You are on page 1of 26

chào mừng thầy và các

bạn

đến với phần thuyết trình của


nhóm 10
khởi nghiệp
20
đ
21
Nguyễn Duy Quang
Lại Thị Như Quý

Nhóm Nguyễn Diễm Quỳnh


Đỗ Thành Sơn
Đoàn Nguyễn Tân Thành
10 Lê Văn Thành
QUẢN TRỊ
RỦI RO

khỏi nghiệp
nhóm 10
CỦA
DOANH
QUẢN TRỊ RỦI RO
CỦA DOẠNH NGHIỆP

NGHIỆP
KHỞI NGHIỆP

KHỞI
KHÁI NIỆM
VỀ RỦI RO
VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO
KHÁI NIỆM
rủi ro - quản trị rủi ro
01
Rủi ro là những sự kiện có thể xảy ra làm ảnh
hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến mục tiêu của tổ
02 chức
Quản trị rủi ro là hệ thống các quy trình nhận diện, đánh
giá, quản lý và kiểm soát những sự kiện hoặc tình huống
bất ngờ có thể xảy ra để đảm bảo hoàn thành mục tiêu cuối
cùng của dự án được tốt nhất.
VAI TRÒ CỦA Xác định những rủi ro có thể xảy ra
Xác định và đo lường các rủi ro do tai nạn mất mát thông
QUẢN TRỊ RỦI RO qua kiểm tra, rà soát các hợp đồng, tổng hợp các khiếu nại
và xem xét các rủi ro trong quá khứ để tìm ra các lỗ hổng.
Giảm thiểu rủi ro
Giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của những rủi ro.

Lên kế hoạch quản trị rủi ro


Ước tính tác động của các rủi ro khác nhau và phác thảo
các phản ứng có thể nếu nguy cơ xảy ra.

Đảm bảo giải quyết ưu tiên những rủi ro có nguy cơ


cao
cung cấp cơ sở hợp lý cho việc đưa ra quyết định giải quyết
rủi ro và đảm bảo việc giải quyết rủi ro sẽ mất một mức chi
phí thấp nhưng hiệu quả mang lại là cao nhất.
Rủi ro vật lý
1 Gây ảnh hưởng đến nhân viên, tòa nhà hay chính tài sản của bạn.
CÁC LOẠI RỦI Dẫn tới tổn thất về chi phí sửa chữa và thay thế.
Rủi ro con người
RO THƯỜNG
2 Nhân viên không đủ năng lực làm việc hoặc có những hành vi vi
GẶP TRONG phạm pháp luật ở bên ngoài, gây ảnh hưởng xấu đến công ty

KHỞI NGHIỆP Rủi ro công nghệ


Xuất phát từ những điều cơ bản như mất điện, cho đến những
3 thứ nghiêm trọng hơn như: lỗi phần cứng, phần mềm, bị tấn
công bởi những ứng dụng độc hại.
Rủi ro vốn
Cuất hiện trong trường hợp khi góp một phần vốn vào công ty hoặc đầu tư vào cổ phiếu.
Nếu công ty đó đang có xu hướng phát triển mạnh sẽ thu về được một khoản lợi nhuận theo
4 tỷ lệ đóng góp ban đầu.
Nhưng ngược lại, công ty có dấu hiệu thua lỗ, ngay lập tức số vốn chịu tác động không nhỏ.
Trong trường hợp xấu nhất xảy ra có thể mất luôn số vốn đầu tư này.
PHÂN LOẠI
RỦI RO
Rủi ro chiến lược

Rủi ro chiến lược là nguy cơ khi chiến lược của công ty


bạn trở nên kém hiệu quả và công ty phải cố gắng để đạt
được mục tiêu.

Đó có thể do:
+ Sự thay đổi công nghệ,
+ Một đối thủ cạnh tranh mới đầy tiềm năng vừa bước
vào thị trường,
+ Nhu cầu khách hàng thay đổi,
+ Chi phí nguyên vật liệu tăng đột biến
...
Hoặc do bất kì thay đổi mang tính quy mô nào khác.
Khi mở rộng doanh nghiệp, cần tuân theo
R ủi
ro
những quy định mới mà chưa từng áp dụng
trước đó. Luật pháp thay đổi liên tục và doanh

t uâ n
nghiệp luôn phải đối mặt với các luật bổ sung
trong tương lai.

Ngay cả khi doanh nghiệp chẳng có gì thay đổi


thì vẫn có thể gặp phải những quy định mới
bất cứ lúc nào.
t hủ
Trong những trường hợp cực đoan, rủi ro tuân
thủ có thế ảnh hưởng đến tương lai doanh
nghiệp của bạn và biến thành rủi ro chiến lược.
Chính công ty cũng là một nhân tố rủi ro.

Rủi ro hoạt động là lỗi không mong muốn trong hoạt


Rủi ro hoạt động thường ngày của công ty. Đó có thể là do lỗi kỹ
thuật như mất điện hay do nhân công hoặc quy trình

động sản xuất.

Trong một số trường hợp, có nhiều hơn một nguyên


nhân dẫn đến rủi ro hoạt động.

Trong một số trường hợp, rủi ro hoạt động còn do


những yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của doanh
nghiệp.
Rủi ro tài chính lại phản ánh cụ thể dòng tiền tệ lưu
thông trong doanh nghiệp và khả năng tổn thất tài
chính đột ngột. Rủi ro
Các khoản nợ cũng làm tăng nguy cơ rủi ro tài
chính đặc biệt nếu đó là những khoản nợ ngắn hạn. Tài chính
Rủi ro tài chính sẽ tăng lên khi kinh doanh trên
phạm vi quốc tế.
Rủi ro uy tín
Bắt nguồn từ những vụ kiện tụng, việc thu hồi sản phẩm, từ
những thông tin tiêu cực về doanh nghiệp , hoặc từ những lời
chỉ trích nặng nề về sản phẩm và dịch vụ công ty.

Vào thời điểm này, thậm chí đó không chỉ là sự tổn hại về uy
tín mà có thể là cái chết từ từ khi hàng nghìn bình luận và phản
hồi tiêu cực trực tuyến về sản phẩm của bạn
CÁC NGUYÊN
TẮC QUẢN
TRỊ RỦI RO
I. Dự đoán rủi ro trong
tương lai
Để có được các dự đoán quản trị rủi ro trong lai chính xác, nhà
quản trị cần có đầy đủ dữ liệu, báo cáo phân tích những vấn đề có
khả năng xảy đến.

Trước khi lên kế hoạch quản trị rủi ro, ban lãnh đạo phải cân nhắc
đến tình hình của doanh nghiệp không chỉ ở hiện tại mà còn cho
tương lai.

Rủi ro không hẳn chỉ mang đến điều xấu mà đôi khi nó còn là cơ
hội mà nếu doanh nghiệp của bạn nắm được nó thì sẽ là một lợi thế
cạnh tranh lớn với đối thủ.
2. Sắp xếp thứ
tự ưu tiên cho Mọi hoạt động trong tổ chức đều được
các rủi ro đánh giá rủi ro nhưng mức độ ảnh
hưởng của chúng không hề giống
nhau.
Cần sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các rủi
ro để tập trung thời gian, nguồn lực
nhiều hơn vào các hạng mục quan
trọng.

Điều này giúp đảm bảo mọi hoạt động


được diễn ra liên tục và hiệu quả.
3. Xác định vai trò của từng
thành viên trong chiến lược
quản trị rủi ro doanh nghiệp
Đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi nó giúp kiểm soát
các hoạt động quản trị hiệu quả hơn.

Hỗ trợ thuyết phục nhân viên hiểu rõ về tầm quan


trọng của chiến lược cùng với công việc cụ thể mà
họ phải thực hiện.
Muốn xác định vai trò nhân viên tốt bạn cần có một
kế hoạch cùng quy trình quản lý rủi ro doanh nghiệp
chi tiết.
4. Tuyên truyền chiến lược quản trị rủi ro
tại doanh nghiệp
Quản trị rủi ro có ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động
của doanh nghiệp nên những người liên quan đều
phải có nhân thực chính xác về công việc này.

Việc tuyên truyền chiến lược quản trị rủi ro được


thực hiện từ cán bộ cấp cao đến toàn bộ nhân
viên.Điều này còn có tác động đến văn hóa doanh
nghiệp nên bạn cần đặc biệt chú ý.
Việc sử dụng các công nghệ hỗ trợ lỗi thời
5. Đầu tư thông minh chính là rào cản ngăn chặn doanh nghiệp

vào một công cụ hỗ bạn tiến vào nền kinh tế đang không ngừng
phát triển hiện nay.
trợ doanh nghiệp
Tuy nhiên, bạn không cần phải đầu tư quá
nhiều công nghệ mà hãy chọn cho mình
công cụ hỗ trợ phù hợp nhất.

Điều này giúp bạn vừa đạt được hiệu quả


kinh doanh như mong muốn và vấn tiết
kiệm được nguồn tiền cho công ty.
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
RỦI RO
• Xác định, nhận dạng – phân tích – đo lường rủi ro.

Nội dung • Kiểm soát – phòng ngừa rủi ro.

• Giảm thiểu tác động khi rủi ro xuất hiện.

• Tìm cách biến rủi ro thành cơ hội thành công.


VÍ DỤ MINH HỌA VỀ
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
RỦI RO THÀNH CÔNG
CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
KHỞI NGHIỆP
Ví dụ : Nhà quản trị khi mở một cơ sở kinh doanh
nước giải khát, đồ ăn mới thì cần xác định các nguy
cơ có thể xảy ra.
Điều này giúp doanh nghiệp có thể tránh được
những rủi ro không đáng có và có phương án dự
phòng phù hợp như là lựa chọn địa điểm kinh doanh
ở khi vực đông người qua lại, ít đối thủ cạnh tranh
hơn trong khu vực.
THE END
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

Nhóm 10
Nguyễn Duy Quang Đỗ Thành Sơn
Lại Thị Như Quý Đoàn Nguyễn Tân Thành
Nguyễn Diễm Quỳnh Lê Văn Thành
ĐẶT
CÂU HỎI

You might also like