You are on page 1of 34

Pediatric

Advanced
Life Support
Bác sĩ : Huỳnh Văn Tiến
Mục tiêu
01 Tiếp cận trẻ ngưng tim

02 Thực hiện CPR hiệu quả

03 Thổi ngạt, bóp bóng nhi

04 Sử dụng thuốc trong PALS

05 Sơ cứu dị vật đường thở ở trẻ


Lịch sử PALS

American Heart Association


(AHA) được thành lập bởi 6 AHA giới thiệu về PBLS và
1924 1988
bác sĩ chuyên khoa tim PALS
mạch tại Chicago.

Nhóm Johns Hopkins giới


AHA khuyến cáo sử dụng
thiệu máy khử rung tim 1957 2004
AED cho trẻ em từ 1-8 tuổi
ngoài lồng ngực cầm tay
đầu tiên

AHA khuyến cáo cấp cứu viên


Resusci Anne đầu tiên 1960 2008 có thể bỏ qua hồi sức bằng
ra đời miệng, chỉ cần CPR chất
lượng cao và gọi EMS
TỶ LỆ NGỪNG TIM năm 2015

365,807 người (#7N TE)


45,9% được thực hiện CPR
10,8% sống sót

Ngoại viện (OHCA) Nội viện (IHCA)

209,000 người
25,8% sống sót
(49,5% TE)
IHCA and OHCA Chains of Survival
NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN SƠ CỨU

Danger

Response

Send for help

Airway

Breathing

Circulation (CPR)

Disability
Tư thế an toàn của trẻ hôn mê

Hình
Video clip tiếp cận đánh giá ngưng tim
CHEST COMPRESSION

Bước 4

KỸ THUẬT NHẤN TIM


Bước 3 Nhũ nhi : Kỹ thuật 2 ngón cái
VỊ TRÍ NHẤN TIM hay 2 ngón tay
Bước 2 Nhũ nhi(<1 tuổi): Trên Trẻ em : Kỹ thuật 1 bàn tay
xương ức, dưới đường Trẻ lớn: Kỹ thuật 2 bàn tay
Bước 1 Cấp cứu viên nối liên vú 1 khoát ngón Tấn số: 100-120 Lần/phút
đứng bên cạnh tay Kiểm tra mỗi 2 phút/sau 5
Đặt trẻ nằm trên bệnh nhân – Trẻ em(1-8 tuổi): Trên chu kỳ ấn tim
mặt phẳng cứng ngang tim mấu xương ức 1 khoát Đánh giá hiệu quả ấn tim:
ngón tay mạch trung tâm có khi ấn
Trẻ lớn(>8 tuổi): Trên mấu
xướng ức 2 khoát ngón
tay
Ấn tim

• Video clip
Ấn tim

• Video clip
Ấn tim

• Video clip
Airway

Ngửa đầu nâng cằm


Một bàn tay ấn trán bệnh nhân xuống, đầu ngón trỏ và
ngón giữa của bàn tay thứ 2 sẽ nâng cằm bệnh nhân.
Kỹ thuật này giúp thông đường thở tạm thời
Place Your Picture Here
Động tác nâng hàm dưới
Bệnh nhân nằm ngữa, cấp cứu viên giữ chặt góc
hàm bằng ngón trỏ và các ngón dài đồng thời kéo
hàm về phía trước, giúp thông đường thở mà không
làm ngữa cổ bệnh nhân

Lấy dị vật: Nếu có thể


Hút đàm nhớt
• Video đặt NKQ
Airway

Đặt nội khí quản :


• RSI được sử dụng để bảo vệ đường thở nhanh chóng bằng ống NKQ
• Kỹ thuật đặt như ở người lớn
• Kiểm tra đặt ống NKQ bằng cách: Quan sát hơi nước trên ống NKQ, lồng ngực,
nghe phổi, ETCO2
• Video đặt NKQ
Breathing

Bóp bóng giúp thở


Chỉ định: Cần hỗ trợ thông khí
Dụng cụ:
• Mask phải che kín cả mũi và miệng
• Bóng: bóng tự phồng có van an toàn, áp lực 20-40 cmH20
• Túi dự trữ oxy hay ống xoắn
 Không túi dự trữ: khí trời FiO2 = 21%
 Nối với nguồn oxy: FiO2 = 30 - 40%
 Có túi dự trữ oxy: nối với nguồn oxy FiO2 = 60-100%
Breathing

Quy trình bóp bóng giúp thở:


Kiểm tra:
Mask: Xem có vừa mặt BN không, không bị hở
Bóng: Có xì hay tắt nghẽn không
2 phương pháp giữ mask:
Giữ Mask bằng một tay: (1 cấp cứu viên)
Ngón cái và ngón trỏ áp mask vào mặt BN (hình chữ C)
3 ngón còn lại nâng cằm theo hình chữ E
Giữ mask bằng 2 tay: (2 cấp cứu viên)
Người giữ mask đứng trên đầu BN
Ngón cái và trỏ 2 tay áp mask vào BN
3 ngón còn lại của 2 tay nâng cằm theo hình chữ E
IHCA and OHCA Chains of Survival
Defibrillation

Chỉ định sốc điện: Rung thất, nhanh thất vô mạch


Phá rung:
Máy phá rung điều khiển bằng tay (1 pha hay 2 pha)
Máy phá rung tự động(AED): không dùng cho trẻ <1 tuổi
Chọn cỡ bản điện cực thích hợp (trẻ lớn 8cm, trẻ nhỏ 4,5cm)
Vị trí đặt bản điện cực:
Bản 1 ở ngay dưới xương đòn bên Phải
Bản 2 ở đường nách trước bên Trái
Năng lượng khử rung: 2-4-6-8-10J/kg
Drug

Adrenalin Amiodarone Lidocain Dịch truyền


Liều bolus: 0.01 mg/kg Bolus: 5mg/kg. Liều nạp: 1 mg/kg Dùng dịch đẳng
bolus tĩnh mạch mỗi 3-5 Có thể lập lại 2 lần bolus Duy trì: 20-50 trương với liều
phút nếu còn VF/VT mcg/kg mỗi phút. Lặp 20ml/kg
lại liều nạp mỗi 15
Liều duy trì (sau ROSC): phút. Có thể dùng thay
0.1-0.5 mcg/kg/phút, điều thế Amiodarone
chỉnh theo sinh hiệu của
bệnh nhân
FIRST AID CHOKING

Triệu chứng:
Không thể nói chuyện hoặc không thể khóc
Dấu hiệu ngạt thở
Ngưng thở hoặc thở rít
Không ho
Khuôn mặt hốt hoảng, trợn mắt
Da, môi chuyển sang màu xanh hoặc sẫm màu
Hôn mê
FIRST AID CHOKING

Xử trí:
Trẻ lớn - còn tỉnh:
Cấp cứu viên đứng phía sau hoặc quì tựa gối vào lưng trẻ
Vòng 2 tay ngang thắt lưng
Đặt một nắm tay vùng thượng vị ngay dưới mũi kiếm xương ức, bàn tay
còn lại đặt chồng lên
Ấn mạnh, nhanh 5 lần theo hướng từ trước ra sau từ dưới lên trên
SƠ CỨU CHOKING
XỬ TRÍ

Trẻ sơ sinh và nhũ nhi: Phương pháp vỗ lưng ấn ngực

Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên cánh tay. Dùng lòng bàn tay còn lại vỗ
lưng 5 lần mạnh và nhanh vùng giữa 2 xương bả vai. Sau đó lật ngửa
trẻ nếu còn khó thở dùng 2 ngón tay ấn ngực 5 lần, lặp lại cho đến khi
lấy được dị vật, trẻ thở bình thường trở lại
Tài liệu tham khảo

1. Highlights of the 2015 American Heart Association Guidelines


Update for CPR and ECC. https://eccguidelines.heart.org
2. Highlights of the 2019 American Heart Association Guidelines
Update for CPR and ECC. https://eccguidelines.heart.org
3. Algorithms for Pediatric Advanced Life Support 2019. Cardiac
Arrest Algorithm. https://www.acls.net/aclsalg.htm
4. CPR & First Aid Emergency Cardiovascular Care. Pediatric
Advanced Life Support 2019. https://cpr.heart.org

You might also like