You are on page 1of 30

PHÂN TÍCH LOGISTICS

CHƯƠNG 3
Lập mô hình và giải quyết các bài toán
Quy hoạch tuyến tính trên Excel

1
Trong tuần trước…

Hàm mục tiêu: 𝑴𝑨𝑿 𝒁 = 𝟑𝟓𝟎𝑿𝟏 +


𝟑𝟎𝟎𝑿𝟐
Các ràng buộc: 𝑋1 + 𝑋2 ≤ 200
9𝑋1 + 6𝑋2 ≤ 1566
12𝑋1 + 16𝑋2 ≤ 2880
𝑋𝑖 ≥ 0
𝑋𝑖 = 𝑖𝑛𝑡 (𝑖𝑛𝑡𝑒𝑔𝑒𝑟/𝑠ố 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛)

2
Các bài toán điển hình

3.1. Solver
3.2. Mua hay tự sản xuất
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
3.4. Bài toán vận tải
3.5. Bài toán kế hoạch sản xuất – quản
lý tồn kho
3.6. Bài toán dòng tiền
3
3.1. Solver

4
3.2. Mua hay tự sản xuất?
Electro-Poly (EP) là một nhà sản xuất hàng đầu về
sản phẩm máy phát điện. EP nhận được một đơn
đặt hàng trị giá $750,000. Biết:

Năng lực: 10,000 giờ cuộn dây, 5,000 giờ lắp ráp.
Hỏi: Cần sản xuất hay mua bao nhiêu sản phẩm
mỗi loại để có chi phí thấp nhất?
5
3.2. Mua hay tự sản xuất?
Bước 1: Đọc hiểu bài toán
Bước 2: Xác định mục tiêu: MIN chi phí
Bước 3: Xác định các biến quyết định
• M1 = Số lượng máy phát điện model 1 EP tự sản xuất
• M2 = Số lượng máy phát điện model 2 EP tự sản xuất
• M3 = Số lượng máy phát điện model 3 EP tự sản xuất
• B1 = Số lượng máy phát điện model 1 EP mua từ bên ngoài
• B2 = Số lượng máy phát điện model 2 EP mua từ bên ngoài
• B3 = Số lượng máy phát điện model 3 EP mua từ bên ngoài

6
3.2. Mua hay tự sản xuất?
Bước 4-5: Xác định các ràng buộc

Ràng buộc về nhu cầu

Ràng buộc về các nguồn lực

Điều kiện cho các quyết định

Bước 6: Viết hàm mục tiêu dưới dạng LP


7
Các bài toán điển hình

3.1. Solver
3.2. Mua hay tự sản xuất
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
3.4. Bài toán vận tải
3.5. Bài toán kế hoạch sản xuất – quản
lý tồn kho
3.6. Bài toán dòng tiền
8
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
Một chuyên viên phân tích tài chính - Brian -
muốn đầu tư 750,000 đô la Mỹ để mua cổ
phiếu của các công ty như sau:

Công ty % Cổ tức/năm Số năm tới đáo hạn Đánh giá chất lượng
Acme Chems 8.65 11 1 – Xuất sắc
Dynastar 9.50 10 3 – Tốt
Eagle Vision 10.00 6 4 – Khá
MicroModeling 8.75 10 1 – Xuất sắc
OptiPro 9.25 7 3 – Tốt
Sabre Systems 9.00 13 2 – Rất tốt

9
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
Để đầu tư an toàn, Brian chỉ muốn đầu tư tối
đa 25% số tiền vào bất kỳ công ty nào. Ngoài
ra, tối thiểu 50% số tiền phải được đầu tư vào
các công ty có cổ phiếu dài hạn (10 năm trở
lên)
Ngoài ra, không được dùng quá 35% số tiền
để đầu tư vào DynaStar, Eagle Vision, và
OptiPro vì đánh giá chất lượng khá thấp
Hỏi: Brian cần phân bổ số tiền đầu tư vào các
công ty như thế nào để tối đa hóa cổ tức?
10
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
Bước 1: Đọc hiểu bài toán
Bước 2: Xác định mục tiêu: MAX cổ tức
Bước 3: Xác định các biến quyết định
• X1 = Số tiền đầu tư vào Acme Chems

• X2 = Số tiền đầu tư vào Dynastar

• X3 = Số tiền đầu tư vào Eagle Vision

• X4 = Số tiền đầu tư vào MicroModeling

• X5 = Số tiền đầu tư vào OptiPro

• X6 = Số tiền đầu tư vào Sabre Systems


11
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
Bước 4-5: Xác định các ràng buộc

Ràng buộc về nhu cầu

Ràng buộc về các nguồn lực

Điều kiện cho các quyết định

Bước 6: Viết hàm mục tiêu dưới dạng LP


Trình bày và giải trên Excel (Solver)
12
Các bài toán điển hình

3.1. Solver (nhắc lại)


3.2. Mua hay tự sản xuất
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
3.4. Bài toán vận tải
3.5. Bài toán kế hoạch sản xuất – quản
lý tồn kho
3.6. Bài toán dòng tiền
13
3.4. Bài toán vận tải

Tropicsun là nhà trồng trọt và phân phối hàng


đầu các sản phẩm cam quýt tươi với ba trang
trại cam quýt lớn nằm rải rác xung quanh trung
tâm Florida ở các thành phố Mt. Dora, Eustis, và
Clermont. Tropicsun hiện có 275.000 thùng cam
quýt tại trang trại ở Mt. Dora, 400.000 thùng tại
trang trại ở Eustis, và 300.000 thùng tại trang trại
ở Clermont. 14
3.4. Bài toán vận tải
Tropicsun có các nhà máy chế biến cam quýt ở Ocala,
Orlando và Leesburg với khả năng xử lý để xử lý tương ứng
lần lượt 200.000, 600.000 và 225.000 thùng. Tropicsun ký
hợp đồng với một công ty vận tải đường bộ địa phương
để vận chuyển trái cây của họ từ những trang trại đến
nhà máy chế biến. Công ty vận tải đường bộ tính phí cố
định cho mỗi dặm mà mỗi thùng trái cây phải được vận
chuyển. Mỗi dặm một thùng trái cây chuyến đi được gọi
là thùng-dặm. Bảng sau đây tóm tắt các chi phí/thùng
giữa các trang trại và nhà máy chế biến:
15
3.4. Bài toán vận tải

Hỏi: Công ty cần vận chuyển bao nhiêu thùng từ


mỗi trang trại đến mỗi nhà máy chế biến để
giảm thiểu tổng chi phí được vận chuyển?

16
3.4. Bài toán vận tải
Trang trại Nhà máy
Khoảng cách
Có sẵn Công suất
Mt. Dora 21 Ocala
275,000 200,000
1 50 4
40

35
Eustis 30 Orlando
400,000 600,000
2 5
22

55
Clermont 20 Leesburg
300,000 225,000
3 25 6

17
3.4. Bài toán vận tải

Bước 1: Đọc hiểu bài toán


Bước 2: Xác định mục tiêu: MIN chi phí vận
chuyển
Bước 3: Xác định các biến quyết định.
Gọi:
Xij là số thùng trái cây cần được vận
chuyển từ các trang trại đến các nhà máy
(i=1,2,3; j=4,5,6)

18
3.4. Bài toán vận tải

Trang trại Nhà máy

Mt. Dora X1 Ocala


1 4 4
X15
X16

X24
X25
Eustis Orlando
2 5
X26

X34
X35
Clermont Leesburg
3 X36 6

19
3.4. Bài toán vận tải
Bước 4-5: Xác định các ràng buộc

Ràng buộc về công suất

Ràng buộc về nguồn cung

Điều kiện cho các quyết định

Bước 6: Viết hàm mục tiêu dưới dạng LP

Trình bày và giải trên Excel (Solver)


20
Các bài toán điển hình

3.1. Solver (nhắc lại)


3.2. Mua hay tự sản xuất
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
3.4. Bài toán vận tải
3.5. Bài toán kế hoạch sản xuất –
quản lý tồn kho
3.6. Bài toán dòng tiền
21
3.5. Bài toán kế hoạch sản
xuất – quản lý tồn kho
Upton phải lên kế hoạch sản xuất sản phẩm
máy nén cho 6 tháng tới theo bảng sau:

22
3.5. Bài toán kế hoạch sản
xuất – quản lý tồn kho
Biết:
Số sản phẩm có sẵn ban đầu = 2,750 sản phẩm
Số tồn kho an toàn = 1,500 sản phẩm
Chi phí lưu kho = 1.5% chi phí sản xuất/ sản phẩm/
tháng
Sức chứa tối đa = 6,000 sản phẩm
Hỏi: cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi
tháng để chi phí thấp nhất (sản xuất và lưu
kho) mà vẫn đáp ứng nhu cầu?
23
3.5. Bài toán kế hoạch sản
xuất – quản lý tồn kho
Bước 1: Đọc hiểu bài toán
Bước 2: Xác định mục tiêu: MIN chi phí vận
chuyển
Bước 3: Xác định các biến quyết định.
Gọi:
Pi số lượng sản phẩm cần sản xuất mỗi
tháng
Bi số lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng
i = 1,2,3,4,5,6
24
3.5. Bài toán kế hoạch sản
xuất – quản lý tồn kho
Bước 4-5: Xác định các ràng buộc
Ràng buộc về công suất sản xuất

Ràng buộc về tồn kho cuối tháng

Ràng buộc về tồn kho đầu tháng


Biết: Tồn kho cuối kỳ
= Tồn kho đầu tháng
+ Số lượng sản xuất trong tháng
– Nhu cầu trong tháng
Lưu ý: Bi được tính trực tiếp từ Pi cho nên chỉ cần xác định giá trị Pi trong
Excel ở miền “changing cells”
25
Các bài toán điển hình

3.1. Solver (nhắc lại)


3.2. Mua hay tự sản xuất
3.3. Phương án đầu tư tối ưu
3.4. Bài toán vận tải
3.5. Bài toán kế hoạch sản xuất – quản
lý tồn kho
3.6. Bài toán dòng tiền
26
3.6. Bài toán dòng tiền

27
Thực hành
nhóm

28
Tuần tiếp theo:

Chương 4:
Phân tích Độ nhạy

Phương pháp Đơn
hình

29
Cảm ơn!
30

You might also like