You are on page 1of 16

CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỨA BỆNH

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA


PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
GIAI ĐOẠN 2031 - 2030 VÀ TẦM NHÌN 2050

Lào Cai, ngày 29 tháng 04 năm 2022


NỘI DUNG CHÍNH

1 Phần A. Công tác chuẩn bị

2 Phần B. Nội dung Dự thảo Chiến lược

I. Cơ sở pháp lý
3
II. Cơ sở thực tiễn

II. Đề xuất đề cương và nội dung chiến lược


Phần A. Công tác chuẩn bị
Đề xuất chủ trương, Xây dựng KH
- KH 982/KH-BYT ngày 26/6/2020
- KH 1586/KH-BYT ngày 13/10/2020
- Thành lập BST: QĐ 5170/QĐ-BYT ngày
14/12/2020
- Vụ PC có VB gui CP ĐK xây dựng Đề án trình
Chính phủ năm 2022 của BYT, có nội dung trình
CP phê duyệt Chiến lược hệ thống PHCN

Công tác thu thập số liệu, bằng chứng


- QĐ NC thực trạng PHCN VN
- NC đánh giá thực hiện chiến lược PHCN giai
đoạn 2014-2020 (Theo QĐ 4039/QĐ-BYT
- NC thực trạng cung cấp Dụng cụ PHCN
- NC nhu cầu PHCN sau mắc Covid
Phần A. Công tác chuẩn bị
Công việc đã thực hiện
- Tổ chức 4 buổi họp Tổ biên tập, 1 buổi họp
BST Thứ trưởng chủ trì
- 1 Hội thảo cấp Cục
- Hoàn thiện bản thuyết minh chiến lược
- Dự thảo QĐ trình CP
- Dự thảo TTrình CP Trình
CP
tháng
Công việc tiếp theo 6/2022
- Sau buổi họp ngày 7/4/2022 .
- Có CV xin ý kiến các Vụ/Cục
- Xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương
- Tổ chức Hội thảo
- Tổng hợp BC LĐ Bộ,
- Gửi Vụ PC Thẩm định
- Trình CP tháng 6/2022.
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ

 Chỉ thị số 43/2015-CT/TW ngày 14/5/2015 về tăng cường sự lãnh


đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa
học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
 Nghị quyết 20-NQ/TW, ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị
VI, Ban chấp hành Trung ương khóa XII
 Chỉ thị số 39/2019-CT/TW ngày 1 tháng 11 năm 2019 của Ban Bí
thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người
khuyết tật
 Luật Khám bệnh, chữa bệnh, 2009.
 Luật Người khuyết tật, 2010.
 Nghị quyết số 84/2014/QH 13 về việc Phê chuẩn Công ước của
Liên Hiệp Quốc về quyền của người khuyết tật
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ

Quyết định số 753/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 của


Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Y tế:

“ Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và địa
phương xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hệ
thống các cơ sở phục hồi chức năng để thực hiện chăm sóc
sức khỏe, phục hồi chức năng đối với người khuyết tật giai
đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2050, báo cáo Thủ tướng
Chính phủ xem xét, phê duyệt”.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Ảnh hưởng
Bối cảnh Nhu cầu
PHCN
Mô hình bệnh tật của Dịch
Covid-19
- Tốc độ già - Trong số 1,4 triệu
- Chấn thương người mắc có
hóa dân số
nhanh (Tỷ lệ không chủ định khoảng 20% có biểu
Theo WHO, chiếm 18%: hiện các triệu chứng
người cao tuổi
chiếm 11,9%) trên thế giới của bệnh, 5% trong
- Bệnh tim mạch
tại thời điểm số này (khoảng
- Khoảng chiếm 17%;
7,06% dân
năm 2019; 700.000 người)
cứ ba người - Đột quỵ là gánh nặng và nguy kịch
- số từ 2 tuổi nặng bệnh tật hàng
trở lên là thì có một
NKT người gặp đầu đối với người - Số người bị rối nhiễu
phải tình >70 tuổi (nam: tâm trí ước tính
- Khoảng 4,8 khoảng hơn 10,1%
trạng sức 22%; nữ: 14%)
triệu người bị dân số, trong đó số
ảnh hưởng bởi khỏe cần - Tai nạn thương
người tâm thần nặng
chất độc hóa PHCN tích.
ước tính 2,5%
học - Gia tăng bệnh
không lây nhiễm
THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

1. Tại tuyến trung ương có 1 BV Điều dưỡng PHCN và


100% các BV Đa khoa, 66% các BV chuyên khoa đã
thành lập Khoa hoặc Trung tâm PHCN.
2. Tại tuyến tỉnh có 28 BV PHCN/Điều dưỡng – PHCN,
Ngành
10 BV Y học Cổ truyền – PHCN, và 71% BV Đa khoa,
Y tế
47,4% BV chuyên khoa đã thành lập Khoa PHCN.
Hệ thống 3. Tại tuyến huyện, có 97,9% các cơ sở KCB đã thành
PHCN lập Tổ/Khoa/Đơn nguyên về PHCN.
4. Tại tuyến xã, có 90,5% có nhân viên phụ trách PHCN
tại Trạm YT xã tuy nhiên chỉ có 72,6% số họ được
tập huấn về PHCN ,

Bộ/ngành 1. 25 BV PHCN/TTPHCN thuộc các bộ, ngành


khác khác
2. Hơn 420 cơ sở trợ giúp xã hội
THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

Việt Nam chỉ có khoảng 0,25 nhân lực


Nhân PHCN/10.000 dân, thấp hơn so với định
lực mức theo khuyến cáo của WHO (0,5 –
1/10.000 dân);
Hệ thống
PHCN

1. Thiếu, sơ sài; đặc biệt tuyến y tế cơ


Cơ sở sở và hệ thống BTXH
VC, TTB 2. Năng lực chuyên môn cơ bản chưa
đáp ứng nhu cầu về PHCN của người
dân
III. ĐỀ CƯƠNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

QUAN ĐIỂM

Đảm bảo mọi người dân tiếp cận dịch vụ PHCN phù hợp với sự
1
phát triển kinh tế-xã hội

Xây dựng và phát triển hệ thống các cơ sở PHCN (ngành y tế, Bộ,
2 ngành từng bước hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới, đáp
ứng nhu cầu PHCN người dân

Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính trong cung cấp dịch
3 vụ kỹ thuật PHCN gắn với việc thực hiện lộ trình bảo hiểm y tế
III. ĐỀ CƯƠNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

MỤC TIÊU CHUNG MỤC TIÊU CỤ THỂ

1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa,


tầm quan trọng của PHCN
Phát triển hệ 2. Củng cố và phát triển hệ thống
thống PHCN, nâng PHCN ngành Y tế và các Bộ/ngành
có liên quan Chỉ
cao chất lượng,
tạo điều kiện để 3. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân tiêu
người dân được lực PHCN cụ
tiếp cận dịch vụ 4. Đẩy mạnh PHCN dựa vào cộng thể
PHCN toàn diện, đồng (tài
phù hợp với nhu 5. Tăng cường ứng dụng công nghệ liệu
cầu của người thông tin trong PHCN
dân…
họp)
6. Đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ
trong cung cấp dịch vụ kỹ thuật
PHCN gắn với việc thực hiện lộ
trình bảo hiểm y tế toàn dân
III. ĐỀ CƯƠNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1 Giải pháp về chính sách, pháp luật và phối hợp liên ngành

2 Giải pháp về truyền thông và vận động xã hội

Giải pháp tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ và chuyên môn kỹ thuật
3
PHCN

4 Tăng cường dịch vụ cung cấp dụng cụ PHCN

5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin.


III. ĐỀ CƯƠNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

6 Đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh tự chủ

7 Tăng cường phối hợp liên ngành trong cung cấp dịch vụ về PHCN

8 Tăng cường nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

9 Giải pháp về nguồn lực

10 Giải pháp về kiểm tra, giám sát


III. ĐỀ CƯƠNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

Đề án - Cơ quan chủ trì: Bộ Y tế


phát
- Cơ quan phối hợp: Bộ Giáo dục và Đào
triển
nhân tạo; Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ủy
CÁC lực ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực
PHCN
CHƯƠNG thuộc trung ương.
TRÌNH, DỰ
ÁN THỰC
HIỆN CHIẾN Đề án
LƯỢC nâng cao - Cơ quan chủ trì: Bộ Y tế
chất - Cơ quan phối hợp: Bộ Giáo dục và Đào
lượng
dịch vụ
tạo; Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ủy
PHCN đối ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực
với người thuộc trung ương.
khuyết
tật
III. ĐỀ CƯƠNG VÀ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đề xuất nhiệm vụ các Bộ, ngành, UBND


1. Bộ Y tế
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo
4. Bộ Giao thông vận tải
5. Bộ Xây dựng
6. Bộ Thông tin và Truyền thông:
7. Bộ Kế hoạch - Đầu tư
8. Bộ Tài chính
9. Các Bộ ngành khác
10. Ủy ban Nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

You might also like