You are on page 1of 24

CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

Khoa: Cấp cứu-hồi sức-chống độc


Mục tiêu
• Nhân biết được dấu hiệu chẩn đoán xác định ngừng tuần hoàn

1
• Liệt kê các nguyên nhân gây ngừng tuần hoàn và có thể điều trị nhanh chóng
• Ép tim đúng kĩ thuật
2 • Chỉ định shock điện, thuốc

• Nắm được quy trình hồi sinh tim phổi cơ bản và nâng cao

3
Ngừng hô hấp tuần hoàn?

Ngừng tim là tim đột ngột ngừng hoạt động hoặc còn
hoạt động điện học nhưng không co bóp (gọi là hoạt
động điện vô mạch)
Đại cương
• Chết não thường xảy ra sau ngừng tim 4-6 phút.
• Hồi sinh tim phổi cần được bắt đầu ngay lập tức sau khi phát hiện người bệnh
ngừng hô hấp tuần hoàn.
• Sốc điện cấp cứu phá rung thất sẽ có hiệu quả nhất nếu được thực hiện trong vòng 5
phút đầu sau ngừng tim.
• Hồi sức tim phổi kết hợp với sốc điện sớm trong vòng 3 đến 5 phút đầu tiên sau khi
ngừng tuần hoàn có thể đạt tỷ lệ cứu sống lên đến 50% - 75%.
Đại cương
Hồi sức tim phổi cơ bản (BLS: Basic life support)
• C - circulation : Ép tim ngoài lồng ngực
• A - airway: Kiểm soát đường thở
• B - breathing : Hỗ trợ hô hấp
Hồi sức tim phổi nâng cao(ACLS- advanced cardiac life support)
• Đặt nội khí quản
• Sốc điện
• Thuốc
Mục đích của HSTP : là cung cấp tạm thời tuần hoàn và hô
hấp nhân tạo, qua đó tạo điều kiện phục hồi tuần hoàn và hô
hấp tự nhiên có hiệu qủa.
Chẩn đoán xác định
Dựa vào 3 dấu hiệu:
• Mất ý thức đột ngột
• Ngưng thở hay thở ngáp cá
• Mất mạch bẹn hoặc mạch cảnh (thời gian nhận định ≤10s)
Nguyên nhân ngưng tuần hoàn hô hấp

1 2 NTH-HH
không thể hồi
NTH-HH có phục được
thể phục hồi như
được
Bệnh ung thư
giai đoạn cuối,
tai nạn quá
nặng, đã tiên
lượng từ trước.
NGUYÊN NHÂN CỦA NGỪNG TIM CÓ THỂ HỒI PHỤC ĐƯỢC

6H 5T
Hypovolemia( giảm thể tích máu) Tension pneumothorax( Tràn khí
màng phổi áp lực)
Hypoxia( Giảm oxy máu) Tamponade, cardiac( Chẹn ép tim
cấp)
Hydrogen ion( nhiễm toan) Toxins(Ngộ độc chất)
Hypo/hyperkalemia(Giảm/tăng kali) Thrombosis, pulmonary( Huyết khối
thuyên tắc mạch phổi
Hypothermia(Hạ thân nhiệt) Thrombosis, coronary (Huyết khối
thuyết tắc mạch vành
Hypoglycemia(Hạ đường huyết)
9
CHUỖI NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỨU MẠNG
Hồi sức tim phổi cơ bản (BLS: Basic life support)
C - circulation support: Hỗ trợ tuần hoàn

Với nguyên tắc “ép nhanh, ép mạnh, không gián đoạn và


để ngực phồng lên hết sau mỗi lần ép, ép 30 lần sau đó
mới thổi ngạt 2 lần (30 : 2 ) "
Vị trí : 1 / 2 dưới xương ức .
Tần số : 100 - 120 lần/phút
Biên độ: khoảng 5-6cm
Giảm thiểu khoảng thời gian tạm ngưng nhấn ngực:
không quá 10 giây
A - airway control: Kiểm soát đường thở

• Ngửa đầu, nâng cằm


• Ấn góc hàm(nghi CTCSC)
• Móc họng lấy hết dị vật
• Đặt đường thở nhân tạo: canule,
mask, nội khí quản
• Làm thủ thuật Heimlich nếu nghi
ngờ có dị vật đường hô hấp.
B - Beathing support: Hỗ trợ hô hấp

Thổi ngạt hoặc bóp bóng:


- Thổi vào trong 1 giây, đủ làm lồng ngực
căng phồng
- Tỷ lệ: 30 ép tim/ 2 lần thổi ngạt
- Sau khi đã có đường thở nâng cao(ống
NKQ, mặt nạ thanh quản): thông khí độc lập
với ép tim tần số: 8-10l/phút
16
Hồi sức tim phổi nâng cao
(ACLS- advanced cardiac life support)

• ACLS bao gồm hồi sức tim phổi cơ bản (CAB) và sốc điện
đúng chỉ định sớm
• Kèm đặt đường truyền tĩnh mạch, dùng thuốc (như adrenalin,
thuốc chống loạn nhịp tim lidocain, amiodaron, magnesulphat)
• Hô hấp nâng cao.
CÁC HÌNH THỨC NGỪNG TIM
Nhận diện nhanh trên điện tâm đồ nhờ hình ảnh nhịp
nhanh QRS rộng, dị dạng hoàn toàn không đều về cả thời
gian lẫn biên độ, không thấy sóng p, không thể phân biệt
các thành phần QRS-S-T.

Nhận dạng nhanh trên ECG nhờ nhịp nhanh QRS rộng,
có thể phân biệt được các phức bộ
Shock điện

Vai trò của Shock điện:  Nhịp có chỉ định shock:


Rung thất/Nhịp nhanh thất vô mạch
Dập tắt các rối loạn nhịp nhanh  Nhịp không có chỉ định shock:
đang chiếm quyền chủ nhịp của  Hoạt động điện vô mạch/Vô tâm thu
nhịp xoang, nhằm tạo điều kiện
cho nhịp xoang trở lại vai trò chủ
nhịp
Thuốc dùng trong cấp cứu ngừng tim
Adrenaline: Càng sớm càng tốt Amiodarone: sau sốc điện 3 lần
điện mà thất bại
• Liều: 1mg(1 ống), tiêm tĩnh • Liều đầu: 300mg
mạch, mỗi 3-5 phút • Lần 2: 150mg
• Chỉ định: sớm, đối với vô tâm Hoặc
thu hoặc hoạt động điện vô Lidocain
mạch(Không thể sốc điện) • Liều đầu: 1-1.5mg/kg
• Trong trường hợp sốc điện lần • Liều thứ hai: 0.5-0.75mg/kg
1 mà chưa có lại mạch, nên
dung sớm adrenaline
Quyết định ngưng hồi sức - termination of resuscitative
efforts
• Khi có ROSC hoặc được xác định là HSNC vô hiệu

Theo hướng dẫn của Hội tim


mạch Mỹ năm 2020 về hồi sức
tim phổi và chăm sóc tim mạch
cấp cứu khuyến cáo ngừng HSNC
khi có đủ 4 tiêu chuẩn.
Trên thực hành lâm sàng:

• Thời gian CPR >30 phút mà không có nhịp tưới máu thành
công.
• ECG ban đầu là AS
• Thời gian gián đoạn từ lúc ngưng tim cho đến lúc được can
thiệp ước tính >20 phút.
• Tuổi và bệnh lý nền của người bệnh
• Mất phản xạ thân não
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu đao tạo cấp cứu cơ bản của cục quản lý khám bệnh,
chữa bệnh năm 2014
2. American Heart Association. 2010 AHA Guideline for CPR
and EC
3. 2020 American Heart Association Guidelines for
Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular
Care,

You might also like