You are on page 1of 17

PHẦN 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KINH DOANH

CHƯƠNG 16
PHÂN TÍCH TỐI ƯU MÔ HÌNH
KINH TẾ
MỤ C TIÊ U
 Học xong chương này, bạn có thể:
 Hiểu được tầm quan trọng của các mô hình tối ưu
trong kinh tế.
 Nắm được trình tự các bước lập mô hình cho bài toán
tối ưu.
 Biết sử dụng công cụ SOLVER để giải bài toán tối ưu.

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


NỘ I DUNG
1. Mô hình kinh tế và tối ưu hóa
2. Các bước lập mô hình kinh tế
3. Sử dụng công cụ SOLVER để giải mô hình
kinh tế
4. Bài tập

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Mô hình kinh tế và tố i ưu hó a
 Trong quả n lý kinh tế thườ ng gặ p rấ t nhiều hiện
tượ ng kinh tế xã hộ i đò i hỏ i ngườ i quả n lý phả i đưa
ra nhữ ng quyết định kịp thờ i, chính xá c.
 Cô ng cụ mô hình hoá cho phép đưa cá c hiện tượ ng
kinh tế xã hộ i đó về cá c mô hình toá n (mô tả cá c
hiện tượ ng kinh tế xã hộ i dướ i dạ ng cá c phương
trình, bấ t phương trình).
 Phâ n tích mô hình kinh tế là quá trình sử dụ ng mô
hình là m cô ng cụ suy luậ n, rú t ra kết luậ n về mộ t
hiện tượ ng kinh tế.

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Khả o sá t tình huố ng
Một nhà quản lý dự án nông nghiệp muốn lựa chọn
phương án trồng trọt bao nhiêu tấn lúa mì và lúa gạo
để tối đa hóa lợi nhuận của dự án dựa trên các số liệu
sau: Loại sản phẩm
Số liệu đầu vào đối Khả năng lớn nhất
với một đơn vị sản Lúa gạo Lúa mì của các nguồn tài
phẩm nguyên sẵn có

Diện tích đất (ha/tấn) 2 3 50 ha

Lượng nước (m3/tấn) 6 4 90 m3

Nhân công
15 12 250 người
(người/tấn)

Lợi nhuận (USD/tấn) 18 21  

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cá c bướ c lậ p mô hình
 Bước 1: Xác định biến quyết định
Gọi x1 là lượng lúa gạo, x2 là lượng lúa mì (tấn) cần sản xuất
 Bước 2: Xác định hàm mục tiêu
Mục tiêu bài toán là tối đa hóa lợi nhuận ta có
P = P (lúa gạo) + P (lúa mì) = 18x1 + 21x2  max
 Bước 3: Xác định hệ ràng buộc
 Ràng buộc tài nguyên sử dụng:
Về diện tích đất: 2x1 + 3x2 ≤ 50
Về nước tưới: 6x1 + 4x2 ≤ 90
Về lao động: 15x1 + 12x2 ≤ 250
 Ràng buộc tự nhiên: x 1, x 2 ≥ 0
BUSINESS INFORMATION SYSTEMS
Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế
Bước 1: Thiết lập bảng tính

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế
Bước 2: Chọn lệnh
Data  Analysis 
Solver

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế
 Khai báo các tham số của bài toán:
 Set Objective: Nhập ô chứa hàm mục tiêu, trong trường
hợp này là $E$5.
 To: Chọn Max vì bài toán này là tối đa hóa lợi nhuận

 By Changing Variable Cells: Nhập ô chứa các biến quyết


định, trong trường hợp này là $C$4 :$D$4
 Đưa các ràng buộc vào Subject to the Contraints bằng
cách nhấn nút Add

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế

Bước 3: Nhấn nút Solve để giải mô hình


Khai báo các lựa chọn trong hộp thoại Solver Results
 Keep Solver Solution: Giữ kết quả và in ra bảng tính.
 Restore Original Values: Huỷ kết quả vừa tìm được
và trả các biến về tình trạng ban đầu.
 Save Scenario: Lưu kết quả vừa tìm được thành một
tình huống để có thể xem lại sau này.
 Có thể xuất hiện thêm các dạng báo cáo trong kết
quả: Answer, Sensitivity và Limits

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế

Bước 4: Nhấn nút OK để xem kết quả

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Cô ng cụ SOLVER để giả i mô hình kinh tế
Các báo cáo kèm theo lời giải

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Kết luậ n
Trong mô i trườ ng kinh doanh hiện nay, cá c nhà quả n lý,
trưở ng nhó m dự á n, cá c nhà phâ n tích cũ ng như cá c cá n bộ
trong doanh nghiệp cầ n phả i ra quyết định mộ t cá ch nhanh
chó ng và chính xá c.
Có rấ t nhiều cô ng cụ giú p thự c hiệ n cá c mụ c đích trên, tuy
nhiê n đa số thườ ng phứ c tạ p hay đắ t tiền.
MS Excel, vớ i sứ c mạ nh củ a cá c tính nă ng nâ ng cao sẵ n có
cũ ng như tính phổ biến đượ c xem như mộ t cô ng cụ rấ t tố t
để phâ n tích cá c vấ n đề củ a doanh nghiệp, đề xuấ t cá c giả i
phá p và cá c quyết định mà trong mộ t chừ ng mự c nà o đó có
thể đượ c xem như hỗ trợ doanh nghiệp đạ t đượ c lợ i thế
cạ nh tranh.

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Bà i tậ p 1
 Một nông trại chăn nuôi gia súc ở Huyện Nhà Bè của TP.HCM
cần mua bắp và các loại đậu làm thức ăn cho gia súc. Thành
phần dinh dưỡng của các loại thức ăn như sau:
Thành phần dinh dưỡng/kg
Giá mua
Loại thức ăn
Can xi Đạm Chất sợi (ngàn đồng/kg)
Bắp 0,004 0,05 0,02 2
Các loại đậu 0,0045 0,60 0,04 6

 Nhu cầu tối thiểu về thành phần dinh dưỡng để cung cấp cho
gia súc của nông trại này một ngày lần lượt là 1,3 kg can xi, 30
kg đạm và 10 kg chất sợi. Nông trại cần xác định phương án
pha trộn các loại thức ăn để giảm chi phí thức ăn trong khi vẫn
đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc.

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Bà i tậ p 2
 Một công ty xây dựng lập kế hoạch sản xuất các cấu kiện bê
tông đúc sẵn. Công ty dự kiến sản xuất 3 loại cấu kiện A, B, và
C. Lượng xi măng, thép và đá cần dùng cho mỗi loại cấu kiện
cho ở bảng sau:
Vật liệu Cấu kiện A Cấu kiện B Cấu kiện C
Xi măng (kg) 300 100 200
Thép (kg) 100 100 200
Đá (kg) 100 300 200

 Số lượng xi măng, thép, đá có sẵn trong kho của Công ty là


3.400kg, 1.800 kg, và 2.200 kg. Công ty cần xác định phương
án sản xuất sao cho có thể sản xuất nhiều loại cấu kiện nhất?

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS


Bà i tậ p 3
 Một công ty may mặc sản xuất 3 loại áo A, B, và C. Mỗi loại áo
đều phải qua 3 công đoạn sản xuất là cắt, may và đóng gói với
mức thời gian cho mỗi loại áo được cho ở bảng sau:
  Áo loại A Áo loại B Áo loại C
Bộ phận cắt (giờ) 0,2 0,4 0,3
Bộ phận may (giờ) 0,3 0,5 0,4
Bộ phận đóng gói (giờ) 0,1 0,2 0,1

 Tổng giờ công trong mỗi tuần 3 bộ phận cắt, may, và đóng gói
có thể huy động lần lượt là 1.160 giờ, 1.560 giờ, và 480 giờ.
Công ty cần xác định sản lượng áo mỗi loại cần sản xuất trong
1 tuần để sử dụng tối đa năng lực của nhà máy?

BUSINESS INFORMATION SYSTEMS

You might also like