You are on page 1of 38

Chương 5

Kế toán sản phẩm hỏng và phế


liệu thu hồi trong sản xuất
Mục tiêu

Phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức và


1. ngoài định mức

2. Kế toán sản phẩm hỏng

3. Kế toán chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng

4. Kế toán giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất
Vì sao có
Sản phẩm sản phẩm
hỏng là gì? hỏng?

https://www.youtube.com/watch?v=mwpqhImPaJc
Sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng (phế phẩm/thứ phẩm) là những sản


phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và
kỹ thuật qui định của sản phẩm tốt (chính phẩm).
Sản phẩm hỏng

• Không tránh khỏi • Nằm ngoài dự


trong quá trình kiến, do các
sản xuất và nguyên nhân bất
doanh nghiệp dự thường xảy ra
kiến được là nó trong quá trình
sẽ xảy ra. sản xuất.
Sản phẩm Sản phẩm
hỏng trong hỏng ngoài
định mức định mức
Thời điểm phát hiện sản phẩm hỏng
• Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức tính trên
số lượng chính phẩm
• Chi phí sản phẩm hỏng = Chi phí chính phẩm

Chưa kiểm tra


chất lượng SP dở
dang

Xác nhận chính


phẩm và phế
phẩm

Kiểm tra chất


lượng

Sản phẩm hoàn


thành
Sản lượng Kiểm tra
đầu ra chất lượng

860 chính Tỷ lệ SP
phẩm hỏng trong
1.000 sản
định mức:
phẩm hoàn
10% chính
thành
phẩm

140 SP Hỏng trong


hỏng định mức:
86 SP
(860 x 10%)

Hỏng ngoài
định mức:
54 SP
(140 – 86)
Câu hỏi 1

Công ty C có 20.000 sản phẩm dở dang ngày ¼ (hoàn


thành 100% NVL và 75% chi phí chế biến) và trong tháng 4
bắt đầu sản xuất thêm 80.000 sản phẩm. Trong tháng 4
công ty đã hoàn thành nhập kho 76.800 sản phẩm, dở dang
ngày 30/4 16.000 sản phẩm (hoàn thành 100% NVL và 65%
chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm diễn ra ở
cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định
mức là 5% chính phẩm. Tháng 4 có bao nhiêu sản phẩm
hỏng?
A. 13.200
B. 4.000
C. 5.400
D. 7.200
Câu hỏi 2

Công ty C có 20.000 sản phẩm dở dang ngày ¼ (hoàn


thành 100% NVL và 75% chi phí chế biến) và trong tháng 4
bắt đầu sản xuất thêm 80.000 sản phẩm. Trong tháng 4
công ty đã hoàn thành nhập kho 76.800 sản phẩm, dở dang
ngày 30/4 16.000 sản phẩm (hoàn thành 100% NVL và 65%
chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm diễn ra ở
cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định
mức là 5% chính phẩm. Tháng 4 có bao nhiêu sản phẩm
hỏng trong định mức?
A. 3.200
B. 4.000
C. 3.840
D. 5.400
Xử lý chi phí
Ai chịu trách
sản phẩm
nhiệm về
hỏng như thế
sản phẩm
nào?
hỏng?
Sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng
trong định mức ngoài định mức

Xảy ra trong các


Có thể tránh được
điều kiện sản xuất
và có thể kiểm soát
bình thường
được

Chi phí của sản phẩm hỏng Chi phí của sản phẩm hỏng
trong định mức được ĐIỀU ngoài định mức KHÔNG được
CHỈNH TĂNG chi phí sản xuất tính vào chi phí sản xuất
chính phẩm chính phẩm
Chi phí sản
phẩm hỏng

Trong định Ngoài định


mức mức

Phương pháp Phương pháp Không được


xác định chi xác định chi tính vào giá
phí theo quá phí theo công thành chính
trình sản xuất việc phẩm

Tính trực tiếp


Liên quan tới 1 Liên quan tới
vào giá thành
công việc cụ tất cả các công
chính phẩm
thể việc
trong kỳ

Tính trực tiếp


Tính vào chi
vào giá thành
phí sản xuất
của công việc
chung
đó
Công ty May Đức Tiến
Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất

Dở dang ngày 1/5: 200 sản phẩm


CP NVL trực tiếp: (hoàn thành 100%) 21.400 nghìn đồng
CP Chế biến: (hoàn thành 30%) 5.575 nghìn đồng
Bắt đầu sản xuất trong tháng 5: 5.000 sản phẩm
Số lượng chính phẩm trong tháng 5: 4.500 sản phẩm
Số lượng sản phẩm hỏng trong tháng 5: 300 sản phẩm
Tỷ lệ hỏng trong định mức: 5% số lượng chính phẩm.
CP phát sinh trong tháng 5:
CP NVL trực tiếp 368.600 nghìn đồng
CP chế biến 350.900 nghìn đồng
Dở dang ngày 31/5: 400 sản phẩm
CP NVL trực tiếp: hoàn thành 100%
CP chế biến: hoàn thành 25%
Công ty áp dụng phương pháp bình quân để xác định sản lượng
tương đương 13
Bước 1 & 2: Tổng hợp sản lượng và
qui đổi sản lượng tương đương
Bước 3: Xác định chi phí đơn vị sản
phẩm tương đương
Bước 4: Đối chiếu chi phí
Câu hỏi 3

Công ty C có 20.000 sản phẩm dở dang ngày ¼ (hoàn thành 100%


NVL và 75% chi phí chế biến) và trong tháng 4 bắt đầu sản xuất thêm
80.000 sản phẩm. Trong tháng 4 công ty đã hoàn thành nhập kho
76.800 sản phẩm, dở dang ngày 30/4 16.000 sản phẩm (hoàn thành
100% NVL và 65% chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm
diễn ra ở cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức
là 5% chính phẩm. Chi phí sản xuất dở dang ngày ¼ bao gồm 100 triệu
đồng nguyên vật liệu trực tiếp và 60 triệu đồng chi phí chế biến.Trong
tháng 4 công ty phát sinh chi phí NVL trực tiếp là 200 triệu đồng và chi
phí chế biến là 280 triệu đồng. Công ty áp dụng phương pháp bình
quân. Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương tháng 4 là bao nhiêu?
A. 3 triệu đồng
B. 3,6 triệu đồng
C. 6,6 triệu đồng
D. 4,6 triệu đồng
Câu hỏi 4

Công ty C có 20.000 sản phẩm dở dang ngày ¼ (hoàn thành 100%


NVL và 75% chi phí chế biến) và trong tháng 4 bắt đầu sản xuất thêm
80.000 sản phẩm. Trong tháng 4 công ty đã hoàn thành nhập kho
76.800 sản phẩm, dở dang ngày 30/4 16.000 sản phẩm (hoàn thành
100% NVL và 65% chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm
diễn ra ở cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức
là 5% chính phẩm. Chi phí sản xuất dở dang ngày ¼ bao gồm 100 triệu
đồng nguyên vật liệu trực tiếp và 60 triệu đồng chi phí chế biến.Trong
tháng 4 công ty phát sinh chi phí NVL trực tiếp là 200 triệu đồng và chi
phí chế biến là 280 triệu đồng. Công ty áp dụng phương pháp bình
quân. Chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là bao nhiêu?
A. 0 triệu đồng
B. 14,720 triệu đồng
C. 22,176 triệu đồng
D. 32,8 triệu đồng
Câu hỏi 5

Công ty C có 20.000 sản phẩm dở dang ngày ¼ (hoàn thành 100%


NVL và 75% chi phí chế biến) và trong tháng 4 bắt đầu sản xuất thêm
80.000 sản phẩm. Trong tháng 4 công ty đã hoàn thành nhập kho
76.800 sản phẩm, dở dang ngày 30/4 16.000 sản phẩm (hoàn thành
100% NVL và 65% chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm
diễn ra ở cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức
là 5% chính phẩm. Chi phí sản xuất dở dang ngày ¼ bao gồm 100 triệu
đồng nguyên vật liệu trực tiếp và 60 triệu đồng chi phí chế biến.Trong
tháng 4 công ty phát sinh chi phí NVL trực tiếp là 200 triệu đồng và chi
phí chế biến là 280 triệu đồng. Công ty áp dụng phương pháp bình
quân. Chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang ngày 30/4 là bao
nhiêu?
A. 48 triệu đồng
B. 39,64 triệu đồng
C. 37,44 triệu đồng
D. 28,32 triệu đồng
Công ty May Đức Tiến
Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất

Dở dang ngày 1/5: 200 sản phẩm


CP NVL trực tiếp: (hoàn thành 100%) 21.400 nghìn đồng
CP Chế biến: (hoàn thành 30%) 5.575 nghìn đồng
Bắt đầu sản xuất trong tháng 5: 5.000 sản phẩm
Số lượng chính phẩm trong tháng 5: 4.500 sản phẩm
Số lượng sản phẩm hỏng trong tháng 5: 300 sản phẩm
Tỷ lệ hỏng trong định mức: 5% số lượng chính phẩm.
CP phát sinh trong tháng 5:
CP NVL trực tiếp 368.600 nghìn đồng
CP chế biến 350.900 nghìn đồng
Dở dang ngày 31/5: 400 sản phẩm
CP NVL trực tiếp: hoàn thành 100%
CP chế biến: hoàn thành 25%
Công ty áp dụng phương pháp nhập trước – xuất trước để xác định
sản lượng tương đương 21
Bước 1 & 2: Tổng hợp sản lượng và
qui đổi sản lượng tương đương
Bước 3: Xác định chi phí đơn vị sản
phẩm tương đương
Bước 4: Đối chiếu chi phí
Câu hỏi 6

Công ty D có 30.000 sản phẩm dở dang ngày 1/1 (hoàn thành 100%
NVL và 89,5% chi phí chế biến) và trong tháng 1 bắt đầu sản xuất thêm
80.000 sản phẩm. Trong tháng 1 công ty đã hoàn thành nhập kho
86.000 sản phẩm, dở dang ngày 31/1 20.000 sản phẩm (hoàn thành
100% NVL và 75% chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm
diễn ra ở cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức
là 3% chính phẩm. Chi phí sản xuất dở dang ngày 1/1 bao gồm 70 triệu
đồng nguyên vật liệu trực tiếp và 40 triệu đồng chi phí chế biến.Trong
tháng 1 công ty phát sinh chi phí NVL trực tiếp là 160 triệu đồng và chi
phí chế biến là 120 triệu đồng. Công ty áp dụng phương pháp Nhập
trước – xuất trước. Số lượng sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài
định mức là bao nhiêu?
A. 2.580 và 1.420
B. 1.950 và 1.390
C. 1.690 và 1.050
D. 1.420 và 2.000
Câu hỏi 7

Công ty D có 30.000 sản phẩm dở dang ngày 1/1 (hoàn thành 100%
NVL và 89,5% chi phí chế biến) và trong tháng 1 bắt đầu sản xuất thêm
80.000 sản phẩm. Trong tháng 1 công ty đã hoàn thành nhập kho
86.000 sản phẩm, dở dang ngày 31/1 20.000 sản phẩm (hoàn thành
100% NVL và 75% chi phí chế biến). Kiểm tra chất lượng sản phẩm
diễn ra ở cuối qúa trình sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức
là 3% chính phẩm. Chi phí sản xuất dở dang ngày 1/1 bao gồm 70 triệu
đồng nguyên vật liệu trực tiếp và 40 triệu đồng chi phí chế biến.Trong
tháng 1 công ty phát sinh chi phí NVL trực tiếp là 160 triệu đồng và chi
phí chế biến là 120 triệu đồng. Công ty áp dụng phương pháp Nhập
trước – xuất trước. Chi phí sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài
định mức là bao nhiêu?
A. 5,89 triệu đồng và 9,133 triệu đồng
B. 5,89 triệu đồng và 5,826 triệu đồng
C. 6,470 triệu đồng và 7,690 triệu đồng
D. 9,133 triệu đồng và 5,027 triệu đồng
Công ty Nội thất Đức Hạnh
Phương pháp xác định chi phí theo công việc

Công việc A-123 có 45 bộ cửa chính phẩm và 5 bộ cửa hỏng.


Chi phí bình quân cho 1 bộ cửa là 20 triệu đồng.
5 bộ cửa hỏng này là hỏng trong định mức, liên quan trực tiếp đến
hợp đồng A-123.

Chi phí của 5 bộ cửa hỏng được tính cho 45 bộ cửa chính phẩm.
Giá thành bình quân của 1 bộ cửa chính phẩm = (45 x 20 + 5 x 20)/45
= 22,222 triệu đồng
Tổng giá thành của công việc A-123 = 22,222 x 45 = 1.000 triệu đồng
(Không có bút toán điều chỉnh)
Công việc A-123 có 45 bộ cửa chính phẩm và 5 bộ cửa hỏng.
Chi phí bình quân cho 1 bộ cửa là 20 triệu đồng.
5 bộ cửa hỏng này là hỏng trong định mức, liên quan chung tới tất cả các hợp
đồng.
Trong kỳ công ty đã hoàn thành 160 bộ cửa chính phẩm.

Chi phí sản phẩm hỏng phân bổ cho 1 bộ cửa chính phẩm = (20 x 5)/160 =
0,625 triệu đồng)
Giá thành của 1 bộ cửa chính phẩm = 20 + 0,625 = 20,625 triệu đồng
Tổng giá thành của công việc A-123 = 20,625 x 45 = 928,125 triệu đồng

Chi phí sản phẩm hỏng trong định mức


(1)

(2) (3)
Công việc A-123 có 45 bộ cửa chính phẩm và 5 bộ cửa hỏng.
Chi phí bình quân cho 1 bộ cửa là 20 triệu đồng.
5 bộ cửa hỏng này là hỏng ngoài định mức.

Giá thành của 1 bộ cửa chính phẩm = 20 triệu đồng


Tổng giá thành của công việc A-123 = 20 x 45 = 900 triệu đồng
Công việc A-123 có 45 bộ cửa chính phẩm và 5 bộ cửa hỏng.
Chi phí bình quân cho 1 bộ cửa là 20 triệu đồng.
5 bộ cửa hỏng này là hỏng trong định mức, liên quan trực tiếp đến hợp đồng
A-123. Mỗi bộ cửa hỏng có giá trị thanh lý ước tính 6 triệu đồng.

Chi phí của 5 bộ cửa hỏng (sau khi trừ giá trị phế liệu thu hồi) được tính cho
45 bộ cửa chính phẩm.
Giá thành bình quân của 1 bộ cửa chính phẩm =
[45 x 20 + 5 x (20-6)]/45 = 21,556 triệu đồng
Tổng giá thành của công việc A-123 = 21,556 x 45 = 970 triệu đồng
Câu hỏi 8

Công ty H sản xuất linh kiện ô tô. Cứ sản xuất 1.000 linh kiện chính
phẩm sẽ có 10 linh kiện hỏng. Chi phí tập hợp đến thời điểm kiểm tra
chất lượng là 500 nghìn đồng/ 1linh kiện. Các linh kiện hỏng có giá trị
thanh lý ước tính 100 nghìn đồng/ 1 linh kiện. Các linh kiện khi phát
hiện hỏng bắt buộc phải nhập kho. Công việc 101 cần sản xuất 2.500
linh kiện chính phẩm. Bút toán nào dưới đây ghi nhận sản phẩm hỏng
xảy ra ở công việc 101?

A Nợ Sản phẩm dở dang 1000 B Nợ NVL (phế liệu) 1000


Có NVL (phế liệu) 1000 Có sản phẩm dở dang 1000
C Nợ NVL (phế liệu) 2500 D Nợ Sản phẩm dở dang 2500
Có sản phẩm dở dang 2500 Có NVL (phế liệu) 2500
Chi phí sửa
chữa sản
phẩm hỏng

Trong định Ngoài định


mức mức

Không được
Liên quan tới 1 Liên quan tới
tính vào giá
công việc cụ tất cả các công
thành chính
thể việc
phẩm

Tính trực tiếp


Tính vào chi Nợ TK CP sửa chữa SP
vào giá thành
phí sản xuất hỏng ngoài định mức
của công việc
chung Có TK liên quan
đó

Nợ TK Sản phẩm dở dang_ XXX Nợ TK CPSX chung


Có TK liên quan Có TK liên quan
Câu hỏi 9

 Cửa hàng Hoa Xinh chuyên bán hoa lụa cao cấp online. Các đơn
hàng được nhận qua mạng internet hoặc điện thoại nên có nhiều
đơn hàng phải làm lại.
 Bình quân chi phí làm lại cho mỗi đơn hàng là 60 nghìn đồng, bao
gồm 37,5 nghìn đồng hoa bổ sung, 15 nghìn đồng nhân công và 7,5
nghìn đồng chi phí sản xuất chung.
 Ngày 8/8 cửa hàng phải làm lại 48 đơn hàng trong tổng số 249 đơn
hàng. Chi phí ban đầu của 48 đơn hàng này là 7.200 nghìn đồng.
 Chi phí trung bình của tất cả các đơn hàng là 161,6 nghìn đồng, bao
gồm cả các đơn làm lại. Giá bán bình quân là 300 nghìn đồng/ đơn.
 Hãy ghi bút toán phản ánh chi phí làm lại ngày 8/8. (Cửa hàng coi
chi phí làm lại này là chi phí chung của tất cả các đơn hàng).
Phế liệu thu hồi trong sản xuất

 Là vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất.


 Chi phí = 0
 Có thể được bán với giá trị rất nhỏ.
Phế liệu thu hồi

Giá trị đáng kể Giá trị không đáng kể

Nếu bán được nhanh Nếu không bán được Ghi nhận tại thời điểm
chóng ngay bán

Ghi nhận tại thời điểm Ghi nhận tại thời điểm Khi nhập kho chỉ theo
bán sản xuất dõi số lượng

Khi bán:
Nợ TK Tiền/ Phải thu
Có TK Doanh thu bán
phế liệu
Phế liệu có giá
trị đáng kể

Có thể được bán Không thể được bán


nhanh chóng nhanh chóng

Ghi nhận tại thời


điểm bán Ghi nhận tại thời
(Khi nhập kho chỉ điển sản xuất
theo dõi số lượng)

Liên quan đến 1 Liên quan chung Liên quan đến 1 Liên quan chung
công việc cụ thể đến các công việc công việc cụ thể đến các công việc

Khi bán: Khi bán: Khi nhập kho: Khi nhâp kho:
Nợ TK Tiền/ Phải thu Nợ TK Tiền/ Phải thu Nợ TK NVL (phế liệu) Nợ TK NVL (phế liệu)
Có TK Sản phẩm dở dang Có TK CP sản xuất chung Có TK Sản phẩm dở dang Có TK CPSX chung

Khi bán: Khi bán:


Nợ TK Tiền/ Phải thu Nợ TK Tiền/ Phải thu
Có TK NVL (Phế liệu) Có TK NVL (Phế liệu)
Câu hỏi 10

Hãy thực hiện bút toán ghi nhận phế liệu trong các trường hợp sau tại
xưởng mộc Thiên nhiên:
1. Đơn hàng 77 sử dụng loại gỗ đặc biệt (không dùng cho các đơn
hàng khác). Giả sử đầu gỗ thừa có thể được bán nhanh chóng sau
khi sản xuất xong với giá 5 triệu đồng.
2. Đơn hàng 88 sử dụng loại gỗ được dùng cho nhiều đơn hàng
khác. Xưởng mộc không theo dõi phế liệu riêng của từng đơn
hàng. Giả sử đầu gỗ thừa có thể được bán nhanh chóng sau khi
sản xuất xong. Tổng giá trị phế liệu đã bán là 10 triệu đồng.
3. Giả sử số phế liệu ở (2) được nhập kho để sử sụng trong tương lai.
Một tháng sau số phế liệu này được xuất dùng là NVL trực tiếp của
đơn hàng 99 (sản xuất đồ chơi an toàn cho trẻ em).
Kết thúc chương 5

You might also like