You are on page 1of 30

QUẢN LÝ RỦI RO AN TOÀN

THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM


1.
2.
3.
4.
5.
I. THỰC TRẠNG
1. Thực phẩm không đảm bảo
chất lượng, không rõ nguồn gốc
2. Thực phẩm chứa chất độc hại
3. Thực phẩm chế biến không
đảm bảo vệ sinh
4. Thực trạng hệ thống pháp luật
trong việc đảm bảo an toàn thực
phẩm
1. Thực phẩm không đảm bảo chất
lượng, không rõ nguồn gốc
- Một thực tế có thể nhìn thấy rất rõ đó là thực trạng vệ sinh an
toàn thực phẩm tại Việt Nam đang ở mức “báo động đỏ” vô
cùng nguy cấp do vấn nạn “thực phẩm bẩn” tràn lan khắp thị
trường.
- Thực phẩm không đảm bảo về chất lượng có mặt ở khắp mọi
nơi, được bày bán công khai rộng rãi và người tiêu dùng hàng
ngày vẫn phải sử dụng mà có thể không biết hoặc đành phải chấp
nhận vì nhiều lý do khác nhau.
- Thực phẩm quá hạn tái chế lại và tiếp tục cung cấp cho người
tiêu dùng, gạo làm từ nhựa, trứng giả…cùng rất nhiều vấn đề khác
mà nghe thấy nhiều người khó có thể tin nhưng lại là sự thật
- Bên cạnh đó là các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ,
thực phẩm bị làm giả, làm nhái khiến cho việc lựa chọn sản phẩm
đảm bảo an toàn vệ sinh cực kỳ khó khăn
2. Thực phẩm chứa chất độc hại

• Trong nông nghiệp người ta sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng cho
các loại rau, củ quả, hoa màu…
• Trong chăn nuôi sử dụng cám tăng trưởng và trong ngành thủy hải sản
cũng lạm dụng các loại thuốc tăng trưởng.
• Trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm lại tiếp tục sử dụng các
loại hóa chất tẩy rửa, hóa chất tạo màu, tạo mùi, và vô vàn những loại
thuốc độc hại khác.
=> Tất cả những thành phần chất độc này đều ngấm vào thực phẩm và
chính con người chúng ta lại dùng để làm thức ăn hàng ngày.
3. Thực phẩm chế biến không đảm bảo vệ sinh

• Một thực trạng vệ sinh an toàn thực


phẩm nữa là chúng ta có thể vẫn thường xuyên
nghe và chứng kiến đó chính là mất vệ sinh
trong quá trình chế biến thực phẩm.
• Dùng nước sông, hồ để làm nước đóng bình,
sản xuất đá lạnh, các cơ sở chế biến không
đảm bảo đúng quy trình chế biến không có 
giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, môi
trường làm việc không đảm bảo vệ sinh….
Đây là những lý dẫn đến tình trạng thực phẩm
mất vệ sinh an toàn thực phẩm gây nguy hại cho
sức khỏe của con người.
4. Thực trạng hệ thống pháp luật trong
việc đảm bảo an toàn thực phẩm

• Để bảo đảm những mặt và được xây dựng bởi hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
Nhiều năm qua nhà nước các cấp đã xây dựng thêm những điều luật để quản lý lĩnh
vực an toàn thực phẩm và đã có nhiều thành tựu đáng nói.
• Hiện có hệ thống VBPL trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm tại Việt Nam tương
đối đa dạng. Liên quan đến việc đảm bảo sức khỏe cộng đồng, quy định về kiểm dịch
động thực vật. Ngoài ra còn hệ thống quy định về kinh doanh, xuất khẩu và nhập
khẩu thực phẩm.
• Trong luật đã nêu rõ đang xây dựng được hệ thống sản xuất kinh doanh thực phẩm.
Từ đó tạo điều kiện cho những doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước xây dựng
được hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm. Trong bộ luật có những quy định về việc
bảo vệ thực phẩm sạch sẽ trước những hóa chất.
MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
• Tình trạng ngộ độc thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm đang ngày càng gia tăng về số lượng và
mức độ nghiêm trọng. Có nhiều người tử vong vì sử dụng thực phẩm không đảm bảo an toàn mà
gần đây nhất là vụ patê Minh Chay gây nhiễm độc tố thần kinh cực mạnh khiến dư luận xôn xao
• thu lợi bất chấp các kết quả xấu về sức khỏe đối với người tiêu dùng Sức khỏe của cộng đồng bị
đe dọa khi các bên liên quan dọc theo chuỗi thức ăn không tuân theo các thông lệ tốt về sản xuất,
chế biến, bảo quản, vận chuyển và bán thức ăn. Điều này dẫn đến ô nhiễm động vật thức ăn bằng
hóa chất cấm, bán thực phẩm hư hỏng, sử dụng hóa chất làm thịt bò giả từ thịt nạc heo v.v., và các
hành vi phi đạo đức khác
• Ví dụ, trong tuần ngày 20 tháng 5 năm 2016, 80 con lợn từ tỉnh Đồng Nai bị phát hiện nhiễm
salbutamol, chủ trang trại bị phạt 25 triệu đồng (khoảng US $ 1 100) và tất cả các lợn bị thải loại
• Việt Nam có 125 000 ca ung thư mới được báo cáo trong 2012 (140 trường hợp trên 100.000 dân);
con số này được dự đoán sẽ tăng lên 190 000 trường hợp mới vào năm 2020, khi 75 000 ca tử
vong do ung thư mỗi năm (84 số người chết trên 100.000 dân)
• Ví dụ, ba loại thuốc trừ sâu quan trọng thường được coi là chất gây ung thư: diazinon, malathion
và glycophosphat. Gần đây, tuy nhiên, một ủy ban chuyên gia của Y tế Thế giới Tổ chức (WHO)
và Nông lương Tổ chức kết luận rằng những loại thuốc trừ sâu này đã không có khả năng gây ra
nguy cơ gây ung thư thông qua chế độ ăn uống tiếp xúc
• Đáng ngạc nhiên, vấn đề sức khỏe lớn nhất liên quan với thực phẩm là nhiễm
trùng do thực phẩm bị ô nhiễm với vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng. Báo cáo đầu
tiên về gánh nặng toàn cầu về các bệnh truyền qua thực phẩm được công bố gần
đây của WHO cho thấy gánh nặng từ thực phẩm bệnh ở cấp độ 'ba bệnh lớn'
(HIV / AIDS, bệnh lao và sốt rét) [8]. Tây Thái Bình Dương khu vực mà Việt Nam
nằm ở vị trí thứ hai trong thế giới về các bệnh truyền qua thực phẩm. Trong khu
vực này, ít nhất 50.000 người chết vì ô nhiễm thực phẩm và hơn 125 triệu người bị
bệnh do thực phẩm mỗi năm trong số 1,5 tỷ dân ước tính - nghĩa là cứ 100 người
thì có 8 người bị bệnh
• Các vấn đề về truyền thông rủi ro Truyền thông về rủi ro liên quan đến an toàn
thực phẩm thường kém, điều này khiến người tiêu dùng thậm chí còn sợ hãi hơn
về thực phẩm họ mua. Ví dụ, trong một sự cố ở Trung Quốc, thịt bị nhiễm chất
phát quang vi khuẩn, khiến nó phát sáng trong bóng tối. Cơ quan chức năng thông
báo cho công chúng rằng thịt an toàn để ăn. Mặc dù điều này có thể đúng, nó chỉ
khiến mọi người sợ hãi hơn và giận các nhà cầm quyền [9]. Tuy nhiên, khi thịt lợn
được tìm thấy bị ô nhiễm dioxin ở Ireland, chính quyền rút toàn bộ thịt lợn mặc dù
Cục An toàn Thực phẩm Châu Âu Chính quyền và các nhà chức trách Ireland xác
nhận không có nguy cơ đối với sức khỏe con người do điôxin
II. CƠ HỘI
• Vấn đề an toàn thực phẩm ngày càng được trú trọng hơn trong cuộc sống do sự nâng
cao đời sống của người dân -> Yêu cầu nhiều hơn về nhân công trong ngành quản lý
chất lượng và an toàn thực phẩm
• Sự phát triển của công nghệ cũng như cách mạng 4.0 đã đem lại dấu hiệu tích cực
cho ngành xuất nhập khẩu Đặc biệt là đối với mặt hàng nông thủy sản nước ta cơ hội
để đưa hàng hóa việt nam ra thị trường toàn cầu trong quá trình hội nhập toàn cầu
• Thu nhập ngày càng tốt -> phát triển tốt các loại mặt hàng cao cấp và đa dạng ->
nhưng thường đối với các sản phẩm chất lượng cao thì hướng đến sp nước ngoài ->
2 vấn đề là làm sao quản lý tốt đc các loại sp đa dạng này và nâng cao chất lượngvaf
quản lý sp trong nc
=>Các sản phẩm của Việt Nam sẽ có nhiều mặt hàng đáp ứng đc các nhu cầu cao của
các thị trường
III: THÁCH THỨC

1. Phát hiện chính


2. Các nguyên tắc cơ bản để vận hành hệ thống ATTP hiệu quả
3. Các khuyến nghị chính
1. Phát hiện chính

• ATTP đang là mối quan tâm lớn đối với công chúng với mức độ lo
ngại ngày càng tăng cao mỗi khi xảy ra một sự vụ ATTP nghiêm trọng.
• Là một nước có mặt hàng xuất khẩu chính là thực phẩm, uy tín của
Việt Nam đối với các đối tác kinh doanh trên thế giới tương đối nhạy
cảm với các số liệu thống kê thương mại về mức độ nhiễm bẩn thực
phẩm.
• Rất khó có thể đánh giá được các bệnh truyền qua thực phẩm dù ở bất
cứ nước nào, nhưng mức độ nhiễm bẩn trong các sản phẩm thực phẩm
Việt Nam tiêu thụ trên thị trường nội địa đã cho thấy mối lo đối về
thực phẩm không an toàn của cộng đồng và các vấn đề thương mại
liên quan là có cơ sở.
• Những vấn đề dưới đây có thể sẽ càng trở nên trầm trọng hơn nếu Chính phủ
không có những hành động kịp thời:
 ATTP đang là mối lo mang tính thời sự và các sự cố ATTP có thể sẽ bị lan
rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng;
 Thương mại quốc tế sẽ ngày càng trở nên cạnh tranh hơn khi các hiệp định
thương mại mới ra đời;
 Đô thị hóa gia tăng gây áp lực cho các phương thức cung cấp thực phẩm
truyền thống.
• Báo cáo chỉ ra rằng nguyên nhân chính gây ra các bệnh truyền qua thực phẩm là
do nhiễm bẩn vi sinh vật, chứ chưa phải do tồn dư hóa chất. Nhiễm bẩn vi sinh vật
có thể được dự phòng và xử lý thông qua áp dụng các biện pháp vệ sinh trong toàn
bộ chuỗi thực phẩm.
• Việc lạm dụng các hóa chất đầu vào trong nông nghiệp như thuốc kháng sinh,
thuốc trừ sâu và phân bón hóa học nhập khẩu trái phép hoặc không được quản lý
nghiêm ngặt, thiếu khả năng truy xuất nguồn gốc và ô nhiễm chéo cũng là những
yếu tố quan trọng cần lưu ý trong công tác đảm bảo ATTP nhưng thách thức lớn
nhất là việc thay đổi thói quen sản xuất và thực hành các biện pháp ATTP của một
số lượng lớn các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ.
• Việt Nam đi đầu khu vực trong việc xây dựng một khung pháp lý
ATTP hiện đại, với các nền tảng giúp nâng cao hiệu quả triển khai
ATTP và chất lượng kết quả đạt được. Nhưng, để triển khai hiệu quả
khung pháp lý lý thuyết thì cần tập trung nhiều hơn vào yếu tố nguy
cơ và kết quả trên thực tế.
• Mặc dù không có một biện pháp đơn lẻ nào để giải quyết được cho
mọi vấn đề ATTP nhưng kinh nghiệm trên thế giới cho thấy nhiều
phương án thử nghiệm được phối hợp với nhau đúng cách sẽ góp phần
từng bước cải thiện mức độ đảm bảo ATTP.
2. Các nguyên tắc cơ bản để vận hành hệ thống ATTP hiệu quả
Cung cấp thực phẩm an toàn là nhiệm vụ của khu vực kinh tế tư nhân chứ không phải của các
cơ quan quản lý nhà nước: Để có thể đạt được điều này một cách hiệu quả nhất, các cơ quan
chức năng cần đưa ra các chiến lược phối hợp về mức độ tuân thủ các quy định quy chuẩn,
chú trọng đến quy trình sản xuất và phòng ngừa sự cố thay vì chỉ tiến hành kiểm tra sản phẩm
đầu cuối và thúc đẩy công tác tự điều chỉnh và kiểm tra nội bộ trong bản thân ngành sản xuất
thực phẩm.
• Yêu cầu thực hiện: Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ; xây dựng đội ngũ thanh kiểm tra ATTP
được đào tạo bài bản; lập hồ sơ dựa trên phân tích nguy cơ ATTP của các ngành sản xuất,
chế biến và kinh doanh thực phẩm sẽ giúp lập kế hoạch giám sát ATTP dựa trên nguy cơ và
dựa trên bằng chứng khoa học, thiết lập mạng lưới phòng xét nghiệm (nhà nước và tư nhân)
đã được đánh giá năng lực có thể thực hiện các xét nghiệm kịp thời và đảm bảo chất lượng.
• Xây dựng một hệ thống ATTP đáng tin cậy và có thẩm quyền trong đó phải có một hệ thống
giám sát các mối nguy ATTP một cách toàn diện và minh bạch, có kế hoạch truyền thông
cho các cuộc khủng hoảng ATTP, các nỗi lo sợ về thực phẩm không an toàn, các vụ bùng
phát dịch và mối quan hệ tốt với công chúng cũng như các tổ chức liên quan đến ATTP.
3. Các khuyến nghị chính
Đề xuất chung của báo cáo là xây
dựng một hệ thống kiểm soát dựa trên
nguy cơ, áp dụng các nguyên lý đánh
giá nguy cơ, quản lý nguy cơ và truyền
thông nguy cơ đã được FAO/ WHO
xây dựng.
Các đề xuất được dựa trên cơ sở và
góp phần xác định các mục tiêu cụ thể
của Chiến lược ATTP quốc gia. Dưới
đây là các đề xuất chính của báo cáo:
a, Đánh giá nguy cơ là một quy trình đánh giá khoa học
những tác động có hại đã biết hoặc tiềm ẩn đối với sức khỏe
do sự phơi nhiễm của con người đối với các mối nguy qua
đường thực phẩm.

• Xây dựng một hệ thống toàn diện hơn về theo dõi và giám sát ATTP quốc gia dựa
trên nguy cơ.
• Nâng cao công tác quản lý số liệu nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp bằng chứng tốt
hơn về các nguy cơ, tác động và chi phí của bệnh lây qua đường thực phẩm, hiệu
quả và chi phí-lợi ích của các giải pháp can thiệp.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh
thực phẩm dựa trên danh sách các yếu tố nguy cơ của các doanh nghiệp đó nhằm
hiểu rõ và đưa ra các biện pháp can thiệp hiệu quả và đảm bảo thực thi.
b, Quản lý nguy cơ là quy trình lựa chọn những phương án kiểm soát và
ngăn ngừa phù hợp nhằm nâng cao ATTP. Hoạt động này phụ thuộc vào
công tác đánh giá nguy cơ.

• Xây dựng một hệ thống quản lý thực thi giữa các bộ dựa trên việc đưa ra các kết
quả rõ ràng và xây dựng văn hóa ra quyết định dựa trên bằng chứng.
• Đề xuất phương án tiếp cận theo mô hình ‘từ trang trại tới bàn ăn’ đối với công tác
ATTP trong đó bao gồm kiểm soát từ nguyên liệu đầu vào, hoạt động nuôi trồng,
xử lý chế biến và bán lẻ, đồng thời nâng cao năng lực của tất cả các bên liên quan
đến ATTP.
• Phối hợp với người tiêu dùng giúp định hướng cho nhà sản xuất phương án triển
khai công tác ATTP tốt hơn.               
c, Truyền thông nguy cơ là sự tương tác trao đổi thông tin và ý kiến
giữa người đánh giá nguy cơ, người quản lý nguy cơ, người tiêu
dùng, cơ sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng nghiên cứu đào tạo và
các bên liên quan khác.
• Xây dựng Chiến lược Truyền thông ATTP để từng bước xây dựng niềm tin ở
người tiêu dùng đối với các khuyến cáo của Chính phủ về các vấn đề ATTP.
• Bên cạnh chiến lược theo cách tiếp cận từ trên xuống, cần phải xây dựng quan hệ
phối hợp mở giữa các bộ và các bên liên quan khác nhằm truyền tải các thông
điệp một cách chặt chẽ và nhất quán.
d, Có thể hỗ trợ việc tối ưu hóa công tác đánh giá nguy cơ,
quản lý nguy cơ và truyền thông nguy cơ bằng cách phát
triển năng lực và nâng cao sự phối hợp giữa các thành phần
tham gia vào chuỗi giá trị.
• Xây dựng Trung tâm Đánh giá Nguy cơ nhằm phát triển năng lực theo mô hình
tiếp cận dựa trên yếu tố nguy cơ.
• Thí điểm thống nhất tất cả các tổ chức liên quan đến quản lý ATTP ở cấp tỉnh vào
một cơ quan duy nhất.
• Nâng cao mạng lưới kết nối, xây dựng sự đồng thuận và nhất quán: phối hợp và
chia sẻ thông tin dữ liệu từ các phòng xét nghiệm và mạng lưới giám sát nhằm hỗ
trợ hiệu quả cho việc ra quyết định dựa trên bằng chứng.
• Xây dựng Chiến lược ATTP và Kế hoạch hành động Quốc gia về ATTP và Kiểm
dịch Động vật (SPS) có tính liên kết.
• Chú trọng vào cách tiếp cận phòng ngừa nhằm đảm bảo ATTP thay vì kiểm tra sản
phẩm đầu cuối.
IV. GIẢI PHÁP
1. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Trước tiên Nhà nước cần đưa ra các quy định các điều khoản liên quan
đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Sau đó cần chủ động xây dựng cách
thức quản lý phù hợp, tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động của tất
cả cơ sở sản xuất kinh doanh (chăn nuôi, giết mổ động thực vật, trồng
trọt, cơ sở chế biến,…). Đồng thời có chế tài xử lý mang tính quyết liệt,
xử phạt nghiêm khắc đối với các vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm.
2. Với nhà sản xuất: thành lập công ty/doanh nghiệp

Đối với các nhà sản xuất, cơ sở chế biến cần nâng cao đạo đức nghề
nghiệp, đạo đức xã hội không nên chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà có gây ra
những ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn xã hội. Cần nghiêm túc thực
hiện đúng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm được cơ quan
chức năng đưa ra.
3. Với người tiêu dùng

Đối với bản thân người tiêu dùng để có thể sử dụng được thực phẩm
sạch hãy tự mình trang bị những hiểu biết về hàng hóa chất lượng thực
phẩm. Bên cạnh đó luôn cẩn thận trong việc lựa chọn thực phẩm đảm
bảo vệ sinh, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo an toàn cho sức
khỏe. Ngoài ra nếu phát hiện những đối tượng có hành vi vi phạm vệ
sinh an toàn thực phẩm hãy thông báo với cơ quan có thẩm quyền để xử
lý. Tốt nhất hãy tìm hiểu và lựa chọn những sản phẩm được chế biến sản
xuất bởi các đơn vị đã được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực
phẩm.
4. Xây dựng một hệ thống kiểm soát dựa trên nguy cơ, áp
dụng các nguyên lý đánh giá nguy cơ, quản lý nguy cơ và
truyền thông nguy cơ đã được FAO/ WHO xây dựng
• Đề xuất phương án tiếp cận theo mô hình ‘từ trang trại tới bàn ăn’ đối với công tác
ATTP trong đó bao gồm kiểm soát từ nguyên liệu đầu vào, hoạt động nuôi trồng,
xử lý chế biến và bán lẻ, đồng thời nâng cao năng lực của tất cả các bên liên quan
đến ATTP.
• Xây dựng một hệ thống toàn diện hơn về theo dõi và giám sát ATTP quốc gia dựa
trên nguy cơ
• Chú trọng vào cách tiếp cận phòng ngừa nhằm đảm bảo ATTP thay vì kiểm tra sản
phẩm đầu cuối.
5. Một số giải pháp cho vấn đề an toàn thực phẩm ở Việt Nam
• Kinh nghiệm của các quốc gia khác nhau có thể cung cấp các bài học cho việc cải
thiện an toàn thực phẩm trong nước. Một số quốc gia đã thành công trong việc
giảm lượng lương thực thực phẩm bệnh trong thời gian tương đối ngắn. Vương
quốc Anh đã đảo ngược một dịch vi khuẩn Salmonella thông qua luật pháp, an
toàn thực phẩm lời khuyên và chương trình tiêm chủng do ngành dẫn đầu bao gồm
người chăn nuôi gà thịt và đàn gia cầm đẻ. Ở Iceland, các biện pháp ở cấp độ sản
xuất, bán lẻ và hộ gia đình, chẳng hạn như giáo dục công cộng, sinh học nâng cao
trong trang trại các biện pháp an ninh và đông lạnh thân thịt, dẫn đến
Campylobacter giảm hơn 70% ở gà thịt đàn và ở người. Đan Mạch giảm
Salmonella lên đến 95% trong trứng, thịt gia cầm và thịt lợn bằng cách giám sát
các đàn và đàn, loại bỏ những con bị nhiễm bệnh và chế biến khác biệt tùy thuộc
vào sự nhiễm Salmonella trạng thái. Điều này dẫn đến tiết kiệm được 25,5 triệu đô
la Mỹ
• Một cách tiếp cận chính của chính phủ là sự phát triển của một chương trình tiêu
chuẩn dựa trên Tốt Thực hành nông nghiệp (GAP). Tuy nhiên, chương trình này
đòi hỏi chi phí cao và đòi hỏi nhiều nỗ lực từ nông dân, làm cho nó ít phù hợp hơn
đối với một số người. Tại Việt Nam, GAP có đã được đưa vào trồng trọt, chăn
nuôi và nuôi trồng thủy sản, nhưng lượng hấp thụ thấp hơn 1%
• Giới tính có một ảnh hưởng lớn đến kết quả an toàn thực phẩm khi chúng chơi vai
trò khác nhau trong quản lý rủi ro an toàn thực phẩm. Ví dụ, phụ nữ chịu trách
nhiệm chính trong việc mua và chuẩn bị thức ăn trong khi nam giới tham gia
nhiều hơn vào thức ăn sản xuất và giết mổ. Đã có 85% người bán thịt được đào
tạo để cải thiện một số thực hành vệ sinh nhất định báo cáo sử dụng thuốc khử
trùng sau khóa đào tạo, so với 48% trước đó. Hơn nữa, các hiệp hội hàng thịt
dường như đã lan truyền những hành vi này giữa các thành viên của họ; những
người tham dự đào tạo và những người không tham dự đều có khả năng báo cáo
sử dụng nhiều biện pháp vệ sinh chính tập quán
V. KẾT LUẬN
• Đánh giá các sáng kiến ​về an toàn thực phẩm ở Việt Nam và các nước khác cho thấy rằng các
cải tiến là có thể, nhưng không phải lúc nào cũng dễ. Các phương pháp tiếp cận dựa trên việc
làm việc với tình hình hiện có và dần dần cải thiện nó đã cho thấy một số thành công. các
sáng kiến ​về an toàn thực phẩm ở Việt Nam không thể có thành công lâu dài trừ khi chúng
được đi kèm với động lực để thay đổi hành vi. Ví dụ, một số cách thực hành mới được khuyến
khích chẳng hạn như thực phẩm ít hư hỏng hơn sẽ có những lợi ích rõ ràng, có thể khuyến
khích việc áp dụng những cách thực hành này. Ngoài ra, các tổ chức mới có thể được giới
thiệu như xây dựng thương hiệu hoặc cấp phép, sẽ hoạt động như một khuyến khích thay đổi
hành vi cho các bên tham gia an toàn thực phẩm như họ có nhiều động lực hơn để thay đổi
các thực hành / hành vi hiện tại của họ. Trường hợp các bên liên quan trong chuỗi giá trị
không sử dụng công nghệ an toàn thực phẩm hiện đại, một số ví dụ cải tiến đơn giản chẳng
hạn như hộp đựng cấp thực phẩm hoặc có thể chứa nước khử trùng bằng clo dẫn đến những
cải thiện đáng kể đối với an toàn thực phẩm và phẩm chất. Các công nghệ khác hiệu quả và
giá cả phải chăng nhưng không được sử dụng; ví dụ, thêm lactoperoxidase vào bảo quản sữa
hoặc sử dụng chất rửa bằng clo để giảm vi khuẩn trên thân thịt gà. Phân tích rủi ro, Farm to
Fork, và Phương pháp tiếp cận Phân tích mối nguy và Điểm kiểm soát tới hạn đã rất thành
công trong việc cải thiện an toàn thực phẩm, nhưng cần điều chỉnh để áp dụng chúng cho
không chính thức, ẩm ướt chợ ở Việt Nam, nơi mua bán hầu hết các loại thực phẩm.
• Chúng ta nên cải thiện các hệ thống hiện tại, trong khi cũng cho phép phát triển và
hiện đại hóa. cuối cùng Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ
Công Thương - ba các bộ chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm ở Việt Nam -
nên xây dựng cơ chế phối hợp tốt hơn về an toàn thực phẩm quản lý giữa các bộ
và cấp thấp hơn về lương thực chính quyền an toàn, chẳng hạn như cấp tỉnh và
cấp huyện. Điều quan trọng là tiếp tục phát triển khuôn khổ lập pháp, tập trung
vào tính đơn giản, nhiệm vụ rõ ràng, linh hoạt và tập trung vào các kết quả an toàn
thực phẩm. Ngoài ra, các bộ và các cơ quan liên quan khác cần xây dựng một kế
hoạch phối hợp để giao tiếp bằng một tiếng nói với tất cả các đối tượng bị ảnh
hưởng.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Food safety in Vietnam: where we are at and what we can learn from international experiences
• Food safety in Vietnam: where we are at and what we can learn from international experiences
• 
• "Quản lý ATTP ở Việt Nam: Đi đúng, làm mạnh." 26 Jul. 2017,
http://atvstphagiang.org.vn/tin-tuc/http-vfa-gov-vn-chi-dao-dieu-hanh-quan-ly-attp-o-viet-nam-di-
dung-lam-manh-html.html
.
• "Food safety risk management in Vietnam: Challenges and opportunities."
https://www.worldbank.org/en/country/vietnam/publication/food-safety-risk-management-in-vietn
am-challenges-and-opportunities
.
• "Food safety in Vietnam: where we are at and what we can learn from international experiences...
- BioMed Central." 16 Feb. 2017,
https://idpjournal.biomedcentral.com/articles/10.1186/s40249-017-0249-7.

You might also like