CH2 C R


(-H )
O O

354
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Phản ứng aldol hóa có thể xảy ra theo hướng nội
phân tử khi chất nền chứa hai nhóm carbonil.
CHO CHO
CHO OH CHO O H2O OH
CHO ( - H2O) CH O ( - OH )

OH
( - H2O)

CHO CHO
OH
( - OH )

355
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
3. Phản ứng Claisen – Smith :

CH O
O 
OH
CH CHO CH2 CHO CH CH2 CHO
 3 ( - H2O)
O
H2O
( - OH )

OH
CH CH CHO CH CH2 CHO
( - H2O)
OH OH
( - OH )

CH CH CHO
356
Cinnamaldehid
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
4. Phản ứng Cannizzaro :
Là phản ứng khi cho hợp chất carbonil không có H
vào môi trường baz.

OH CH O OH

CH O OH C H C + CH2O
O O

O
C + CH2OH
O
357
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Phản ứng Cannizaro có thể xảy ra theo hướng nội
phân tử đối với các hợp chất dicarbonil và không có
H.
H H H
H C C H OH H C C OH H C C OH H C C O
O O O O O O HO O
Glioxal -
Hidroxiacetat

358
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
5. Phản ứng Claisen :
Phản ứng Claisen có cơ chế rất giống phản ứng
aldol hóa, nhưng lại xảy ra trên ester.

CH3 C OEt
OEt
EtO O
CH3COOEt CH2COOEt CH3 C CH2COOEt
( - EtOH) Carbanion O

( - EtO )

CH3 C CH2COOEt
O
359
Acetoacetat etil
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Ta có thể thực hiện phản ứng ngưng tụ Claisen
giữa 2 ester khác nhau, song vì chúng có thể cho
đến 4 sản phẩm.
Ta có thể tránh được điểm bất lợi này nếu dùng một
ester có H và một ester không có H.


COOC2H5 + CH3COOC2H5 EtO C CH2COOC2H5 + C2H5OH

Acetat etil O etanol
Benzoat etil
Benzoilacetat etil
((55%)

360
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Một hướng quan trọng khác của phản ứng Claisen
là dùng ceton làm nguồn carbanion.
O O
C C OC2H5
C2H5O C C OC2H5 + EtO + C2H5OH
O O
O O Etanol
Oxalat dietil Ciclohexanon 2-(etil oxalil) ciclohexanon

361
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Phản ứng Claisen nội phân tử, xảy ra với hợp chất
diester trong môi trường baz, được gọi là phản ứng
Dieckmann.
O O COOEt COOEt
C C OEt
O
OEt EtO OEt
O
OEt OEt ( - EtO )
C C
O O

362
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
6. Phản ứng Perkin :
Phản ứng giữa aldehid thơm và anhidrid acid có
mặt muối kim loại kiềm của acid tương ứng, tạo nên
sản phẩm là một acid ,  - không no.

CHO + (CH3CO)2O CH3COONa CH CH COOH


Anhidrid acetic
Benzaldehid Acid cinnamic

363
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Cơ chế phản ứng xảy ra như sau :
CH3COO
CH3 C O C CH3 CH2 C O C CH3
( - CH3COOH)
O O O O
Carbanion

CH2 C O C CH3

CH O O O
CH CH2 C O C CH3
O O O

CH3COOH
CH CH2 C O C CH3 CH CH2 C O C CH3
( - CH3COO )
O O O OH O O
364
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
H
CH CH2 C O C CH3 CH CH C O C CH3
( - H2O)
OH O O O O

H2O
CH CH C O C CH3 CH CH COOH + CH3COOH
O O

Cơ chế phản ứng Perkin qua trung gian enolat :

365
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
O O O O
CH3COO
CH3 O CH3 CH3 O CH2
Ion enolat
CH O

O
O
O O O
O O O O CH3
CH3
CH3 O CH3 O

CH3COO
H
O O O
H2O

CH3 O O CH3 CH3 O OH

O 366
O O
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
7. Phản ứng Knoevenagel :
Phản ứng ngưng tụ giữa aldehid và các hợp chất có
nhóm metilen linh động kiểu Z-CH2-Z’ (với Z và Z’ là
các nhóm rút điện tử, như -CHO, -COOH, -COOR, -
CN, -NO2, -SO2R, … ).
Z Z
C O + CH2 baz C C
( - H2O)
Z' Z'

367
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
Thí dụ :
COOC2H5 COOC2H5
piperidin
CH O + CH2 CH C
( - H2O)
COOC2H5 COOC2H5

Cơ chế phản ứng :


COOC2H5 COOC2H5
CH2 + CH +
COOC2H5 N COOC2H5 N
H
H H

COOC2H5 COOC2H5
CH O + CH CH CH
COOC2H5 O COOC2H368
5
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
COOC2H5 COOC2H5
CH CH + CH CH +
O COOC2H5 N OH COOC2H5 N
H
H H

COOC2H5 N COOC2H5
CH CH H CH C
OH COOC2H5 OH COOC2H5

COOC2H5 COOC2H5
CH C CH C
OH COOC2H5 COOC2H5

369
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
8. Phản ứng Stobbe :
Phản ứng Stobbe xảy ra với succinat dietil và một
hợp chất carbonil trong môi trường baz.
O Ph O COOEt
Ph
COOEt COOEt COOEt
EtO Ph Ph Ph Ph

EtO O
COOEt COOEt
O
O EtO

( - EtO )

COOEt
Ph
Ph

O
370
O
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
9. Phản ứng Darzen :
Phản ứng Darzen là phản ứng cộng thân hạch giữa
-haloester với hợp chất carbonil trong môi trường
baz.
Cl
Ph COOEt
EtO PhCH O Ph
Cl CH2 COOEt Cl CH COOEt COOEt
-Haloester ( - Cl ) O
O

371
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
3. Các phản ứng thế oxi (C=O)
10. Phản ứng Michael :
Phản ứng Michael là phản ứng cộng thân hạch hợp
chất carbonil tiếp cách.
CH3CH CH C CH3 CH3
EtOOC EtOOC EtOOC
CH2 EtO CH O CH CH CH C CH3
( - EtOH)
EtOOC EtOOC EtOOC O
EtOH
( - EtO )

EtOOC CH3
CH CH CH2 C CH3
EtOOC O

372
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Aldehid – ceton có thể bị halogen hóa ở vị trí  bởi
clor, brom hoặc iod, khi có mặt xúc tác acid hoặc
baz.
Bản thân aldehid – ceton không trực tiếp tác dụng
với halogen mà là các dạng enol của chúng.
Vai trò của xúc tác chính là để chuyển hóa dạng
carbonil thành dạng enol tương ứng.
Như vậy, cơ chế của phản ứng halogen hóa aldehid
– ceton gồm 3 giai đoạn :

373
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa

374
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Khi halogen hóa các ceton không đối xứng, thứ tự
các vị trí  được ưu tiên halogen hóa là : CH > CH2 >
CH3.
Người ta có thể halogen hóa nhiều lần (đều vào một
hoặc hai vị trí ) để tạo ra dẫn xuất polihalogen.
Khi ấy, nếu dùng xúc tác acid, nguyên tử halogen
thứ hai sẽ thế vào phía khác với phía đã có nguyên
tử halogen thứ nhất (trong các ceton).
Nếu dùng xúc tác baz thì trái lại, một vị trí  nào đó
bị halogen hóa hết rồi mới sang vị trí  khác.
375
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Phản ứng haloform xảy ra với metil ceton.
X2 OH
R C CH3 R C CX3 R C O + CHX3
OH
O O O

Cơ chế của giai đoạn cuối :


OH
R C CX3 OH R C CX3 R C OH + CX3
O O O

R C OH + CX3 R C O + CHX3
O O 376
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Người ta thường dùng phản ứng iodoform để nhận
biết metil ceton.
I2
R C CH3 R C O + CHI3
OH
O O Iodoform
Metil ceton (Kết tủa vàng)

377
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Phản ứng với PCl5 tạo hợp chất gem-dihalogen :

C O + PCl 5 CCl 2 + POCl 3

Cl
CH3 C CH3 + PCl 5 CH3 C CH3 + POCl 3
O Cl

CH3CH O + PCl 5 CH3CHCl 2 + POCl 3

378
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Phản ứng của aldehid với PCl5 cho hiệu suất sản
phẩm gem-dihalogen cao hơn ceton.
Đối với các hợp chất carbonil có cấu trúc cồng
kềnh, phản ứng thế xảy ra chủ yếu ở carbon .

CH3 CH3 CH3 Cl CH3


CH C CH + PCl 5 C C CH + PCl 3 + HCl
CH3 O CH3 CH3 O CH3

379
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Đối với nối C=O của acid carboxilic thì, trong thực
nghiệm, người ta thường dùng halogen với
phosphor để halogen hóa.
Khi ấy vai trò của phosphor là tác dụng với một
phần halogen X2 để tạo thành chất xúc tác PX3.

3 Br2 + 2 P 2 PBr3

Br
PBr3
RCH2 C OH RCH C OH
O O 380
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Cũng có thể thay thế phosphor trong phản ứng thế
bằng iod.
I2 + 3 Cl 2 2 ICl 3

H Cl
ICl 3 + 2 C C OH ICl + 2 C C OH
O O

ICl + Cl 2 ICl 3

381
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
4. Phản ứng halogen hóa
Gần đây, người ta còn thay phosphor bằng anhidrid
của acid trifluoroacetic (CF3CO)2O.
H H Br
(CF3CO)2O Br2
C C OH C C O C CF3 C C O C CF3
O O O O O

H2O

Br
C C OH
O

382
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Các dẫn xuất acid có nhóm carbonil liên kết với một
nhóm X khác carbon và hidro, và có các hiện ứng
điện tử -I và +R. (+R)

R C >X
(-I)
O

Với X : OH (acid), Halogen (halogenur acid), OCOR’


(ahidrid acid), OR’ (ester), NHR’ (amid), …

383
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Do độ phân cực của nhóm CO, nguyên tử carbon
của carbonil cũng mang một phần điện tích dương,
nhưng vì liên kết với nhóm X nên khả năng phản
ứng cộng thân hạch của nhóm C=O ở acid và dẫn
xuất thường không bằng ở aldehid và ceton, và
không đủ cao để cạnh tranh với phản ứng thế thân
hạch nhóm X.
SN (C=O)
R C X + Z R C Z + X
O O
384
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Cơ chế của phản ứng thế thân hạch lưỡng phân tử
SN2 (C=O) :
Z
(1) (2)
R C X + Z R C X R C Z + X
O O O

Có thể viết gọn lại :

R C X + Z R C Z + X
O O 385
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
1. Clorur acid :
Clorur acid có thể tác dụng với các tác nhân thân
hạch, như H2O, R’OH, R’COOӨ, … , không cần thêm
acid hay baz khác.
Tuy vậy, khi cho clorur acid tác dụng với alcol tạo
ra ester, người ta thường thêm baz để trung hóa
HCl sinh ra.

386
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Cơ chế phổ biến của phản ứng thế ở clorur acid
như sau :
OH2
R C Cl + H2O R C Cl R C OH2 R C OH
( - Cl ) (-H )
O O O O

Hoặc, đơn giản hơn :

R C Cl + H2O R C OH2 R C OH
( - Cl ) (-H )
O O O

387
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
2. Anhidrid acid :
Anhidrid acid cũng tham gia các phản ứng tương tự
clorur acid, chỉ khác ở chỗ khả năng phản ứng thấp
hơn và thường được dùng với xúc tác acid hoặc
baz.
Cơ chế phản ứng thủy phân anhidrid acid như sau :
OH2 OH
R C O C R + H2O R C O C R R C O C R 2 R C OH
O O O O O O O
H

388
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Hoặc đơn giản hơn :

R C O C R + H2O R C OH2 + R C O 2 R C OH
O O O O O

Trong phản ứng thủy phân trên, nếu dùng xúc tác
baz thì phản ứng sẽ rất nhanh vì ion OHӨ tác dụng
mạnh hơn H2O nhiều.
Nếu dùng acid, phản ứng cũng được xúc tiến, vì
acid đã proton hóa anhidrid, do đó làm cho điện tích
dương ở C của C=O tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi
cho tác nhân thân hạch tấn công. 389
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
3. Amid :
Amid có thể bị thủy phân nhờ acid hoặc baz, tuy
rằng sự thủy phân acid thường nhanh hơn.
Nếu không có thêm acid hay baz, chỉ có nước thì
phản ứng rất khó xảy ra.
Khi thủy phân trong môi trường baz, người ta thấy
vận tốc trao đổi 18O lớn hơn vận tốc thủy phân.

390
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Sự thủy phân trong môi trường kiềm :

391
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Sự thủy phân trong môi trường acid :
OH2 OH
H2O
R C NH2 + H R C NH2 R C NH2 R C NH3
18 O 18 OH 18 OH 18 OH

OH
R C OH + NH4 R C + NH3
18 O 18 OH

392
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4. Ester :
Cơ chế phản ứng SN2 (C=O) trên ester rất phong
phú.
Về mặt lý thuyết ta thấy có thể có 8 cơ chế :
 Xúc tác baz :

R C O R' R C O R'
O O
AcB1 và AcB2 AlB1 và AlB2

393
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
 Xúc tác acid :
H H
R C O R' R C O R'
O O
AcA1 và AcA2 AlA1 và AlA2

394
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4.1. Cơ chế thủy phân ester bằng baz :
4.1.a. Cơ chế AcB2 :

OH
nhanh
R C OR' R C OH + R'O
O O

R C OH + R'O nhanh R C O + R'OH


395
O O
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4.1.b. Cơ chế AlB1 :

Cơ chế AlB1 thực chất là một cơ chế SN1.

396
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Ví dụ phản ứng thủy phân ester theo cơ chế AlB1 :

397
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4.1.c. Cơ chế AlB2 :

CH3O
C O CH3 C O + CH3 O CH3
CH3OH
O O

398
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4.2. Cơ chế thủy phân ester bằng acid :
4.2.a. Cơ chế AcA2 :

OH2 OH H
H2O
R C O R' R C O R' R C O R'
O OH OH
H
( - R'OH)

OH
R C O H R C
399
O (-H ) OH
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Cơ chế AcA2 chính là một dạng của cơ chế SN2
(CO).
Khác với cơ chế AcB2, trong cơ chế AcA2 tất cả các
giai đoạn đều thuận nghịch,

400
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4.2.b. Cơ chế AcA1 :

401
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Xét lập thể : 2,4,6-Trimetilbenzoat metil rất bền vững
không bị thủy phân bởi acid trong những điều kiện
bình thường, nhưng lại dễ dàng bị thủy phân nếu ta
hòa tan nó trong H2SO4 đậm đặc rồi đổ vào nước
lạnh.
CH3 CH3

CH3 C OCH3 + 3 H2SO4 CH3 C + H3O + 2 HSO4 +


O O CH3OSO3H
CH3 CH3

402
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
Cation acilium dễ dàng tác dụng với nước hoặc
alcol, vì những tác nhân thân hạch này có thể tiến
công vào C=O theo hướng thẳng góc với mặt
phẳng của vòng benzen và không bị án ngữ bởi các
nhóm metil.
HOR

CH3

CH3 C O

CH3
403
XI. PHẢN ỨNG CỘNG AN C=O
5. Phản ứng SN tại C=O
4.2.c. Cơ chế AlA1 :

404
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
Phản ứng chuyển vị là sự dời nguyên tử hay nhóm
nguyên tử từ vị trí này sang vị trí khác trong mạch
carbon mà quá trình đó có gây ra sự thay đổi mạch
carbon hoặc bão toàn mạch carbon.
Phản ứng chuyển vị thường xảy ra trong các quá
trình thế, tách loại hoặc cộng qua trung gian các
carbocation hay carbanion. Một số phản ứng
chuyển vị liên quan đến sự chuyển dịch điện tử.

405
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
1. Chuyển vị điện tử 
Điển hình là sự chuyển vị allil.

H2C CH *CH3 CH3 CH *CH2

Khi có tác dụng của baz, phản ứng có thể xảy ra


theo 2 cơ chế chung như sau :
 Cơ chế đơn phân tử, gọi là BSE1’, như là một phản
ứng thế thân điện tử kèm theo sự chuyển vị điện tử
.

406
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
1. Chuyển vị điện tử 
H2C CH *CH3 B H2C CH *CH2 CH2 CH *CH2
( - BH)

CH2 CH CH2 BH CH3 CH *CH2


(-B )

 Cơ chế lưỡng phân tử có sự tham gia của baz, gọi


là BSE2’, trong trạng thái chuyển tiếp anion có quá
trình chuyển proton nội phân tử.
407
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
1. Chuyển vị điện tử 
B
H
H2C CH *CH3 + B CH2 CH *CH2 CH3 CH *CH2 + B

Các nhóm thế tại C đẩy điện tử sẽ làm chậm phản


ứng chuyển vị điện tử , còn các nhóm thế tại C rút
điện tử sẽ làm tăng phản ứng chuyển vị điện tử .
     
CH2 CH CH2 X CH3 CH CH X

408
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
1. Chuyển vị điện tử 
Xét các nhóm thế X tại C :
     
CH3 CH CH X CH2 CH CH2 X

Nhóm thế X CH3 SOCH3 SO2CH3


Kcb 0,01 0,20 – 0,25 0,78

409
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
1. Chuyển vị điện tử 
Xét phản ứng sau :
     
R CH CH CHCOOC2H5 R CH2 CH CCOOC2H5
CH3 CH3

R H CH3 CH2CH3 CH(CH3)2 C(CH3)3

%(, ) 59,2 39,8 45,9 50,0 52,4

%(, ) 40,8 60,2 54,1 50,0 47,6


410
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Xét phản ứng sau :
CH3CH3 CH3
CH3 C C CH3 H CH3 C C CH3
OH OH O CH3
Pinacol Pinacolon

Phản ứng trên xảy sự chuyển vị của nhánh metil


sau khi tách nước.
Nên được gọi là phản ứng chuyển vị pinacol –
pinacolon.

411
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Cơ chế phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn, trong
đó khởi đầu bằng sự tách nước.
CH3CH3 CH3CH3 CH3CH3
H
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
( - H2O)
OH OH OH OH2 OH
Pinacol Carbocation 1

Giai đoạn tiếp theo là sự chuyển vị nhánh metil.


CH3CH3 CH3
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
OH OH CH3
Carbocation 1 Carbocation 2 412
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Sau cùng là giai đoạn tách proton để tạo thành sản
phẩm.
CH3 CH3
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
(-H )
O CH3 O CH3
H
Pinacolon
Carbocation 2

Như vậy, sự chuyển vị carbocation 1 – carbocation


2 có thể xảy ra đối với bất kỳ hợp chất nào có khả
năng tạo ra carbocation tương tự như carbocation
1. 413
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Thí dụ :
CH3 CH3 CH3 CH3
Ag
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
( - AgBr)
OH Br OH
Carbocation 1

CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3


NaNO2
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
HCl ( - N2)
OH NH2 OH N N OH
Carbocation 1

414
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Thật ra, carbocation 1 sinh ra trong sự chuyển vị
pinacol – pinacolon không phải là một carbocation
tự do với cấu trúc phẳng.
Xét phản ứng sau :
Ph H Ph Ph Ph
CH3 Ph
C C C C C C
Ph ( - N2) HO H (-H ) H
HO N2 CH3 O CH3

hợp chất quang hoạt tại C*, đối ta thu được sản
phẩm với C đã quay cấu hình, nghĩa là sự chuyển
vị xảy ra theo hướng phản ứng SN2 nội phân tử. 415
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Xét sự tách nước :

Bền hơn

416
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
2. Chuyển vị pinacol - pinacolon
Xét nhóm chuyển vị :
p - CH3H4C6 C6H4CH3 - p C6H4CH3 - p C6H4CH3 - p
Ph C C Ph H Ph C C C6H4CH3 - p + p - CH3C6H4 C C Ph
OH OH O Ph O Ph
(94%) (6%)

Nhóm chuyển vị là nhóm giàu điện tử hơn.

417
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
3. Chuyển vị Wagner - Meerwein
Những carbocation đó có thể tham gia sự chuyển
vị, làm cho một nguyên tử hidro hoặc nhóm alkil
hoặc nhóm aril ở vị trí  đối với C chuyển dịch đến
C đó.
CH3 CH3
CH3 C CH2 OH HCl CH3 C CH2 CH3 C CH2 CH3
( - H2O)
CH3 CH3 CH3
Alcol neopentil
Cl Cl

CH3 Cl
CH3 C CH2 Cl CH3 C CH2 CH3
CH3 CH3
418
Clorur neopentil Clorur t-amil
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
3. Chuyển vị Wagner - Meerwein
CH3 C CH CH3
CH3
2-Metil-2-buten

(-H )

CH3 CH3
Ag
CH3 C CH2 Br CH3 C CH2 CH3 C CH2 CH3
( - AgBr)
CH3 CH3 CH3
Bromur neopentil
H2O

OH
CH3 C CH2 CH3
CH3
419
Alcol t-pentil
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
3. Chuyển vị Wagner - Meerwein
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
H
CH3 C CH CH2 CH3 C CH CH3 CH3 C CH CH3 C C
(-H ) CH CH3
CH3 CH3 CH3 3

Sự chuyển vị Wagner – Meerwein có tính đặc thù


lập thể rõ rệt.
Điều đó cho thấy rằng carbocation trung gian không
phải là carbocation tự do mà là một carbocation cầu
nối.

420
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
3. Chuyển vị Wagner - Meerwein
Ph CH3 Ph Ph CH3 H Ph
H H CH3 AcOH H CH3
C C C C C C + C C
H CH3 H H CH3
CH3 OTs CH3 OAc AcO H
eritro
eritro

Ph H Ph Ph H H Ph
CH3 H H AcOH CH3 CH3
C C C C C C + C C
H CH3 CH3 H H
CH3 OTs CH3 OAc AcO CH3
treo
treo

421
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
4. Chuyển vị Wolff
Khi có mặt Ag2O, các -diazoceton chuyển vị thành
ceten là chất có khả năng phản ứng rất cao và dễ
dàng tác dụng với nước (hoặc alcol) trong môi
trường, tạo thành acid carboxilic (hoặc ester).
OH
Ag2O H2O
R C CH N N R C CH .. O C CH R O C CH2 R
( - N2)
O O Ceten
Carben

422
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
4. Chuyển vị Wolff
Khác với các phản ứng chuyển vị pinacol –
pinacolon và Wagner – Meerwein, trong sự chuyển
vị Wolff nhóm thế R không chuyển vị đến nguyên tử
carbon mang điện tích dương của một carbocation,
mà chuyển vị đến nguyên tử carbon trung hòa với
lớp vỏ điện tử chưa đủ của một carben.

423
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
4. Chuyển vị Wolff
Sự chuyển vị Wolff được dùng trong tổng hợp hữu
cơ, như để chuyển hóa một acid carboxilic thành
đồng đẳng cao kế tiếp như sau :
SOCl 2 CH2N2
R C OH R C Cl R C CH N N Wolff R CH2 C OH
O O O O
Tăng thêm
1 carbon

424
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
4. Chuyển vị Wolff
Cũng có thể sử dụng sự chuyển vị Wolff vào việc
chuyển hóa một ceton thành đồng đẳng cao hơn
hoặc mở rộng vòng cicloalkanon.

CH2N2 Wolff

O CH2 N N O
O
Ciclohexanon Cicloheptanon

425
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
5. Chuyển vị benzilic
Sự chuyển vị benzilic hay còn được gọi là sự
chuyển vị benzil – acid benzilic là phản ứng chuyển
hóa -diceton trong môi trường baz thành -
hidroxiacid.
Phản ứng bắt đầu bằng tương tác giữa baz và một
nhóm carbonil, sau đó nhóm aril chuyển vị đến
nhóm carbonil thứ hai mang theo cả cặp điện tử liên
kết.

426
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
5. Chuyển vị benzilic
OH Ar Ar
Ar C C Ar OH Ar C C Ar Ar C C OH Ar C C O
O O O O O O HO O

H3O

Ar
Ar C C OH
HO O
-hidroxiacid

427
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
5. Chuyển vị benzilic
Nếu thay NaOH bằng CH3ONa, ta sẽ thu được ester
metil của -hidroxiacid.
OCH3 Ar Ar
H2O
Ar C C Ar CH3O Ar C C Ar Ar C C OCH3 Ar C C OCH3
O O O O O O HO O

Chú ý rằng không thể dùng các alcolat như


C2H5ONa và i-C3H7ONa thay cho CH3ONa được, vì
những alcolat đó khử ArCOCOAr thành
ArCHOHCOAr.
428
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
5. Chuyển vị benzilic
Mặt khác, phản ứng không xảy ra khi dùng
C6H5ONa, có lẽ vì phenolat có tính baz yếu.
Sự chuyển vị benzilic thường chỉ xảy ra với các -
diceton thơm, bao gồm cả các diceton nội vòng như
9,10-phenantrenquinon.
Khi trong vòng benzen có nhóm thế rút điện tử thì
khả năng chuyển vị nhóm chứa vòng đó giảm đi.

429
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
5. Chuyển vị benzilic
Ngoài các diceton thơm, một số diceton béo và
cetoacid cũng tham gia phản ứng chuyển vị
benzilic.
OH
1. KOH
HOOC CH2 C C CH2 COOH HOOC CH2 C CH2 COOH
2. H3O
O O COOH
Acid cetopinic Acid citric

430
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
6. Chuyển vị Hofmann
Trong sự chuyển vị Hofmann, một amid không có
nhóm thế chịu tác dụng của hipobromit kiềm (hoặc
kiềm và brom) chuyển thành isocianat là chất có
khả năng phản ứng cao, nên bị thủy phân ngay
thành amin bậc 1 kém amid ban đầu một nguyên tử
carbon.

431
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
6. Chuyển vị Hofmann
BrO R C NH Br OH
R C NH2 R C N Br . .:
R C N
O O O O
Amid N-Bromoamid

H2O
CO2 + H2N R O C NH R O C N R
Amin OH Isocianat
Acid carbamic

Trong những điều kiện thích hợp, người ta đã tách


riêng được các sản phẩm trung gian như N-
bromoamid, isocianat, …
432
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
6. Chuyển vị Hofmann
Sự chuyển vị Hofmann có thế áp dụng tốt cho amid
của các acid béo cũng như các acid thơm.
CH3 CH3
CH3 C CH2 C NH2 NaOBr CH3 C CH2 NH2
CH3 O CH3
(94%)

O NH2 O
C NH2
NH2
NaOCl
Br2 NH
KOH COOH
Br Br O

433
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
7. Chuyển vị Curtius
Sự chuyển vị Curtius xảy ra khi nhiệt phân azid của
acid carboxilic, tạo ra isocianat, rồi isocianat lại
chuyển hóa tiếp thành sản phẩm bền hơn.

R C N3 
R C N
..: O C N R
( - N2)
O O Isocianat
Azid

Chất azid khởi đầu có thể điều chế từ clorur acid và


natri azidur, hoặc bằng cách cho acid nitrơ tác dụng
với hidrazid của acid.
434
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
7. Chuyển vị Curtius
CH3 CH3 CH3
NaN3 
CHCH2 C Cl CHCH2 C N3 CHCH2 N C O
( - N2)
CH3 O CH3 CH3
Azid O Isocianat
Clorur isovaleroil
H2O

CH3
CHCH2 NH2
CH3
Isobutilamin
(70%)

435
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
7. Chuyển vị Curtius
NH2NH2
CH3O C OC2H5 CH3O C NHNH2
O O
HNO2


CH3O NH2 CH3O C N3
EtOH
( - N2) O
Amin Azid
(85%)

( - N2) benzen

CH3O N C O

Isocianat
436
(86%)
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
8. Chuyển vị Lossen
Trong sự chuyển vị Lossen, muối của acid
hidroxamic hoặc hợp chất tương tự bị phân tích
trong môi trường kiềm thành isocianat tương tự
như trong phản ứng Hofmann.
OH 
R C NH OH R C N OH R C N
..: O C N R
( - H2O) ( - OH ) Isocianat
O O O
Acid hidroxamic

Trong thực tế, người ta thường không thực hiện sự


chuyển vị Lossen với các acid hidroxamic tự do,
mà với các dẫn xuất O-acil (RCONHOAc), vì như
vậy đạt được hiệu suất cao hơn. 437
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
9. Chuyển vị Schmidt
Sự chuyển vị Schmidt là một biến dạng của các
chuyển vị Hofmann và Curtius.
Đó là phản ứng giữa acid carboxilic với acid
hidrazoic, khi có mặt H2SO4, tạo ra azidur acil, sau
đó azidur acil tham gia chuyển vị.

438
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
9. Chuyển vị Schmidt
Cơ chế của phản ứng với acid carboxilic như sau :
H HN3 
R C OH R C R C N N N R C N
..:
( - N2)
O O O O
Acilium Acil azid

H
CO2 + RNH3 O C N R
H2O Isocianat

Giai đoạn quyết định vận tốc phản ứng là tạo ra ion
acilium.
439
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
9. Chuyển vị Schmidt
Ngoài acid carboxilic, ta còn thấy phản ứng Schmidt
với ceton tạo ra amid.
R R
H HN3 
R C R R C R R C N N N R C N..:
( - N2)
O O OH OH
H

R C NH R R C N R
O OH

440
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
9. Chuyển vị Schmidt
Đối vối alkil aril ceton, nhóm chuyển vị thường là
aril.

441
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
10. Chuyển vị Beckmann
Phản ứng chuyển vị Beckmann là quá trình chuyển
hóa cetoxim hoặc các dẫn xuất O-acil của chúng tạo
thành amid thế.
R R' R NHR' R' NHR
C C + C
N O O
OH
Oxim

Phản ứng trên được xúc tiến nhờ các tác nhân acid
như H2SO4, PCl5, SO3, RSO2Cl, BF3, P2O5, … .

442
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
10. Chuyển vị Beckmann
Trong sự chuyển vị Beckmann không có sự trao đổi
trực tiếp giữa các nhóm R và OH (nhóm OH từ dung
môi đi vào sản phẩm).
18
Ph Ph H2 O Ph NHPh
C C
N 18
O
OH
Oxim

443
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
10. Chuyển vị Beckmann
Ta có thể mô tả sự chuyển vị Beckmann như sau :

R R' R R' R' H2O R' HO R'


C H C ( - H2O) C H2O C C
N N N N (-H ) N
OH OH2 R R R
Oxim

O R'
C
NH
R
Amid

444
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
10. Chuyển vị Beckmann
Khi tăng độ phân cực của dung môi thì vận tốc của
sự chuyển vị cũng tăng lên, điều đó chứng tỏ sự ion
hóa (tạo trung gian R’C=NR) quyết định vận tốc của
phản ứng.
Sự chuyển vị xảy ra ưu tiên với nhóm R nào ở vị trí
anti đối với nhóm OH.
Để chứng minh qui luật trên về hóa lập thể của phản
ứng, người ta đã xác định cấu hình của sản phẩm
chuyển vị xuất phát từ hai đồng phân hình học của
một cetoxim không đối xứng.
445
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
10. Chuyển vị Beckmann
O
C NH
PCl 5
C N eter
OH
Kết quả cho thấy rằng chỉ
CH3O nhóm R nào ở vị trí anti đối
CH3O
với nhóm OH mới bị chuyển
vị.
OH
PCl 5 C NH
C N eter
O

446
CH3O OCH3
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
10. Chuyển vị Beckmann
Sự chuyển vị beckmann được dùng trong tổng hợp
hữu cơ, đặc biệt trong việc tổng hợp -caprolactam
để sản xuất nhựa capron (hay peclon).

NH2OH Beckmann

N
H
O N O
Ciclohexanon OH
-Caprolactam
Ciclohexanon
oxim

447
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
11. Chuyển vị Baeyer - Villiger
Trong phản ứng Baeyer – Villiger, aldehid – ceton
chịu tác dụng của peracid chuyển hóa thành ester.

R C R + R' C OOH R C OR + R' C OH


O O O O
Ceton Peracid Ester Acid carboxilic

448
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
11. Chuyển vị Baeyer - Villiger
Ta có thể mô tả cơ chế của phản ứng Baeyer –
Villiger như sau :

R' C OO R
H O
R C R R C R R C O O C R'
Peracid
O O O O
Ceton H H

R C OR + R' C OH
O O
Ester Acid carboxilic
449
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
11. Chuyển vị Baeyer - Villiger
Đối với các ceton không đối xứng, khả năng chuyển
vị của các gốc R tăng theo thứ tự : Metil < Alkil bậc
1 < Alkil bậc 2 < Alkil bậc 3.
Khi dùng -pheniletil metil ceton quang hoạt để oxid
hóa theo Baeyer – Villiger, người ta được acetat -
pheniletil cũng quang hoạt.
CH3 CH3
*CH C CH peracid *CH O C CH3
3
O O

450
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
11. Chuyển vị Baeyer - Villiger
Các -diceton có khả năng enol hóa không thể bị
oxid hóa theo Baeyer – Villiger được.
R C CH2 C R R C CH C R
O O O O
-Diceton H
Enol
Nhưng các -diceton có thể bị oxid hóa thành
anhidrid acid.
peracid
R C C R R C O C R
O O O O
451
-Diceton Anhidrid acid
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
12. Chuyển vị hidroperoxit
Khi thủy phân nhiều hợp chất peroxit khác nhau,
người ta nhận thấy có hiện tượng chuyển vị tương
tự chuyển vị Baeyer – Villiger.

R R
H
R C O O H C O + ROH
R R

Thí dụ có ý nghĩa thực tiễn là sự phân hủy


hidroperoxit cumil.
452
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
12. Chuyển vị hidroperoxit
CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
O
O OH O OH2
O2 H
( - H2O)

Cumen Hidroperoxit
(isopropilbenzen) cumil
H2O

CH3 CH3
OH O
H2O
CH3 CH3 H3O
+
O
Aceton Phenol 453
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
12. Chuyển vị hidroperoxit
Phản ứng oxid hóa một dẫn xuất hidroxi hoặc dẫn
xuất amino của benzaldehid nhờ hidroperoxit để
thay thế nhóm CHO bằng nhóm OH cũng là một
trường hợp của sự chuyển vị peroxit.

454
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
12. Chuyển vị hidroperoxit
H
H OH
O H C
C O C O O O
OH H2O2 OH OH
NaOH
( - OH )
Salicilaldehid 1. OH
2. H3O

OH
OH
+ HCOOH
Acid formic
Catechol
455
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
13. Chuyển vị Stevens
Cơ chế của sự chuyển vị Stevens xảy đối với
amonium tứ cấp như sau :
O CH3 O CH3 O CH3 O CH3
N Ph OH N Ph N N
Ph Ph Ph CH3 Ph CH3
CH3 CH3
CH2 Ph Ph

Đặc tính nội phân tử của sự chuyển vị Stevens


được xác nhận bằng thí nghiệm chéo và dùng
nguyên tử đánh dấu 14C thì người nhận thấy không
có sự chuyển vị chéo :
456
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
13. Chuyển vị Stevens

Thì ta lần lượt được hai sản phẩm :

457
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
13. Chuyển vị Stevens
Nếu cho chuyển vị hỗn hợp hai hợp chất amonium
tứ cấp trên, ta cũng chỉ được hai sản phẩm đó, chứ
không được hai sản phẩm chuyển vị chéo :

458
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
13. Chuyển vị Stevens
Các nhóm thế ở vị trí meta và para trong nhóm
benzil có ảnh hưởng nhất định đến vận tốc chuyển
vị.
Nhóm rút điện tử xúc tiến phản ứng, còn nhóm đẩy
điện tử thì kìm hãm.
Như : OCH3 < H, CH3 < Cl, Br, I < NO2.
Ảnh hưởng của các nhóm thế ở gốc acil có phần
yếu hơn; đáng chú ý là những nhóm thế rút điện tử
lại làm giảm vận tốc phản ứng.

459
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
13. Chuyển vị Stevens
Về phương diện hóa học lập thể của sự chuyển vị
Stevens, người ta thấy rằng nhóm chuyển vị giữ
nguyên cấu hình sau phản ứng.

O CH3 O CH3
N Ph N
(R) OH CH3
CH3
CH3
CH3 (R) Ph

460
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
14. Chuyển vị Sommelet
Tương tự sự chuyển vị Stevens, sự chuyển vị
Sommelet cũng xảy ra với các amonium tứ cấp
trong môi trường baz.
cơ chế của sự chuyển vị Sommelet như sau :

461
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
14. Chuyển vị Sommelet
OH
( - H2O)
H
N N H3C
H3C CH3 H3C CH2 N
CH3 CH3
CH3

H2O
( - OH )

H3C H3C
N N
CH3 CH3
462
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
14. Chuyển vị Sommelet
Phản ứng chuyển vị Sommelet thường kèm theo sự
chuyển vị Stevens.
Người ta cho rằng hai chuyển vị này xảy ra cùng
một trạng thái chuyển tiếp, sau đó hướng chuyển vị
Sommelet hoặc chuyển vị Stevens phụ thuộc vào
điều kiện phản ứng.
Ở nhiệt độ cao, thuận lợi cho sự chuyển vị Stevens

463
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
15. Chuyển vị Wittig
Sự chuyển vị ở một eter làm đứt liên kết C-O và
hình thành liên kết C-C được gọi là phản ứng
chuyển vị Wittig.
Để thực hiện quá trình này, người ta phải dùng baz
mạnh, như phenil liti, amidur natri, ... .
PhLi H2O
O O O ( - OH ) HO
CH3 CH3
CH3 CH3

464
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
15. Chuyển vị Wittig
Khảo sát khả năng chuyển vị của gốc R trong các 9-
fluorenil eter khác nhau, người ta nhận thấy có trật
tự như sau : Allil, benzil > metil, etil > phenil.

H OR R OH

1. PhLi
2. H3O

465
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
15. Chuyển vị Wittig
Đáng chú ý là khi nhóm chuyển vị có tâm thủ tính,
thì sau phản ứng người ta thấy có sự hỗn hợp tiêu
triền hóa một phần.
HO Ph
O Ph 1. PhLi
CH3 2. H3O CH3
CH3 CH3

Sự hỗn hợp tiêu triền hóa một phần này cho thấy có
thể còn có một cơ chế chuyển vị khác nữa xảy ra
song song với cơ chế nêu trên.
466
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
16. Chuyển vị Frie
Khi có tác dụng của acid Lewis (AlCl3, ZnCl2,
FeCl3, ... ), nhóm acil trong ester của phenol chuyển
vị vào vị trí orto và para của vòng benzen.

467
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
16. Chuyển vị Frie
Cơ chế của sự chuyển vị Frie :
Cl 2Al O O OH O
C C
O R H3O R
C
O R OAlCl 3
R
C
AlCl 3
O ( - HCl) OAlCl 2 OH

H3O

C C
O R O R

468
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
16. Chuyển vị Frie
Nhiệt độ thấp là điều kiện thuận lợi cho sự tạo
thành đồng phân para.
O
C
OH O CH3 O OH

AlCl 3 C
AlCl 3 CH3
165 oC
25 o C
CH3 CH3 CH3
C (95%)
O CH3
(80%)

469
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
16. Chuyển vị Frie
Lẽ tất nhiên vì khi vị trí para đã bị chiếm thì chỉ tạo
thành sản phẩm đồng phân orto.
O
C
O CH3 OH O
C
AlCl 3 CH3
nitrobenzen

CH3 CH3

470
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
17. Chuyển vị Claisen
Khi đun nóng, các allil aril eter sẽ chuyển thành
orto-allilphenol theo một phản ứng gọi là sự
chuyển vị Claisen.
CH2CH CH2
O OH
CH2CH CH2
200 oC

Nghiên cứu sự chuyển vị các allil phenil eter có


đánh dấu bằng 14C hoặc có nhóm thế ở vị trí para,
người ta đã đề nghị một cơ chế nội phân tử.
471
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
17. Chuyển vị Claisen
14
14 CH2
O O OH
14
CH2 CH2CH CH2
200 oC H

Nếu vị trí orto đã bị chiếm thì sẽ chuyển sang para.


CH2CH CH2
O O O OH
R R R R R R R R
CH2
CH
CH2 H CH2CH CH2 CH2CH CH2
472
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
18. Chuyển vị Rayler-
Hyckinbottom
Khi đun nóng các muối halogen hidrat của
arilalkilamin, nhóm alkil sẽ chuyển vị đến vị trí orto
hoặc para của nhân thơm.
R R R H R H
N N N
R
HX
+
to

473
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
18. Chuyển vị Rayler-
Hyckinbottom
R H H H H H
N N N
R
HX
+
to

Có lẻ phản ứng bắt đầu bằng một quá trình thế thân
hạch SN2 để tách dẫn xuất halogen RX ra khỏi muối,
sau đó RX sẽ tác dụng với nhân thơm theo cơ chế
thế thân điện tử SE Ar.
474
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
18. Chuyển vị Rayler-
Hyckinbottom
X
H
R H R H H H
N N N

HX
+ RX
SN 2

H H H H H H
N N N
R

+ RX +

475
R
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
19. Chuyển vị Octom
Sự chuyển vị nguyên tử halogen từ nguyên tử nitơ
vào vòng benzen được gọi là sự chuyển vị Octom.
O O O
Cl C H C H C
N CH3 N CH3 N CH3

HCl Cl
H2O +
to

N-Cloroacetanilid o-Cloroacetanilid Cl
p-Cloroacetanilid
476
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
19. Chuyển vị Octom
Cơ chế của sự chuyển vị Octom :
O O O O
Cl C H C H C H C
N CH3 N CH3 N CH3 N CH3

H2O Cl
+ HCl + Cl 2 +
to

Cl

phương trình động học v = [N-cloroacetanilid].[H].[ClӨ].

Như vậy, sự chuyển vị Octom thuộc loại chuyển vị


liên phân tử.
477
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
20. Chuyển vị nhóm arilazo
Sự chuyển vị nhóm arilazo là phản ứng chuyển hóa
diazoaminobenzen thành p-aminoazobenzen.
PhNH2
N N NH H2N N N
HCl
Diazoaminobenzen p-Aminoazobenzen

Trong trường hợp vị trí para đã bị chiếm, nhóm


arilazo sẽ chuyển vị đến vị trí orto.

478
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
20. Chuyển vị nhóm arilazo
CH3

PhNH2
CH3 N N NH CH3 CH3 N N
HCl

H2N
Cơ chế phản ứng :
Cl
HCl
N N NH N N + H2N

HCl

N N NH2
479
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
20. Chuyển vị nhóm arilazo
Nghiên cứu động học của phản ứng, người ta đã
xác định được rằng vận tốc chuyển hóa
diazoaminobenzen tỷ lệ với nồng độ của anilin
clorhidrat.
Nếu lấy muối của anilin với acid khác thay cho
anilin clorhidrat thì vận tốc phản ứng phụ thuộc lực
của acid đó.
Điều này cho phép ta giả thiết rằng chính acid tự do
đã tham gia vào quá trình chuyển vị.

480
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
20. Chuyển vị nhóm arilazo
Đáng chú ý nữa là phản ứng của clorur
phenildiazonium với anilin có thể xảy ra theo hai
hướng khác nhau tùy theo pH của môi trường.
Cl pH baz
N N NH

N N + H2N
pH acid
N N + N N NH2

H2N

481
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
21. Chuyển vị Fischer – Hep
Khi có mặt HCl, nhóm nitroso của nitrosoamid thơm
sẽ chuyển vị vào nhân thơm.
ON CH3 H CH3 H CH3
N N N
HCl NO
+

NO

Cơ chế chuyển vị Fischer – Hep tương tự cơ chế


chuyển vị Octom.
482
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
21. Chuyển vị Fischer – Hep
Cơ chế sự chuyển vị Fischer – Hep :
ON CH3 H CH3 H CH3 H CH3
N N N N
H NO
+ NO +
(-H )

NO

483
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
22. Chuyển vị benzidin
Khi cho acid mạnh tác dụng lên hidrazobenzen sẽ
xảy ra sự chuyển vị làm đứt liên kết N-N và hình
thành liên kết C-C tạo ra benzidin (4,4’-
diaminobiphenil).
H
NH NH H2N NH2

Hidrazobenzen Benzidin

Trong phản ứng chuyển vị trên, ngoài benzidin là


sản phẩm của sự tổ hợp p, p’ (chiếm 70%), người ta
còn được sản phẩm của sự tổ hợp o, p’ (chiếm ~
30%) và lượng rất nhỏ các sản phẩm tổ hợp khác.484
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
22. Chuyển vị benzidin
NH2 NH2

NH2

Diphenilin H2N
o-Benzidin

H2N

NH NH2 NH

p-Xemidin o-Xemidin

485
XII. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ
22. Chuyển vị benzidin
Cơ chế sự chuyển vị benzidin :
H
D NH NH D D NH2 NH2 D

NH2 NH2

NH2 NH2

D D
(-D )

D D

NH2 NH2
486
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
1. Đại cương
Một phản ứng xảy ra theo gốc tự do thường bao
gồm 3 giai đoạn.
Giai đoạn khơi mào : Đây là giai đoạn hình thành
các gốc tự do ban đầu, gây mầm cho các giai đoạn
kế tiếp.
Quá trình này diễn tiến dưới tác dụng của ánh sáng
h, nhiệt , hoặc các chất xúc tác dễ tạo thành gốc
tự do, như peroxid (H2O2, ROOR), peracid
(RCOOOH), còn được gọi là chất khơi mào.

487
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
1. Đại cương
Giai đoạn truyền : Gốc tự do tạo thành ở giai đoạn
trên sẽ tác dụng với các phân tử chất phản ứng
(chất nền hoặc tác chất) để tạo nên phân tử sản
phẩm mới và gốc tự do mới.
Gốc tự do mới lại tác dụng với các phân tử chất
phản ứng và phản ứng cứ như thế mà phát triển
theo dây chuyền.
Giai đoạn kết thúc : Dây chuyền phản ứng ngưng
phát triển khi các gốc tự do tự kết hợp với nhau
từng đôi một.
488
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
1. Đại cương
Các phản ứng gốc tự do có một số đặc điểm chung
sau đây :
 Phản ứng diễn tiến một cách tương tự dù được
thực hiện ở thể khí hay thể lỏng.
 Sự hiện diện của acid, baz hay sự thay đổi tính
phân cực của dung môi không ảnh hưởng đến vận
tốc phản ứng.
Tuy nhiên, phản ứng ở thể lỏng thường được thực
hiện trong dung môi không phân cực để tránh sự
cạnh tranh của phản ứng ion.
489
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
1. Đại cương
 Phản ứng được khơi mào và gia tốc hóa bởi
những nguồn tạo gốc tự do như các peroxid,
peracid hay bởi tác dụng bởi ánh sáng hoặc nhiệt.
 Phản ứng chậm lại hay ngừng hẳn khi có sự hiện
diện của những chất ức chế (như khí oxi, phenol,
benzoquinon, amin thơm, oxid nitric) có tác dụng
trừ khử các gốc tự do.
Đôi khi bề mặt thành bình kim loại cũng có tác dụng
khử trừ các gốc tự do (do va chạm vào thành bình).

490
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
1. Đại cương
Trong phần này, chúng ta chỉ tìm hiểu các phản ứng
gốc tự do sau :
 Phản ứng thế gốc tự do SR (Substitution
radicalaire).
 Phản ứng cộng gốc tự do AR (Addition radicalaire).

 Phản ứng chuyển vị theo gốc tự do.

491
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
Một trong những phản ứng thế gốc tự do tiêu biểu
là phản ứng halogen hóa alkan.
Dưới tác dụng của ánh sáng tử ngoại h, phản ứng
xảy ra qua các giai đoạn sau :
1. Giai đoạn khơi mào :
h
 Khơi mào bằng bức xạ : (a) X2 2X

 Khơi mào bằng nhiệt : (a) X2 2X

 Khơi mào bằng peroxid :


to
(a) RO OR 2 RO
492
RO + R'H ROH + R'
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
 Khơi mào bằng peracid :
(a) R C O OH to R C O + OH
O O
R C O R + CO2
O
 Khơi mào bằng benzoil peroxid :
to
(a) C6H5 C O O C C6H5 2 C6H5 C O
O O O
to
C6H5 C O C6H5 + CO2
O 493
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
Giai đoạn truyền :
 Từ sự khơi mào bức xạ và nhiệt :
(b) RH + X R + HX

(c) R + X2 RX + X

 Từ sự khơi mào peroxid :


(b) R' + X2 R'X + X

(c) R'H + X R' + HX

494
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
 Từ sự khơi mào peracid và benzoil peroxid :
(b) R + R'H RH + R'

(c) R' + X2 R'X + X

R'H + X HX + R'

(b) C6H5 + R'H C6H6 + R'

(c) R' + X2 R'X + X

R'H + X HX + R' 495


XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
Giai đoạn kết thúc : (d1) R + R R R

(d2) R + X RX

(d3) X + X X2

Trong phản ứng theo gốc tự do, sự cắt đứt liên kết
xảy ra theo kiểu đồng ly.
Khảo sát các năng lượng cắt đứt đồng ly của vài
hợp chất như sau :

496
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
Năng lượng cắt đứt đồng ly của các halogen :
Năng lượng cắt đứt
Halogen
đồng ly (Kcal/mol)

F-F 37

Cl-Cl 58

Br-Br 46

I-I 36 497
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
Năng lượng cắt đứt đồng lý của vài alkan :
Năng lượng cắt đứt
Alkan
đồng ly (Kcal/mol)
CH3-H 102
CH3CH2-H (bậc 1) 97
CH3CH2CH2-H (bậc 1) 97
(CH3)2CH-H (bậc 2) 94
(CH3)3C-H (bậc 3) 91 498
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
Phản ứng với NBS :
Đây là phản ứng thể Br tại nguyên tử carbon no kế
cận nguyên tử carbon không no.
NBS
CH2 CH CH3 h CH2 CH CH2Br

Cơ chế phản ứng như sau :


O O

h
N Br N + Br

O O
N-Bromosuccinimid 499
(NBS)
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
2. Phản ứng thế SR
O O

N + CH2 CHCH3 N H + CH2 CHCH2

O O
O O

CH2 CHCH2 + N Br CH2 CHCH2 Br + N

O O

500
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
3. Phản ứng thế SR Ar
Hiện nay, những hiểu biết về phản ứng thế theo gốc
tự do trên nhân thơm (SR Ar) chưa được đầy đủ.
Trong một phản ứng SR Ar, hợp chất thơm chịu tác
dụng của một gốc tự do, như gốc tự do aril, theo cơ
chế gồm các giai đoạn.
 Giai đoạn 1 :
H Ar

Ar +

501
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
3. Phản ứng thế SR Ar
 Giai đoạn 2 :
H Ar Ar

+ R + RH

 Giai đoạn kết thúc :


H Ar H Ar H Ar Ar H

502
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
3. Phản ứng thế SR Ar
H Ar H Ar Ar H Ar

+ +

503
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
1. Phản ứng cộng halogen :
RCH CHR' + X2 RCHX CHXR'

Cơ chế phản ứng cộng halogen vào nối đôi C=C


theo gốc tự do như sau :
h
 Giai đoạn khơi mào : X2 2X
 Giai đoạn truyền :
RCH CHR' + X RCHX CHR'

RCHX CHR' + X2 RCHX CHXR' + X


504
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
2. Phản ứng cộng HX :
Với sự hiện diện của một peroxid (ROOR), phản ứng
xảy ra qua các giai đoạn sau :
 Giai đoạn khơi mào :

(a1) RO OR 2 RO

(a2) RO + HBr ROH + Br

505
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
 Giai đoạn truyền :

(b) Br + C C C C
Br
H
(c) C C + HBr C C + Br
Br Br

506
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
 Giai đoạn kết thúc :
Br
(d) 2 C C C C C C
Br Br

Phản ứng cộng gốc tự do hoàn toàn không xảy ra


với HF, HI và chỉ xảy ra với HCl trong một số rất ít
trường hợp.

507
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
Năng lượng cắt đứt đồng ly của các HX :
Năng lượng cắt đứt
HX
đồng ly (Kcal/mol)

HF 135

HCl 103

HBr 87

HI 71 508
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
Sự định hướng và hóa học lập thể :
Phản ứng cộng HBr vào C=C theo cơ chế gốc tự do
diễn tiến qua trung gian gốc tự do tương đối bền
nhất.
RO OR 2 RO

RO + HBr ROH + Br

HBr
CH3CH CH2Br CH3CH2CH2Br
(1)
Br + CH3CH CH2

CH3CHBr CH2
(2) 509
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
Như vậy, phản ứng diễn tiến trái với qui tắc
Markovnikov.
Ta nói phản ứng theo đúng qui tắc Kharash.
Đối với đa số các trường hợp, phản ứng cộng HBr
theo cơ chế gốc tự do (Kharash) không có biệt tính
lập thể, nhưng trong một số ít trường hợp đặc biệt,
đây là phản ứng cộng trans.

510
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
Thí dụ : Phản ứng cộng HBr theo cơ chế gốc tự do
vào 1-bromociclohexen chỉ cho ra cis-1,2-
dibromociclohexan.

Br Br
HBr
ROOR
Br
1-Bromociclohexen cis-1,2-Dibromociclohexan

511
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
Phản ứng trên được giải thích như sau :

Br Br Br
Br HBr

Br Br
1-Bromociclohexen cis-1,2-Dibromociclohexan

Thí dụ : Ở -80oC và trong điều kiện phản ứng gốc tự


do, HBr tác dụng với (E)-2-bromo-2-buten để cho ra
chủ yếu chất meso-2,3-dibromobutan, và với đồng
phân (Z) thì ta thu được chủ yếu ()-2,3-
dibromobutan. 512
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
4. Phản ứng cộng AR
CH3 H CH3
CH3 CH3 CH3 H H
HBr HBr
C C C C C C
ROOR CH3
Br H Br Br Br Br
(E)-2-Bromo-2-buten
meso-2,3-Dibromobutan

CH3 H CH3
Br CH3 Br H H
HBr HBr
C C C C C C
ROOR Br
CH3 H CH3 Br CH3 Br
(Z)-2-Bromo-2-buten _+ treo-2,3-Dibromobutan

513
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
5. Phản ứng chuyển vị
1. Phản ứng chuyển vị aril-1,2 :
Loại chuyển vị gốc tự do tương đối phổ biến hơn cả
là chuyển nhóm aril từ vị trí 1 sang vị trí 2.
Thí dụ : Khi có mặt chất khơi mào peroxit di-t-butil,
aldehid -phenilisovaleric trong clorobenzen sẽ bị
phân hủy đồng thời làm chuyển vị nhóm phenil.
(CH3)3C O O C(CH3)3 2 (CH3)3CO

Ph Ph
CH3 C CH2 C H + (CH3)3CO CH3 C CH2 C + (CH3)3COH
CH3 O CH3 O 514
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
5. Phản ứng chuyển vị
Ph Ph
CH3 C CH2 C CH3 C CH2 + CO
CH3 O CH3
Ph
CH3 C CH2 CH3 C CH2 Ph
CH3 CH3

Ph H Ph
CH3 C CH2 Ph + CH3 C CH2 C H CH3 C CH2 Ph + CH3 C CH2 C
CH3 CH3 O CH3 CH3 O

Người ta nhận thấy rằng ở giai đoạn chuyển vị,


nhóm phenil chuyển vị chứ không phải nhóm metil.
515
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
5. Phản ứng chuyển vị
2. Phản ứng chuyển vị halogen 1,2 :
Thí dụ, khi clor hóa bromur isopropil bằng t-C4H9OCl
:
Cl
t - C4H9OCl
CH3 CH CH3 CH3 CH CH2Br + CH3 C CH3
-78 oC
Br Cl Br
(15%) (60%)

Sự tạo thành CH3CHClCH2Br cho thấy có sự chuyển


vị gốc tự do trung gian theo cơ chế sau :

516
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
5. Phản ứng chuyển vị
t - C4H9OCl t - C4H9O + Cl

CH3 CH CH3 + Cl CH3 CH CH2 + HCl


Br Br

CH3 CH CH2 CH3 CH CH2Br


Br

t - C4H9OCl
CH3 CH CH2Br CH3 CH CH2Br
Cl
517
XIII. PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO
5. Phản ứng chuyển vị
Lẽ tất nhiên, hướng chính của phản ứng là tạo ra
gốc tự do ở nguyên tử carbon bậc 2 (CH3)2CBr, vì
gốc tự do này bền hơn gốc tự do bậc 1 tham gia
chuyển vị trên.

518
Kết thúc

Cảm ơn vì sự chú ý lắng nghe.

519

You might also like