You are on page 1of 32

HƯỚNG

DẪN CÁCH
VIẾT TIỂU
LUẬN
NỘI DUNG

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

CẤU TRÚC – ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN

CÁC CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐỀ TÀI CỦA TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI CỦA TIỂU LUẬN

Để xác định được đề tài của tiểu luận, cần làm rõ 2 điểm sau

Lĩnh Lĩnh
vực –vực
Chủđềđềtài Phạm vi đề tài
Lĩnh vực của đề tài

Lĩnh vực Khoa học Xã Hội Lĩnh vực Khoa học Nhân văn

Kinh tế và Kinh doanh; Lịch sử và khảo cổ học;


Khoa học giáo dục ; Ngôn ngữ học và văn học;
Xã hội học; Triết học;
Thông tin đại chúng và Đạo đức học và tôn giáo;
truyền thông; Nghệ thuật;
Chủ đề của đề tài
Chủ đề của đề tài phải thuộc lĩnh vực gần với ngành học

Chủ đề cần được thu hẹp và cụ thể hơn so với lĩnh vực

Địa vị của phụ nữ Nhật Bản vào thời Lĩnh vực


Xã Hội
Minh Trị Duy Tân
Chủ đề chính
Phụ nữ NB

Địa vị phụ nữ
Chủ đề cụ thể
thời Minh Trị
Chủ đề của đề tài
Chủ đề của đề tài phải thuộc lĩnh vực gần với ngành học

VĂN HÓA – NGHỆ


THUẬT Văn hóa đại chúng:
manga, anime, Jpop, điện
Văn hóa truyền thống: ảnh, truyền hình, game,
Lễ hội, làng nghề, trà đạo, eSport….
cắm hoa, kiếm đạo, kịch
Nou, Kabuki, gốm, sứ, sân
vườn, nghề dệt, ẩm thực,
….
Chủ đề của đề tài
Ngôn ngữ học – Văn học – Lịch sử - Tôn giáo

Lịch sử - Tôn giáo Văn học – Ngôn ngữ:


Các sự kiện lịch sử, danh nhân Thơ ca, truyện cổ, ca dao – tục
lịch sử…. ngữ, tác giả - tác phẩm
Đạo Phật, Thần đạo, đền thờ, Kính ngữ, Kanji, giáo dục tiếng
Thần điện, tập tục Nhật, tiếng Nhật hiện đại, …..
thờ cúng, tư tưởng…
Chủ đề của đề tài
Kinh tế - Xã hội
Quan hệ chiến lược VN – Già hóa dân số, giảm sinh,
NB, kinh tế sau đại dịch, tự tử, Hikikomori, hiện
ngành nghề công nghiệp – tượng xã hội…
dịch vụ, môi trường kinh
doanh, văn hóa doanh
nghiệp….
Phạm vi của đề tài
Để hoàn thiện tên đề tài tiểu luận cần xác định 3 điểm
Đối tượng nghiên cứu Phạm vi thời gian Phạm vi không gian
nghiên cứu cái gì Lúc nào Ở đâu

Địa vị của phụ nữ Nhật Bản vào thời Minh Trị Duy Tân

Đối tượng nghiên cứu Phạm vi thời gian Phạm vi không gian
Phụ nữ Nhật Bản, địa vị Thời Minh Trị Nhật Bản
tầng lớp xã hội
Ví dụ về tên đề tài tiểu luận
Tìm hiểu về hệ thống tàu điện ở Tokyo
Hình tượng biển trong tục ngữ Nhật Bản
Sự thay đổi chế độ tuyển dụng của các xí nghiệp Nhật Bản trong
những năm gần đây. Bài học cho Việt Nam
Nghiên cứu về từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật
Tìm hiểu về Bảy phúc thần Nhật Bản
Tìm hiểu sự thay đổi trong thói quen sinh hoạt ăn uống của người Nhật
Bản hiện nay
Geta trong đời sống xã hội Nhật Bản
Chủ đề tiểu luận càng cụ thể càng tốt
*không đặt tên đề tài chỉ có lĩnh vực
hoặc chủ đề lớn
日本の文化 ✖
日本の茶道 ✖
Để làm rõ mục tiêu – mục đích của
世界に広がる日本の茶文化  ◎
tiểu luận có thể thêm các từ như:
ảnh hưởng, biến đổi, so sánh, tìm
hiểu, nghiên cứu, đối chiếu …….
CẤU TRÚC – ĐỀ CƯƠNG
Kết cấu 3 chương
Tên đề tài
Mục lục
Lời nói đầu
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ CƯƠNG
Nội dung chính 3 phần
Phần 1: Tổng quan vấn đề cần trình bày
Cấu trúc bài tiểu luận của đề tài, bối cảnh, tình hình chung
Phần 2: Vấn đề cần bàn luận (ảnh
Kết cấu 3 chương hưởng, thực trạng, biến đổi,…..
Phần 3: quan điểm, phương hướng,
giải pháp cho vấn đề ở phần 2
Kết cấu 5 chương Kết luận
(không khuyến khích)
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có)
Kết cấu 5 chương
dành cho điều tra nghiên cứu
Tên đề tài
Mục lục
Lời nói đầu
Nội dung chính 5 phần
Phần 1: Tổng quan vấn đề cần trình bày của đề tài, bối cảnh, tình hình chung
Phần 2: tổng quan tình hình nghiên cứu (các kết quả nghiên cứu trước, mô hình lý
thuyết – thực nghiệm đã nghiên cứu và áp dụng, các lý thuyết trước..) từ đó đưa
ra giả thuyết, dự đoán quan điểm về vấn đề nghiên cứu
Phần 3: Điều tra nghiên cứu (phương pháp, mô hình sẽ ứng dụng, thu thập số
liệu, nội dung điêu tra khảo sát)
Phần 4: Kết quả điều tra, phân tích số liệu đã thu thập được
Phần 5: kết luận, đề xuất, định hướng cho nghiên cứu trong tương lai
Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có)
TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN
2.5 cm
Trình bày trang
3.5
Lề trái cách cm
2
Lề phải cách
cm
Lề trên/dưới cách

Đánh số trang cuối trang


Font chữ MS Mincho 12
Chữ số latin font
Times New Roman
Dãn dòng 1.5
Đầu đoạn lùi 0.5 2.5 cm
Trang bìa
図のリスト ......................................................................................................................... ii
表のリスト ......................................................................................................................... ii

Mẫu trình bày


目次 はじめに .............................................................................................................................. 1
1. 魚食の概要 ...................................................................................................................2
1.1 魚食の定義 .............................................................................................................2

目次 ...................................................................................................................................... i
図のリスト ......................................................................................................................... ii
1.2
mục lục
魚食の歴史 .............................................................................................................2
1.2.1 魚食の始まり ......................................................................................................2
1.2.2 魚食に偏った日本の食文化の成立................................................................ 3
表のリスト ......................................................................................................................... ii
1.2.3 古代奈良の生魚................................................................................................ 3
はじめに ..............................................................................................................................1
1.2.4.古代から中世の京の生食............................................................................... 4
1. 魚食の概要 ...................................................................................................................2
1.2.5. 近代の生食......................................................................................................6
1.1 魚食の定義 .............................................................................................................2
1.2.6.明治以降の生食............................................................................................... 8
1.2 魚食の歴史 .............................................................................................................2
1.3 現在の魚食料理 .....................................................................................................8
1.2.1 魚食の始まり ......................................................................................................2
2. 伝統的な日本の魚食文化 .........................................................................................10
1.2.2 魚食に偏った日本の食文化の成立................................................................3
2.1 日本の豊かな魚食料理 ..........................................................................................10
1.2.3 古代奈良の生魚................................................................................................3 2.2 魚の消費で守る魚食文化 ......................................................................................11
1.2.4.古代から中世の京の生食 ...............................................................................4 2.3 魚食文化を伝える こと .........................................................................................12
1.2.5. 近代の生食......................................................................................................6 2.3.1. 水産物の「おいしさ」を伝えること..........................................................12
1.2.6.明治以降の生食...............................................................................................8 2.3.2. 食育.................................................................................................................14
1.3 現在の魚食料理 .....................................................................................................8 2.3.3. 我が国周辺の資源が豊富な魚を食べること............................................15
2. 伝統的な日本の魚食文化 .........................................................................................10 2.4 水産物を使った伝統料理 ......................................................................................16
2.1 日本の豊かな魚食料理 ..........................................................................................10 3. 世界に広がる日本の魚食 ............................................................................................18
2.2 魚の消費で守る魚食文化 ......................................................................................11 3.1 海外において日本魚食 ..........................................................................................18

2.3 魚食文化を伝える こと .........................................................................................12 3.2 海外の水産物の食べ方の違うこと ......................................................................19

2.3.1. 水産物の「おいしさ」を伝えること ..........................................................12 おわりに ............................................................................................................................20

2.3.2. 食育.................................................................................................................14 参考文献 ............................................................................................................................21

2.3.3. 我が国周辺の資源が豊富な魚を食べること............................................15
Mẫu trình bày 図のリスト

danh sách bảng 図1 奈良時代の干物 .......................................................................................................7


図2 江戸時代の魚食 .....................................................................................................10
図3 100 年以上の馬肉料理の老舗(台東区日本堤・吉原大門付近) ..................12
図4 寿司 .........................................................................................................................13
図5 東都名所日本橋魚市( 資料:東京都 江戸東京博物館) ............................... 14
図6 熱心に講義を聞く受講者 .....................................................................................19
図7 シチリア(イタリア)のマグロ売り場 日本での繊細な扱いに比べ .........22
図8 ベトナムで日本のレストラン .............................................................................23

表のリスト

表 1 鮮魚小売店の数 ....................................................................................................17
表 2 水産物を使った「農山漁村の郷土料理百選」(資料:農林水産省「農山漁
村の郷土料理百選」................................................................................................ 21
CÁC CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO

MẪU CHÚ THÍCH BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ - TRANH ẢNH


MẪU TRÍCH DẪN BẢNG (có ghi nguồn)
Ngôn ngữ tiểu luận
Tiếng Nhật - Văn viết
Thể thông thường 、 である

Phong cách Report


(không nhất thiết phải tìm ra
cái mới, sáng tạo nhưng phải
phân tích, tổng hợp từ nguồn
thông tin đã có sẵn và đưa ra
quan điểm của mình) LINK BẢN ĐẦY ĐỦ
目次 – Mục lục
Cấu trúc tiểu luận 図のリスト – Danh mục bảng, hình ảnh
(nếu có) thuộc mục lục
初めに – Lời nói đầu
Kết cấu 3 chương – 5 chương
I – Tên phần 1 - I thay bằng 1 cũng được
(xem lại slide trước) 1.1 Thành phần chi tiết
1.1.1
đủ mục lục, giới thiệu, nội 1.1.2
1.2
dung chính(tối thiểu 3 1.2.1
chương), kết luận, tài liệu 1.2.2
tham khảo (nội dung tối thiểu II – Tên phần 2
III – Tên phần 3
15 trang hoặc 6000 chữ ) 終わりに – Kết luận
参考文献 – Tài liệu tham khảo
付録 – Phụ lục
Cách viết はじめに
1. Giới thiệu về chủ đề mà mình muốn viết trong tiểu luận. (gần đây, chủ đề này là
có phải vấn đề đáng quan tâm, chủ đề này có đặc biệt không, tại sao mình chọn
chủ đề này, mình có quan tâm hay có hứng thú với chủ đề này không)
2. Ý nghĩa của đề tài này(nếu có), lợi ích của việc tìm hiểu đề tài, giúp người đọc
hiểu biết them về vấn đề gì?
3. Tóm tắt về các phần mình định viết trong bài theo thứ tự các chương như mục
lục
4. Chú ý: viết ngắn gọn (hơn nửa trang – 1 trang)
VD: đề tài dạy học tiếng Nhật ở VN
この数年、ベトナムと日本との関係は最盛期に入っており、ますます戦略的パートナーシップが強化 Giới thiệu
されている。現在、ベトナムで事業を拡大している日系企業は年々増えている。日本との経済関係と đề tài

ともに、ベトナムの日本語学習者数と日本語教育機関数が急増している。ベトナムの日本語教育が両
国の経済・政策関係の影響を受けているのが見られる。本論文では、ベトナムにおける日本語教育政
策がどのような課題を抱えているか明確にする。
Tóm tắt
本校は、 3 節の構成であり、具体的な内容は次の通りである。第 1 節では、ベトナムの教育制度やベト các phần
ナムの外国語教育政策などの概要を取り上げた。第 2 節では、中等レベルの日本語教育政策に関する先
行研究をまとめた。第 3 節では、ハノイにおける高校の日本語教育の現状と課題の調査方法について述
べた。最後、研究の結論と今後の展望を述べた。
Thêm ý
本論文で明らかにしたものは、まず、現在「 2008-2020 年国家外国語プロジェクト」による影響を受け nghĩa, mục
ている中等レベル教育には、日本語教育の拡大が進み、発展を続けていることである。次、ハノイに đích nếu có
おける高校の日本語教育の課題は日本語教育のカリキュラム改善、教師の質、教師の人数不足である
が、その課題に対する解決の方向がまだ考えられている。
Cách viết おわりに

1. tóm tắt lại tiểu luận- ngắn gọn


2. Trình bày rõ ràng hơn về kết luận của đề tài, quan điểm suy nghĩ của mình về vấn
đề trong bài luận. Hoặc bàn luận xu thế xu hướng, triển vọng của vấn đề trong
tương lai
本稿では、日本の魚食文化が紹介されている。 魚は「あいのもの」で、明
日とれるか分 からない貴重な食べ物であったようだ。貴重であれば直ぐ に
食べずに大事にしまったに違いない。多くの人が魚を生 で食べる様になる
VD: đề tài đồ ăn
には、魚が日常的に手に入る様になる必要があった。本論ではふれなかった
Nói lại mục đích
が、日本人が魚を生で 食べる様になるのは、漁労技術の発達に負うところ chính/tóm tắt bài
が大き いようである。ただ日本人は一部の人であっても魚を生で食 べ続け、 tiểu luận
長い年月をかけて新鮮さへの感性を磨きあげ続け てきた。刺身は味や香り
よりもテクスチャーの比重が高いとされるが、包丁の文化と合わさって割主 Nói suy nghĩ, quan
烹従とされ る独特の文化をかたち作ってきた。
điểm về lợi ích, ảnh
hưởng của việc ăn cá,
つまり、「日本周辺で獲れる水産物の消費を増やし、魚食文化を守 xu thế sử dụng công
nghệ trong đánh bắt
る」ことは、豊かな海洋環境を 維持する「解決策」の ひとつなのである。 cá…..
そして、我が国の漁業、流通といった経済 活動を活性化させることにも 貢
献する。漁業者、 流通業者、消費者は、 自分自身が物質循環の「環」をつ
なぐ存在であることを 認識し、それぞれの連携によって、我が国周辺で獲
れる水産物を持続的に利用することがである。
MẪU TRÍCH DẪN NGUỒN THÔNG TIN
Nguồn thông tin chính thống:
sách, báo, luận văn, nghiên cứu, tạp chí khoa học đã xuất bản.
Số liệu, biểu đồ, tranh ảnh của các cơ quan tổ chức doanh nghiệp cơ quan truyền thông có uy tín.
Phát ngôn, trích lời của các cá nhân đã có kiểm chứng.
Các website có độ chính xác cao, có người chịu trách nhiệm về thông tin
(Wikipedia vs các website không uy tín thì không được sử dụng)

Có thể trích dẫn thông tin trực tiếp vào nội dung chính của bài và ghi rõ nguồn trích ở Tài
liệu tham khảo 「参考文献」
Số lượng trích nguồn không được quá 20% bài – nếu không sẽ bị coi là đạo văn
Trích thông tin vào nội dung chính của bài: (TÊN TÁC GIẢ, NĂM XUẤT BẢN)

それに対して、「~~~~」 ( 佐藤 ,2005) という議論も存在する。

Nhắc tên tác giả và nghiên cứu liên quan vào nội dung chính của bài:
TÊN TÁC GIẢ (NĂM XUẤT BẢN)
この問題に関して、吉田 (1990) は、~~~~という見方をしている。

Phải viết lại 1 lần nữa vào danh sách Tài liệu tham khảo 「参考文献」

佐藤□□ . ○○ . △△ , 2005 .
吉田□□ . ○○ . △△ , 1990 .
Danh sách Tài liệu tham khảo
参考文献
Bài báo trong tạp chí – tập san NCKH
Tên tác giả (năm phát hành) 「 tên bài báo 」『 tên tạp chí 』 số hiệu
xuất bản, số trang trích dẫn, tên nơi phát hành
河西良治( 2002 )「多重境界線と意味」 , 『英語青年』 148(3),
pp.24-25, 研究社

Website:
Tên tác giả/ tên web(năm phát hành) 「 tên bài 」 URL (ngày truy cập)
指 宿 信 ( 2000 ) 「 ネ ッ ト 文 献 の 引 用 方 法 に つ い て — 学 術 資 源 と し て の ネ ッ ト の 可 能 性 — 」 ,
<http://www.ne.jp/asahi/coffee/house/ARG/compass-028.html> 2004 年5月7日アクセス .
参考文献
赤間信幸( 2006 )『 Microsoft Visual Studio 2005 による Web アプリケーション構築技
法— ASP.NET 2.0 上での参照系・更新系アプリケーションの設計』日経 BP ソフ
トプレス .
石原千秋ほか( 1992 )『読むための理論』世織書房 .
内山和也(発行年不明)「日本人の依頼行為における順序構造について」 ,
[online]homepage3.nifty.com/recipe_okiba/nifongo/irai.html (参照 2007-1-1 ) .
ガイヤー , ホルスト( 1973 )『馬鹿について』(満田久敏・泰井俊三訳) 創元社.
キャンベル , ジョーゼフ( 1997 )『ジョーゼフ・キャンベルが言うには、愛ある結婚
は冒険である。—ジョーゼフ・キャンベル対話集』(馬場悠子訳)築地書館.
バルト , ロラン( 1971 )「記号学の原理」沢村昂一訳 , 『零度のエクリチュール』 ,
pp.85-206, みすず書房 .
山本常朝( 1968 )『葉隠』(江戸史料叢書)城島正祥校注 , 人物往来社 .
「アルビレックス新潟:決めるべき男、目覚める」 , 『週刊サッカーマガジン』 2006
年9月5日号 , p.54, ベースボールマガジン社 .
「今後の社会資本政策に関するインターネット・アンケート調査」 ,
<http://sociosys.mri.co.jp/enquete/031215.html> 2005 年5月9日アクセス .

You might also like