You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

GV :LÊ VĂN KIỆN – 0912666006


NỘI DUNG MÔN HỌC
( Gồm 3 Chương )

Chương 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI

Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


CHƯƠNG I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TRIẾT HỌC VÀ 1. Khái lược về triết học


VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC 2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin


II. TRIẾT HỌC
MÁC-LÊNIN VÀ
VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC –
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
LÊNIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
1.1. Nguồn gốc của triết học:
- Nguồn gốc nhận thức: Sự hình thành,
phát triển của tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát Thalès de Milet phiên âm tiếng Việt là Ta-
trong nhận thức của con người. lét  (624 TCN – 546 TCN), là người đứng
- Nguồn gốc xã hội: Nền sản xuất XH đạt đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp  
đến trình độ tương đối cao, có sự phân công lao động (lao
động trí óc và lao động chân tay) và xuất hiện giai cấp.
1.2. Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống quan điểm
lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế
giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử Pythagoras (570 TCN – 495 TCN) là một
1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan nhà toán học và triết học nổi tiếng người Hy
Lạp cổ đại.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
2.1. Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học : “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.”
(Tư duy = ý thức, tinh thần. Tồn tại = vật chất)

2.2. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt.
- Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi : giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào?
- Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

2.3. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


- Chủ nghĩa duy vật (CNDV):
+ Cho rằng, vật chất có trước, ý thức có sau, VC quyết định YT.
+ Ba hình thức cơ bản của CNDV: CNDV chất phác cổ đại,
CNDV siêu hình TK 17,18 và CNDV biện chứng do C.Mác và Ph. Ăngghen xây dựng.
CNDV CHẤT PHÁC CNDV SIÊU HÌNH CNDV BIỆN CHỨNG
(Thời Cổ đại) (TK 17-18)

Quan niệm về Quan niệm thế giới Do C.Mác &


thế giới mang như một cỗ máy Ph.Ănghen sáng lập –
tính trực quan, khổng lồ, các bộ V.I.Lênin phát triển:
cảm tính, chất phận biệt lập tĩnh Khắc phục hạn chế
phác nhưng đã tại. Tuy còn hạn của CNDV trước đó
lấy bản thân chế về phương => Đạt tới trình độ:
giới tự nhiên để pháp luận siêu duy vật triệt để trong
giải thích về thế hình, máy móc cả TN & XH, biện
giới. nhưng đã chống lại chứng trong nhận
quan điểm duy tâm thức, là công cụ để
tôn giáo giải thích nhận thức và cải tạo
về thế giới. thế giới
- Chủ nghĩa duy tâm (CNDT)
+ Cho rằng, ý thức có trước, vật chất có sau, YT quyết định VC
+ Hai hình thức: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.

Tinh thần khách quan (Thế giới tinh


CNDT thần- hay Ý niệm tuyệt đối) có trước và
Chủ khách quan
tồn tại độc lập với con người (Platon;
Hêghen)
nghĩa
duy Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới
tâm CNDT chỉ là phức hợp của những cảm giác
chủ quan ở con người (G.Berkeley; Hume;
G.Fichte)

CNDV và CNDT được gọi là các trường phái triết học nhất nguyên, lịch sử
phát triển của triết học là lịch sử đấu tranh của hai trường phái triết học này .
- Nhị nguyên luận.
+ Các nhà triết học nhị nguyên cho rằng: vật chất và ý thức cùng song song
tồn tại, không nằm trong quan hệ quyết định nhau, không cái nào quyết định cái
nào.
+ Trong quá trình phát triển, các nhà triết học nhị nguyên lại trượt theo chủ
nghĩa duy tâm.
Hêghen (Georg Wilhelm
Platon (428 TCN – 348TCN) David Hume ( 1711 - 1776)
Friedrich Hegel, 1770- Johann Gottlieb Fichte
Nhà triết học duy tâm khách là một triết gia, nhà kinh
1831): Nhà triết học duy (1762 – 1814) là một triết
quan Hy Lạp cổ đại. tế học và nhà sử học người
tâm khách quan điển hình gia người Đức.
Scotland
người Đức
Các Mác (Karl Heinrich Marx) Ăng ghen ( Friedrich Engels) V.I.Lenin (Влади́мир Ильи́ч
(5/5/1818 – 14/3/1883) - Nhà triết học, (28/11/1820 – 5/8/1895) – Nhà triết Ле́нин)  (10/4/1870 – 21/1/1924)-
nhà kinh tế học, nhà lý luận chính trị… học, nhà giáo dục, nhà lý luận chính Nhà cách mạng, chính khách, là lý
Người Đức gốc Do Thái. trị người Đức luận chính trị người Nga
2.4. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khả tri luận)
( Kết quả cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học)

Khả tri luận Bất khả tri luận

Khẳng định con người hoàn toàn Khẳng định con người không thể hiểu
có thể hiểu được bản chất của sự được bản chất thật sự của các sự vật,
vật, hiện tượng. Những cái mà hiện tượng. Con người chỉ có thể hiểu
con người biết về nguyên tắc là được những tính chất, đặc điểm bề ngoài,
phù hợp với chính sự vật. ngẫu nhiên của các sự vật, hiện tượng.
3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
* Nhận thức đối tượng trong trạng thái , cô lập, * Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ
tách rời, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể. quy định , ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại
* Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, lẫn nhau. Vừa thấy bộ phận, vừa thấy toàn thể.
không vận động, không phát sinh phát triển. Nếu * Nhận thức đối tượng trong trạng thái luôn
có biến đổi chỉ là biến đổi về lượng của sự vật, vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng
hiện tượng. chung là phát triển. Đó là quá trình thay đổi về
* Nguyên nhân của sự biến đổi nằm ngoài các chất của các sự vật, hiện tượng.
sự vật, hiện tượng. * Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản
Vai trò: Phương pháp tư duy siêu thân các sự vật, hiện tượng. Đó là quá trình đấu
hình có vai trò nhất định trong một phạm vi nào tranh giữa các mặt đối lập giải quyết mâu thuẫn
đó nhưng bị hạn chế khi giải quyết các vấn đề về nội tại của chúng.
vận động và các mối liên hệ. Vai trò: Phương pháp tư duy biện
chứng là công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới
3.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng (PBC ) trong lịch sử

* Phép biện chứng thời cổ đại : Khẳng định vũ trụ luôn vận động biến hóa,
nhưng mang tính trực quan, cảm tính và tự phát.

* Phép biện chứng duy tâm: Đó là biện chứng của Ý niệm, của thế giới tinh
thần. Trong đó thế giới quan là duy tâm với phương pháp luận biện chứng.
(Điển hình là PBCDT của Hêghen trong triết học cổ điển Đức)

* Phép biện chứng duy vật : Là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự phát
triển. Trong đó thế giới quan là duy vật với phương pháp luận biện chứng.
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác - Lênin
trong đời sống xã hội.

1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin

3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội
và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

* Điều kiện kinh tế xã hội

Sự củng cố Sự xuất hiện


Thực tiễn CM
và phát triển của GCVS trên Của GCVS
của PTSX TBCN vũ đài lịch sử - cơ sở chủ yếu
trong điều kiện
- nhân tố CT-XH và trực tiếp
CM CN
quan trọng
* Nguồn gốc lý luận

CN MÁC - LÊNIN
CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP

KTCT HỌC CỔ ĐIỂN ANH

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

Kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại, trực tiếp là từ
TRIẾT HỌC cổ điển Đức, KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC cổ điển Anh
và CNXH không tưởng Pháp.
* Tiền đề khoa học tự nhiên
Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 19,
đặc biệt là ba phát minh:

Định luật bảo toàn


Học thuyết tiến hóa
và chuyển hóa năng Học thuyết tế bào
của Đac-Uyn
lượng

Những phát minh trên đã vạch ra mối liên hệ giữa những dạng tồn tại khác nhau,
các hình thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới. Đồng
thời cung cấp cơ sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng vượt khỏi tính
tự phát của PBC Cổ đại, thoát khỏi vỏ thần bí của PBC duy tâm.
* Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác

Xuất thân từ tầng lớp trên của xã hội đương thời nhưng C.Mác và
Ph.Ăngghen đều tích cực tham gia vào các hoạt động thực tiễn.

Hai ông đã hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cấp công nhân trong
nền SX TBCN nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân.

Hai ông đã xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân
một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới.
1.2. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển của Triết
học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen)

1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác
và Ph.Ăngghen thực hiện

1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin

3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

You might also like