You are on page 1of 13

Thảo luận

Cho ví dụ minh họa việc vận dụng 6


nguyên tắc dạy học trong 1 bài lên
lớp ở trường phổ thông
Bài 06: Quang Hợp Ở Thực Vật
HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY
HỌC Ở TRƯỜNG THPT

Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo
dục trong dạy học.
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong
dạy học.
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng
trong dạy học.
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy.
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa
sức riêng trong dạy học.
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò ốtự giác, tích cực,
độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong dạy học.
1.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính
khoa học và tính giáo dục trong dạy học.

Tính khoa học: GV trang bị cho HS kiến thức về quá trình quang hợp :
Là quá trình sử dụng ánh sáng năng lượng Mặt Trời được diệp lục hấp thụ để
tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.
1.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính
khoa học và tính giáo dục trong dạy học.

Tính giáo dục: GV diễn giải cho HS thấy được tầm quan trọng của quá trình
quang hợp trong cuộc sống con người ( cung cấp năng lượng duy trì sự sống,
điều hòa không khí,...)
2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong dạy học:
Về mặt lí luận: Thông qua bài học giáo viên cung cấp cho học sinh lí thuyết
về vai trò của quang hợp đối với con người.
Ví dụ: Quang hợp điều hòa không khí hấp thụ CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu
ứng nhà kính) và giải phóng khí O2 (là dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí)
Sản phầm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ cung cấp cho sinh vật dị dưỡng
và là nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho con người.
Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.
2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong dạy học:
Về mặt thực tiễn: Giáo viên đặt ra những câu hỏi giúp học sinh hình thành kỹ
năng vận dụng tri thức vào thực tiễn
Ví dụ: Điều khiển cường độ quang hợp của lá bằng các biện pháp chăm sóc,
tưới tiêu, bón phân hợp lý đối với từng loại cây và giống cây trồng tạo điều
kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái
cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học

Về mặt trừu tượng : GV nêu khái niệm, giải thích đặc điểm chung của quang hợp.
VD: Đặc điểm chung: lá cây là cơ quan quang hợp. Lục lạp là bào quan quang hợp.
3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái
cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học

Về mặt cụ thể : GV sử dụng hình ảnh cụ thể mô tả quá trình lá cây quang hợp.
4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững
chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo
của tư duy.
Về tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: GV cần làm rõ nhấn mạnh
trọng tâm bài học, để HS ghi nhớ dễ dàng.
VD: GV giải thích hình 8.1 Sơ đồ quang hợp ở cây xanh, từ đó rút ra phương trình
tổng quát của quá trình quang hợp.

Hình 8.1 Sơ đồ quang hợp ở cây xanh


4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững
chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo
của tư duy.

==> Phương trình tổng quát:


Ánh sáng mặt trời
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Diệp lục

Về tính mềm dẻo của tư duy: Sau khi nắm vững kiến thức, GV hướng dẫn HS làm
bài tập ôn tập kiến thức đã học.
VD: GV yêu cầu HS dựa trên phương trình tổng quát đã học, hãy nêu lên vai trò
của quang hợp.
 
5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa
sức chung và vừa sức riêng trong dạy học.

GV đặt câu hỏi vừa sức với từng HS:


VD: HS trung
khá giỏi:
bình yếu:
Quan sát
Quang hợpcác loài
là gì? cây
Viết sau (cách
phương trình sắp
tổng xếp
quátlávềtrên cây,
quang diện tích bề
hợp.
mặt,
 Mô tảmàu sắchợp
sự phù …),giữa
dựacấutrên
tạokiến thứcnăng
và chức quang
củahợp,
lá? hãy giải thích vì
sao
Thànhcóphần
sự khác
của hệnhau giữa
sắc tố chúng?
và chức năng của chúng trong quang hợp?

Cây ngô Cây bàng biển


6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính
tích cực, tính độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo
viên trong dạy học.
Giáo viên hiểu rõ vai trò của mình, tạo điều kiện cho học sinh tư duy, tự giác học tập
Vd: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giác làm bài tập về Quang hợp ở thực vật.
Hoặc
Có thểlà
là bài tập nằm
bài tập đề cương do bài
cuối mục giáohọc
viên sưusgk:
trong tầm/tự soạn.
Cảm ơn cô
và các bạn đã
lắng nghe!!!

You might also like