You are on page 1of 39

B

A C

D
E
Đuổi hình bắt chữ

Mô máu
1 điểm
Đuổi hình bắt chữ

Tế bào trứng
1 điểm
Đuổi hình bắt chữ

Tế bào cơ
2 điểm
Đuổi hình bắt chữ

Tế bào tinh trùng


1 điểm
Đuổi hình bắt chữ

Mô thần kinh
2 điểm
H A I
B
F
C
G
E
D
K
L
M N
Đuổi hình bắt chữ


biểu bì

Jens Martensson
13
Jens Martensson
2 điểm


vân
4 điểm


tim
4 điểm


trơn
3 điểm

xương
4 điểm
TRẮC
NGHIỆM
1 1 điểm
Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại
mô ?

A. 3 loại  B. 4 loại 

C. 5 loại  D. 6 loại 
2 2 điểm
Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng
nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan ?

A. Mô thần kinh B. Mô liên kết

C. Mô cơ D. Cả 3 mô trên
3 1 điểm
Cơ tham gia vào cấu tạo tim thuộc mô nào?

A. Mô thần kinh B. Mô liên kết

C. Mô cơ D. Cả 3 mô trên
4 2 điểm
Mô thuộc mô liên kết đệm cơ học là

A. Mô sợi B. Mô xương

C. Mô sụn D. Cả 3 mô trên
5 1 điểm
Nơron là tên gọi khác của

A. Tế bào chết B. Tế bào sống

C. Tế bào thần kinh D. Tế bào biểu bì


6 2 điểm
Máu được xếp vào loại mô gì? 

A. Mô thần kinh B. Mô liên kết

C. Mô cơ D. Cả 3 mô trên
7 1 điểm
Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng
bảo vệ, hấp thụ và tiết các chất?

A. Mô thần kinh B. Mô liên kết

C. Mô cơ D. Mô biểu bì
8 2 điểm
Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào ?

A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai


trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết

B. Gồm các tế bào cách xa nhau, có


vai trò tạo nên bộ xương
EM CÓ BIẾT!
Tế bào gốc

Tế bào gốc (stem cell) là tế bào


ở dạng sơ khai, có khả năng phân chia
gần như vô tận và có khả năng biệt
hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau
nhằm hình thành và thay thế để duy trì
các cơ quan trong cơ thể. Ví dụ, một
tế bào xương không thể sinh ra tế bào
xương khác, nhưng tế bào gốc xương
thì có thể.
Tế bào gốc tổng năng
Tế bào phôi ở giai đoạn mới phát triển (từ 1 đến 3 ngày). Phôi gồm có 8 tế bào. Trong giai đoạn
phát triển này, tế bào gốc phôi được coi là tế bào gốc tổng năng (Totipotent stem cells); mỗi tế bào
này có tiềm năng phát triển thành một con người.

8 tế bào
gốc phôi
Tế bào gốc toàn năng
Là tế bào phôi được hình thành sau khoảng 5 đến 14 ngày của phôi thai, không có khả năng tạo
thành một cơ thể mà có tiềm năng phát triển thành bất kỳ tế bào nào trong cơ thể.

Tế bào gốc toàn năng

Toàn năng
Tế bào gốc đa năng
(Là tế bào gốc thai nhi đã phát triển thành tế bào khác nhưng vẫn có thể phát triển thành một
số loại tế bào khác của cơ thể. Ví dụ: Mô bào thai, máu dây rốn và tế bào gốc trưởng thành)
Tế bào gốc đơn năng

Là tế bào gốc ở người trưởng thành, chỉ có


khả năng phân chia để sửa chữa, bảo trì cơ
quan chủ quản của nó hoặc có khả năng biệt
hóa thành một vài loại tế bào khác khi có
điều kiện tác động. (VD: da, đường tiêu hoá,
tuỷ xương)
Tế bào gốc đa năng

Tế bào
gốc
đơn
năng

Quá trình phát triển của tế bào gốc máu




vân
Mô cơ tim Mô cơ trơn
Mô cơ vân

You might also like