You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠ SỞ VĂN HÓA
VIỆT NAM
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
SU KEM
Tôn vinh lên vẻ đẹp
của áo dài

Lý do chọn
đề tài
Tìm hiểu sâu hơn
nguồn gốc ra đời và
phát triển của quốc
phục Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
1. Giúp người đọc hiểu sâu xa hơn nguồn gốc ra đời của áo dài.

2. Quá trình hình thành và phát triển của áo dài theo thời gian.

3. Hiểu thêm giá trị lịch sử lịch sử và văn hóa của áo dài Việt.
PHẦN NỘI DUNG
1.CƠ SỞ LÍ LUẬN
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN


1.CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ CỦA CHIẾC ÁO DÀI

CHƯƠNG II: HUẾ - “NGƯỜI MẸ” SẢN SINH,


NUÔI DƯỠNG CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM
VẺ ĐẸP CỔ XƯA

VẺ ĐẸP HIỆN ĐẠI

PHẦN III: VẺ ĐẸP HIỆN ĐẠI VÀ CỔ XƯA CỦA


TÀ ÁO DÀI TRUYỀN THỐNG – HÀNH TRÌNH
ÁO DÀI HUẾ.
VẺ ĐẸP CỔ XƯA Áo tứ thân

Ảnh hưởng bởi Trung


Quốc, mặc với áo yếm
của người phụ nữ Việt.
VẺ ĐẸP CỔ XƯA Áo ngũ thân
o Mặc với quần dài, được cải tiến từ
áo tứ thân (sau cải cách trang phục
Đàng Trong của chúa Nguyễn Phúc
Khoát).

o Là bộ trang phục đầu tiên có xẻ tà


ở eo.

o Tồn tại đến đầu thế kỷ 20.


VẺ ĐẸP CỔ XƯA

Áo ngũ thân
Có năm nút, tượng trưng cho:

• Ngũ thường (nhân - nghĩa - lễ -


trí - tín).

• Ngũ luân (quân thần: vua - tôi,


phụ tử: cha - con, phu phụ: chồng
- vợ, huynh đệ: anh - em, bằng
hữu: bạn bè).

• Mang trên mình đạo làm người,


không được làm những điều trái
luân thường đạo lý. 
VẺ ĐẸP HIỆN ĐẠI
o Tà áo dài truyền thống của người phụ nữ là nguồn cảm hứng sáng
tác của biết bao thi nhân, nghệ sĩ.

o Áo dài Huế là món quà lưu niệm đậm đà bản sắc.


“Ở Huế phảng phất màu của kinh thành,
của sự uy nghiêm, cho nên dường như
điều này ảnh hưởng đến tính cách cũng
như trang phục của cư dân nơi đây. Mầu
tím chính là mầu được người Huế ưa thích
cũng bởi câu ví “Lầu son, gác tía”. Tía
chính là mầu tím. Mầu của bậc vương giả
tôn quý. Mầu tím áo dài Huế chứa đựng
trong ấy niềm sâu kín khiến người khác
phải khám phá, phải ngẩn ngơ...”

-Nhà thơ Võ Quê, Chủ nhiệm Câu lạc bộ


ca Huế thính phòng- 
Trường Nữ sinh Trung học Đồng Khánh (1917)
Cát Tường - Chủ tiệm may Le Mur danh tiếng ở
Hà Nội và Hải Phòng
Áo dài Huế cách tân trong chừng mực, giảm số tà xuống còn 2 và mở khuy từ vai
xuống eo
Áo dài trong cuộc sống đời thường

Nam Phương Hoàng Hậu trong tà áo dài


Điều gì đã làm nên giá trị cho tà áo dài
Huế?

Con người, cụ thể là thiếu nữ Huế


CHƯƠNG IV: ĐIỀU LÀM TÀ ÁO DÀI HUẾ VÔ CÙNG GIÁ TRỊ,
CÔNG ĐOẠN CẦU KÌ CHO RA ĐỜI NHỮNG TÀ ÁO DÀI QUÝ
1. Nét duyên dáng riêng của mảnh đất kinh thành Huế:

Áo dài Huế hình thành từ chính tâm hồn


và nét thẩm mỹ của người Huế, mang
trên đó những nét duyên dáng riêng có
của mảnh đất Huế

Phụ nữ Huế luôn coi áo dài như một


trang phục thường ngày, chứ không chỉ
dùng trong những dịp lễ, Tết hay sự kiện
đặc biệt nào đó
“Chiếc áo dài Việt Nam vừa trang trọng, kín đáo,
vừa có giá trị thẩm mỹ tạo hình độc đáo làm nổi bật
vẻ đẹp ngoại hình của người mặc. Còn chiếc áo dài
Huế, do dáng đi khoan thai, dáng đứng ngồi đoan
trang của người phụ nữ Huế, càng trở nên mềm mại
uyển chuyển duyên dáng. Đây là kiểu áo dài không
phết gót mà không ngắn đến đầu gối, cổ cao vừa
phải, eo áo cũng thắt đáy lưng ong vừa phải. Vải hay
lụa dùng màu tuyền trắng hay tuyền đen, hoặc
PGS. TS Lê Văn Hảo những màu nhẹ như xanh lơ, hồng nhạt, vàng mơ,
tím phớt, xám nhạt, có khi được điểm xuyết bằng
vài đóa hoa, chiếc lá hay hình chữ cách điệu thêu
bằng chỉ màu nhạt hay đậm hơn màu áo một chút.
Chiếc áo dài màu trắng hay màu nhạt nhẹ ấy đi với
chiếc quần trắng và chiếc nón bài thơ. Đó là cách
trang phục thích hợp nhất với thiên nhiên phong
cảnh và dáng dấp con người Huế”
2. Tà áo dài Huế trở nên vô cùng giá trị- Thừa Thiên Huế hướng đến
kinh đô áo dài:

Áo dài tôn lên nét kín đáo, thùy mị, làm


toát lên thần thái của người phụ nữ Huế.

Rất hợp với khung cảnh cổ kính, yên bình,


nhẹ nhàng, lãng mạn của miền đất kinh kỳ.

Nét văn hóa đặc trưng riêng của miền núi


Ngự, sông Hương.
Tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị bảo tồn và
phát triển áo dài truyền thống

Tổ chức hành hương tri ân chúa Nguyễn Phúc


Khoát và vua Minh Mạng – những người được
xem là sáng tạo và phát triển áo dài Việt.

Xây dựng lại nét đẹp văn hóa truyền thống từ áo


dài ngũ thân dành cho nam giới.
Để lại bao ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách trong và ngoài nước,
góp phần bảo tồn và phát huy một nét văn hóa đặc sắc, quý giá của dân
tộc.

Văn hóa Huế được quảng bá rộng rãi và hiệu quả đến với du khách
trong nước và quốc tế. Tôn vinh nét đẹp dịu dàng của người mang
trên mình chiếc áo dài Huế.
Là tâm điểm được các nhà văn, nhà thơ, các nghệ sĩ nhắm đến, Huế luôn tràn
đầy sự hấp dẫn, lôi cuốn và đa dạng trong nên thơ ca Việt.

1.Áo dài xứ Huế - tinh hoa trong nền thơ ca


CHƯƠNG V: ÁO DÀI XỨ HUẾ MANG NÉT NGHỆ
THUẬT VĂN HÓA DÂN TỘC - NIỀM KIÊU HÃNH DÂN
TỘC
Tà áo tím, trót thương tà áo tím
Nón ai nghiêng hờ hững đứng giữa dòng
Mắt lệ buồn rơi mấy nhịp cầu cong
Hơn đôi lần cố đô sầu môi mắt
(Tìm Huế – Huỳnh Minh Nhật – khổ 2)
Lá rơi tháng tám thôi mà em
Áo tím lệ nhòa ngẩn ngơ xem
Em sợ mưa rơi dòng Hương ướt
Hay sợ mùa thu lá rơi thềm?
(Say cô gái Huế – Huỳnh Minh Nhật – Khổ 1)
Có một Huế mờ sương trong kỷ niệm
Nước sông Hương xanh tận đáy chân trời
Một tiếng dạ! Thoáng nghe lòng xao xuyến
Tà áo dài tha thướt ướt hoàng hôn.
(Huế mờ sương – Tuyết Trang – Khổ 1)
Áo dài xứ́ Huế còn là một nét chấm
phá rất đặc biệt trong nền nghệ thuật
Việt Nam, từ điện ảnh đến thời trang,
từ âm nhạc đến lễ hội.
2. Áo dài kinh thành - góp phần to lớn phát triển nền nghệ thuật nước n

Tà áo dài miền
Bắc xưa xẻ tà
trước thành hai tà Áo dài xẻ tà làm hai
không cúc
Áo dài Huế được tôn vinh trong các lễ hội lớn
nhỏ và trở thành một nét văn hóa riêng của
vùng núi Ngự và sông Hương.
Chương trình Ngày hội Áo dài và Lễ hội Ẩm
thực Huế 2020 là chuỗi sự kiện văn hóa, du lịch
đặc sắc của tỉnh Thừa Thiên Huế dịp cuối năm.

Lễ hội Ẩm thực Huế 2020 thu hút khoảng 60 gian hàng ẩm


thực của các doanh nghiệp du lịch, dịch vụ trên địa bàn
tham gia giới thiệu tinh hoa ẩm thực dân gian, truyền thống,
cung đình, ẩm thực chay…
Áo dài Huế được thêu và may tinh xảo
bởi bàn tay khéo léo của người Huế,
từ lâu đã trở thành một món quà lưu
niệm văn hóa tinh thần độc đáo và
không thể thiếu đối với những ai đến
Huế.
Hoa hậu
Hoa hậu
Khánh
Thùy Tiên
Vân

Hoa hậu
H’Hen Niê

Các mĩ nhân, hoa hậu trong cuộc thi sắc


đẹp thật lộng lẫy khi khoác bộ quốc phục
nước nhà đầy tự hào và kiêu sa.

Hoa hậu Đõ Mỹ
Linh
KẾT LUẬN
Áo dài Huế đã trải qua bao chiến tranh khói lửa, trải qua bao
thập kỷ gian khó để rồi lấy lại vẻ rạng ngời, thu hút tình cảm
và sự sáng tạo của nhà thiết kế đã khám phá ra vẻ đẹp của
người phụ nữ qua những tà áo dài biến tấu.

Áo dài Huế còn là chứng nhân qua bao câu chuyện dân tộc.

Phong trào nghiên cứu, phục chế trang phục cổ, trong đó có áo
dài nam nữ, đưa di sản này hòa vào đời sống đương đại được
giới trẻ nhiệt liệt hưởng ứng. Huế là một trong những địa
phương đi đầu trong phong trào này.

Áo dài Huế đã trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, góp
phần bảo tồn và phát huy một di sản văn hóa độc đáo và quý
giá của quốc gia.

You might also like