You are on page 1of 8

Cấp cứu

ngừng tuần hoàn


I. Hồi sức tim phổi cơ bản

- Nhanh theo C,A, B


o Ngừng thở, ngừng tim:
 Hôn mê
 Lồng ngực không di động
 Không mạch trung tâm
o Thực hiện (xảy ra ngoài BV) nhanh theo CAB:
 Circulation: ấn tim ngoài lồng ngực
 Airway: thông đường thở
 Breathing: thổi ngạt

B1: Lay gọi: nếu không đáp ứng  hôn mê, nghi ngừng thở, ngừng tim gọi người
giúp đỡ

B2: Ấn tim ngoài lồng ngực

 Bắt mạch trung tâm: không có ấn tim ngay


o Trẻ em: mạch cánh tay, mạch bẹn
o Người lớn: mạch cổ, mạch bẹn
 Không có > 10s: ngừng tim
 Kĩ thuật:
o Đặt BN mặt phẳng cứng
o Ấn nửa dưới xương ức
 Sơ sinh, nhũ nhi (<1 tuổi):
 Xương ức, đường nối 2 vú, một khoát
 2 ngón cái (2 người)/ 1 ngón trỏ + 1 ngón giữa (1 người)
 2-3 cm, 1/2 - 1/3 lồng ngực
 Trẻ lớn > 1 tuổi:
 Trên ức 1 khoát ngón tay (1-8), 2 khoát (>8)

1 bàn tay (1-8 tuổi), 2 bàn tay (>8 tuổi)

4-5 cm, 1/3-1/2 lồng ngực (<4-5 cm với trẻ em, 5-6 cm với
người lớn)
 Tần số: 100-120 lần/phút
 Mục tiêu: có mạch trung tâm khi ấn
o Ngừng thở, ngừng tim: Tỉ lệ ấn tim/ thổi ngạt
 Sơ sinh: 3/1
 > 1 tháng: 15/2 (2 ng), 30/2 (1 ng). Người ấn tim đếm lớn - người
thổi ngạt phối hợp

B3: Thông đường thở:

 Ngửa đầu, nâng cằm


 CT cột sống: nâng hàm, cố định cổ (tránh di lệch đs cổ, cơ vùng cổ mất
trương lực => tắc thở)
 Hút đờm
 Lấy dị vật:
o Vỗ lưng, ấn ngực: sơ sinh, nhũ nhi
o Hemlich: trẻ em, người lớn
 Không móc mù: dị vật vào sâu, tổn thương niêm mạc hầu
 Đặt ống thông miệng hầu: thất bại ngửa đầu, hút đờm

Bước 4: Thổi ngạt 2 cái:

 Hiệu quả: lồng ngực nổ lên khi thổi.


 Để 2 cái hiệu quả: thổi 5 cái với nhịp bình thường
 Tiếp tục thổi ngạt, ấn tim 2 phút => đánh giá lại

Bước 5: Quan sát di động lồng ngực, bắt mạch trung tâm

 Mạch rõ, đều: tim đập, ngừng ấn, tiếp tục thổi ngạt
 Di động lồng ngực: ngừng thở, ngừng thổi ngạt
 Còn ngừng thở, ngừng tim: tiếp tục ấn tim thổi ngạt

Tiên lượng tốt: hồng hào, tự thở, tim đập lại, mạch rõ, tỉnh táo

II.Hồi sức tim phổi tiến bộ


 Tại cơ sở y tế, đủ trang thiết bị, dụng
cụ, thuốc cấp cứu
 Nguyên tắc: C,A,B
o Ấn tim ngoài lồng ngực
o Thông đường thở
o Bóp bóng

Bước 1: Xác định bệnh nhân hôn mê (tương tự)

Bước 2: Ấn tim nếu ngừng tim

 Kiểm tra ngừng tim, kĩ thuật ấn tim: tương tự, tỉ lệ ấn tim/ bóp bóng
 Bóp bóng qua mặt nạ: người ấn tim hét lớn ==> người bóp bóng phối hợp
 Bóp bóng NKQ: đồng thời ấn tim - bóp bóng:
o Không gián đoạn ấn tim
o Cung cấp máu liên tục
o 100-120 lần ấn tim/phút + 20-30 lần bóp bóng/phút
 Ấn tim, bóp bóng 2 phút rồi đánh giá lại
 Đặt NKQ miệng + bóp bóng: bóp bóng qua mask thất bại (1-5 phút)

Bước 3: Thông đường thở: Tương tự

Bước 4: Bóp bóng qua mặt nạ

 Kiểm tra ngừng thở:


 KT nhanh (5s):
 Lồng ngực không di động: ngừng thở
o Bóp qua mặt nạ nếu ngừng thở:
o Bóp 2 cái có hiệu quả: FiO2: 100%, O2: 10-15 lít/phút. Bóp hiệu quả: lồng
ngực nhô
o Lồng ngực không nhô:
 Chưa thông đường thở: điểm tra ngửa đầu
 Mặt nạ hở
 Bóng quá nhỏ
 Bóp nhẹ tay:
 Thủ thuật Sellick: ấn sụn nhẫn, tránh hơi dạ dày, giảm
nguy cơ hít sặc
 Tỉ lệ ấn tim/bóp bóng: 15/2
 Ấn tim không ngừng (100-120 lần/phút). Trẻ em: 20
lần/phút, người lớn 10 lần/phút
Bước 5: Adrenaline tĩnh mạch

Thiết lập đường tĩnh mạch ngoại biên (IV)

 Tiêm tuỷ xương: sau 5 phút không tiêm tĩnh mạch => tuỷ xương (kim 18 gắn
ống 3 ml hoặc kim tiêm dùng tiêm tuỷ xương: tiêm mặt trước, đầu trên xương
chày, dưới lồi củ chày một khoát. Cho thuốc cấp cứu, dịch truyền, máu

 Adrenaline: α,β1,β2
o Adrenaline: 1/10.000 TM (pha 1 ml A 0,1% + 9 ml nước cất)
 CĐ: ngừng tim, rung thất, phá rung thất bại
 0.1 ml/kg, sau đó bơm 3-5 ml nước muối để đầy thuốc)
 3-5 phút chưa đập lại: 2 liều như trên || mỗi 3-5 phút
o Adrenaline 0.1% nội KQ:
 Khi không có đường tĩnh mạch
 0.1 mL/kg adrenaline 0.1% pha NaCl 0.9% cho đủ 3-5 mL
 Sau đặt NKQ: bóp bóng - thuốc phân tán, hấp thu hệ tuần hoàn

Bước 6: Gắn monitor đo nhịp tim, xem xét chỉ định sốc điện

Không sốc điện:

 Vô tâm thu (sóng điện tim là đường thẳng), phân ly điện cơ (có điện tim,
không mạch trung tâm)
o Thường gặp trẻ em
o Tiếp tục ấn tim, bóp bóng
o Lặp lại adrenaline 1/10000 0,1 ml/kg tĩnh mạch mỗi 3-5 phút
o Tìm, điều trị nguyên nhân:
 thiếu O2
 Giảm V
 RL K+
 Toan chuyển hoá nặng
 Hạ thân nhiệt
 Tràn khí màng phổi, tràn dịch màng tim
 Ngộ độc
 Thuyên tắc mạch
o Xem xét HCO3- TM
o Giữ SpO2 ≥ 94%

Sốc điện:

Rung thất, nhanh thất mất mạch:

 Ít
 Ấn tim, bóp bóng khi chuẩn bị phá rung
 Phá rung: ưu tiên máy 2 pha
o Có thể phá rung = máy tự động: 50-60 J
o Bảng điện cực thích hợp:
 Trẻ nhỏ: 4.5 cm
 Trẻ lớn: 8 cm
o Bảng điện cực:
 Bảng 1 dưới xương đòn (P)
 Bảng 2 đường nách giữa (T)
 Nếu không bảng nhỏ: bảng lớn trước, sau ngực
o Tránh đụng BN, tắt monitor
o Ngừng ấn tim, bóp bóng
o Liều phá rung
 Lần đầu: 4 J/kg, người lớn 120-200 J
 Tiếp theo: 4 J/kg mỗi 2 phút, tiếp tục ấn tim, bóp bóng
o Adrenaline 1/10000 0.1 mL/kg + Amiodaron: 5mg/kg TM, Lidocaine 1
mg/kg lần số 3,5 nếu cần
III. Theo dõi sau hồi sức
 Nhịp thở, da, niêm mạc, mạch, huyết áp, tri giác, đồng tử: 15'/lần
 SpO2
 Nhịp tim: ECG monitor
 Công thức máu, khí máu, lactate, ion đồ, CN gan thận, Dextrotix, X-Quâng tim
phổi, siêu âm tim

Diến tiến tốt: hồng hào, tự thở, tim đập lại, mạch rõ, tỉnh táo
Ngừng hồi sức khi:
Xem xét ngừng hồi sức 15-30 phút nếu tim chưa đập lại, còn ngừng thở kèm:

 Hôn mê sâu, dấu hiệu chết não


 Đồng tử giãn, không phản xạ
 Không có nhịp tự thở: test ngưng bóp bóng
 Không điện tim (ECG), không điện não (EEG)
 BS giải thích, người nhà BN đồng ý
IV. Thuốc cấp cứu khác:
Bicarbonate ưu Atropine Amiodarone Calcium Glucose
trương:

Chỉ o Ngừng tim do Chậm nhịp Rung thất,  Tăng sức  Hạ đường
định toan hô hấp tim nhịp nhanh bóp, nhưng huyết
(ngừng thở) và thất mất có thể gây  Không
toan chuyển mạch co mạch dùng
hoá (chuyển vành, thiếu thường
hoá yếm khí) máu cơ tim quy (tăng
o Tốt nhất: phối  Không dùng Glucose
thường quy máu tiên
hợp thông khí +
 Dùng khi có lượng
ấn tim
bằng chứng xấu)
o Không thường hạ Ca 2+

quy: nguy cơ ứ huyết hoặc


CO2 nặng ngộ độc
 Toan thuốc ức
chuyển chế Calci
hoá nặng
 Xem xét:
không thử
khí máu
được, sau
10 phút
bóp bóng,
giúp thở +
tiêm
adrenaline
: ngưng
thở +
ngưng tim
 Tăng K+
máu nặng
 RL nhịp do
ngộ độc
thuốc
trầm cảm
3 vòng
Liều: o Bicarbonate 0.02 mg/kg 5 mg/kg TM CaCl2 10%: 0.2 Trẻ lớn:
8.4% 1 TMC tối hay qua tuỷ ml/kg TMC Glucose
mL/kg/lần thiểu 0.15 xương, tối đa Ca gluconate 30%
(4.2% 2 mg, tối đa 300 mg 10%: 0.4 2mL/kg
mL/kg/lần) TMC 0.5 mg/liều - Thay thế: mL/kg TMC TMC
o Không chung hoặc tổng < lidocain 1 Trẻ sơ sinh:
1 mg mg/kg, tối Glucose
TM truyền Ca2+
đa 100 mg, 10%
duy trì 20-50 2mL/kg
mg/kg/phút TMC
qua bơm
tiêm tự động
Truyền dịch:

 Ngừng thở, ngừng tim do sốc giảm V: truyền nhanh Ringer Lactate 20
mL/kg/15’
 Cấp cứu không cân được: ước tính theo tuổi
o <9 tuổi: 2 x tuổi + 9
o > 9 tuổi: 3 x tuổi
 Điều trị sốt, giữ ≤ 37.5 độ C (hạ thân nhiệt trẻ không cải thiện tiên lượng, di
chứng não)
 ECMO: ngừng thở, ngừng tim trong BV phát hiện sớm + bệnh lý điều trị được

You might also like