You are on page 1of 19

Chương 3: NGỮ ÂM HỌC

• 2. Âm tố (sound)
• - Định nghĩa: Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất
của lời nói thuộc về mặt thính giác, không thể
tiếp tục phân chia được nữa.
• Âm tố được đặt trong dấu [ ]
• Chữ viết của các ngôn ngữ thường không giống
nhau, có ngôn ngữ dùng nhiều con chữ để ghi
một âm hoặc trái lại một con chữ ghi nhiều âm
khác nhau
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• Âm tố [i:] được thể hiện con chữ he, she, we,…. Hoặc con
chữ “ea” (leaf, read), “ee” (bee, flee, knee,…), “ei”
(ceiling, receive,…) “eo” (people), “ey” (key)….. Trong
tiếng Anh.
• Con chữ “o” được ghi cho nhiều âm tố như close [ou],
womon [u], brother [^] trong tiếng Anh. Còn trong tiếng
Việt, âm tố [k] được ghi thành các 3 con chữ “c”, “q”, ”k”;
con chữ “o” được dùng để thể hiện âm chính [ᴐ] trong to,
nhỏ, bỏ, đo đỏ,…dùng để ghi âm đệm [-w=] trong hoa
hòe, qua, và bán nguyên âm cuối [-u] như bão, lão, tàu,
màu,….
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• - Phân loại âm tố: có 2 loại bao gồm nguyên
âm và phụ âm
+ Nguyên âm: âm phát ra ngoài tự do, nghe êm tai.
Nguyên âm bao giờ cũng là tiếng thanh.
Về mặt chữ viết, có 12 nguyên âm trong tiếng Việt là
a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y. Về mặt ngữ âm, có 11
nguyên âm được ghi nhận trong tiếng Việt là /a, ɐ, ə,
ɛ, e, i, ɔ, o, ɤ, u, ɯ/ (ký âm IPA).
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• + Phụ âm: âm phát ra bị cản trở. Phụ âm bao
giờ cũng là tiếng động.
• Về mặt chữ viết, có17 phụ âm đơn: b, c, d, đ,
g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x. 10 phụ âm
ghép: ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, th, tr, qu.
• Về mặt ngữ âm: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş,
c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/,
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
Nguyên âm Phụ âm
• Khi phát âm, không khí ra • Khi phát âm, không khí
tự do đi ra bị cản ở một chỗ
nào đó.
• Bộ máy phát âm căng • Bộ máy phát âm căng
thẳng toàn bộ thẳng bộ phận (ở nơi bị
cản).
• Nguyên âm là tiếng thanh • Phụ âm là tiếng ồn
• Nguyên âm cường độ yếu • Phụ âm cường độ mạnh
• Bảng phân loại nguyên âm
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• 2.1 Miêu tả và phân loại nguyên âm: dựa vào 3
tiêu chí
• - Độ nâng của lưỡi: Nguyên âm hẹp, nguyên âm
nửa hẹp, nguyên âm nửa rộng, nguyên âm rộng.
+ Nguyên âm hẹp : i, ư, u (âm lượng nhỏ)
• + Nguyên âm nửa hẹp  : iê, ươ, uô (âm lượng nhỏ
và lớn dần đến vừa).
• + Nguyên âm nửa rộng : ê, ơ, ô (âm lượng vừa).
• + Nguyên âm rộng : e, a, o (âm lượng lớn)
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• - Vị trí của lưỡi:
• Nguyên âm hàng trước (/iə̯/ i , e , ɛ );
• nguyên âm hàng giữa (/ɨə̯/,ɨ, ə , ə̆  , a ,ă ), ,
nguyên âm hàng sau (/uə̯/ , u , o , ɔ .
• - Hình dáng của môi:
• Nguyên âm không tròn môi (i , e , ɛ  ɨ , ə , ə̆ ,
a,ă );
• nguyên âm tròn môi (u , o , ɔ ).
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• [i:]- green, bead, reason, meal, feet, cheek, deep,
each,…
• [i]- grin, bid, risen, mill, fit, chick, dip, itch,…
• [e]- egg, beg, head, lend, Ken, pen, met, peck,
merry, pet, kettle,..
• [ᵆ]- had, bag, land, can, pan, mat, pack, marry,
pat, cattle,…
• [^]- bug, mud, puddle, fun, sung, butter, hut,
truck, much, drunk, cup, uncle,….
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• [ɜ:]- bird, firm, burn, stir, heard, dirt, hurt, birth, purse,

• [ə]- the, teacher, butter, mother, father, theater,
• [u]- full, pull, look, foot, good, wool,
• [u:]- fool, pool, Luke, boot, food, tool,…
• [ɔ:]- saw, nought, talk, port, court, sport, cord, cork,
forks,…
• [ɔ]- rock, hot, not, stock, pot, cot, spot, cod, cock, fox,…
• [a:] car, farm, barm, star, dart, heart, bath, pass,…
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• 2.2 Miêu tả phụ âm: Dựa vào 2 tiêu chí
phương thức cấu âm và vị trí cấu âm.
• - Phương thức cấu âm: Phụ âm tắc, phụ âm xát
và phụ âm rung
• - Vị trí cấu âm: Phụ âm môi, phụ âm đầu lưỡi,
phụ âm mặt lưỡi, phụ âm gốc lưỡi, phụ âm
họng.
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• Âm vị là đơn vị trừu • Âm tố là đơn vị cụ thể
tượng
• Âm vị được thể hiện ra • Âm tố là mặt biểu hiện
bằng âm tố của âm vị
• Âm vị chỉ gồm những • Âm tố bao gồm cả
đặc trưng khu biệt những đặc trưng khu
biệt và không khu biệt
• Âm vị chỉ bó hẹp trong • Âm tố là mặt tự nhiên
một ngôn ngữ nhất định của ngữ âm
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• Bảng sắp xếp và ghi các phụ âm (xem word)
• Nhìn bảng miêu tả phụ âm
• 2.3 Phân loại âm tố về mặt âm học: Các nhà ngôn ngữ
phân loại âm tố bằng 12 cặp đặc trưng
• 3. Âm vị (phoneme)
• 3.1 Định nghĩa: Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống
ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt
vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa.
• Cách ghi âm vị / /
• 3.2 Phân biệt âm vị và âm tố
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• Âm vị là đơn vị trừu • Âm tố là đơn vị cụ thể
tượng
• Âm vị được thể hiện ra • Âm tố là mặt biểu hiện
bằng âm tố. của âm vị.
• Âm vị chỉ gồm những • Âm tố bao gồm cả những
đặc trưng khu biệt. đặc trưng khu biệt và
những đặc trưng không
khu biệt.
• Âm vị chỉ bó hẹp trong • Âm tố là mặt tự nhiên
một ngôn ngữ nhất định của ngữ âm
Chương 3: NGỮ ÂM HỌC
• 3.3 Biến thể của âm vị
- Âm vị được thể hiện ra bằng âm tố. Những
âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến
thể của âm vị. Có 2 loại biến thể: Biến thể kết hợp
và biến thể tự do.
a. Biến thể kết hợp: Là các biến thể bị quy định bởi
bối cảnh ngữ âm.
b. Biến thể tự do: Là những biến thể không chịu sự
qui định của ngữ cảnh
THÔNG BÁO
• TUẦN SAU CÁC EM SẼ LÀM MINI TEST
• TÍNH VÀO ĐIỂM GIỮA KÌ
• TRẮC NGHIỆM 25 CÂU
• THỜI GIAN: 30 PHÚT
• KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU & ĐIỆN
THOẠI DI ĐỘNG
• TỰ LẬP LÀM BÀI

You might also like