You are on page 1of 41

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Người soạn giảng: TS. Phạm Thị Hoa


Email: Hoaphamhd@gmail.com
Phone: 0977.270.800
Kết cấu bài giảng
I. Đảng chính trị
1. Khái niệm và bản chất của đảng
chính trị
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
+ đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ chức
của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp nào đó
của một giai cấp.
+ đảng chính trị là công cụ quan trọng để giai cấp
đấu tranh cho lợi ích của mình
+ đảng chính trị ra đời trong điều kiện đấu tranh giai
cấp đã phát triển đến trình độ nhất định của cuộc
đấu tranh chính trị và mục tiêu giành chính quyền
được đặt ra trực tiếp.
I. Đảng chính trị
1. Khái niệm và bản chất của đảng chính trị
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
+ đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất, có tổ
chức của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp
nào đó của một giai cấp.
+ đảng chính trị là công cụ quan trọng để giai cấp
đấu tranh cho lợi ích của mình
+ đảng chính trị ra đời trong điều kiện đấu tranh
giai cấp đã phát triển đến trình độ nhất định của
cuộc đấu tranh chính trị và mục tiêu giành chính
quyền được đặt ra trực tiếp.
Đảng chính trị
+ cơ sở của sự hoạt động của các đảng là lợi ích
giai cấp.
+ Phân biệt: đảng chính trị với giai cấp, với các tổ
chức xã hội khác và với nhà nước; đảng chính
trị trong chế độ TBCN và đảng chính trị ở các
nước xã hội chủ nghĩa
+ đảng chính trị thể hiện mục tiêu của mình trong
cương lĩnh và những tuyên ngôn có tính chất
cương lĩnh
Khái niệm
Bản chất của đảng chính trị
Lợi ích giai cấp – đảng chính trị
2. Vai trò của đảng chính trị
2. Vai trò của đảng chính trị
• Các yếu tố quy định vai trò của ĐCT
- Cương lĩnh, mục tiêu của đảng
- Địa vị lịch sử của các giai cấp mà đảng
chính trị đó đại diện
- Bản chất và lợi ích giai cấp mà nó đại diện
Vai trò tích cực của đảng chính trị
+ tổ chức bầu cử và hướng bầu cử vào quỹ đạo
đã được quy định của pháp luật hiện hành
+ sau khi thắng cử, đảng cầm quyền định hướng
phát triển kinh tế - xã hội thông qua cương lĩnh
chính trị, bố trí tuyển lựa thành viên của đảng
vào các cương vị chủ chốt của chính quyền,
chuẩn bị các chính sách chiến lược hoạt động
của nhà nước.
+ Các đảng không cầm quyền thì kiềm chế, đối
trọng, kiểm soát hoạt động của đảng cầm
quyền.
Vai trò tiêu cực của đảng chính trị
+ chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi
chính trị
+ dùng cả những thủ đoạn để đạt mục đích,
kích thích sự thèm khát quyền lực chính trị
và tạo thêm những điều kiện cho tham
nhũng, tước bỏ quyền dân chủ của nhân
dân.
* Ở các nước xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng
sản là lực lượng duy nhất lãnh đạo, thực
hiện quyền thống trị của giai cấp công
nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Tức là:
+ Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt của đời
sống xã hội
+ Xây dựng nhà nước về mặt kinh tế
3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội
* Những nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng: (8)
- Tăng cường sự thống nhất trong Đảng về
nhận thức, ý chí và hành động, kiên trì
đấu tranh đẩy lùi bốn nguy cơ; đảng viên
phải nói và làm theo nghị quyết, thực hiện
đúng cương lĩnh, điều lệ Đảng và pháp
luật của Nhà nước.
- Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm rõ hơn
những vấn đề bức xúc do thực tiễn đặt ra,
làm rõ hơn mô hình và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đổi mới công tác giáo dục trong Đảng và
trong xã hội về chủ nghĩa Mác – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường
lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm
chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng
viên.
- Tập trung chỉ đạo cuộc đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí, quan liêu có hiệu quả
- Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ,
chế độ tự phê bình và phê bình trong Đảng
- Củng cố tổ chức, tăng cường sức chiến đấu và
năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng
- Sắp xếp lại tổ chức, bộ máy đảng và các tổ
chức trong hệ thống chính trị gắn liền với cải
cách hành chính theo hướng tinh gọn, hoạt
động có hiệu lực, hiệu quả…
II. Thể chế nhà nước trong cơ cấu quyền
lực chính trị
1.Khái niệm và nội dung cơ bản của
thể chế nhà nước
b. Nội dung cơ bản của thể chế nhà nước
- Nguyên tắc tổ chức nhà nước: phân quyền và
tập quyền
+ phân quyền: quyền lực nhà nước được phân
chia thành 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư
pháp, các quyền này độc lập và chế ước lẫn
nhau và lần lượt thuộc về quốc hội, chính phủ
và toà án.
+ tập quyền:quyền lực nhà nước là thống nhất,
không phân chia và thuộc về một chủ thể là
nhân dân, tập trung vào một cơ quan đại diện
cao nhất là quốc hội. Mọi cơ quan nhà nước
khác đều do cơ quan này thành lập, giao nhiệm
vụ và phải chịu sự giám sát của nó.
- Hệ thống các cơ quan nhà nước:
+ bộ máy nhà nước được tổ chức thành hệ thống
các cơ quan nhằm thực hiện các chức năng
thống trị chính trị và chức năng công quyền
+ Đặc điểm chung của các cơ quan
nhà nước
+ Phân loại các cơ quan nhà nước:
• Các cơ quan quyền lực nhà nước
• Các cơ quan quản lý nhà nước
• Hệ thống các cơ quan tư pháp
Phân loại cơ quan nhà nước
- Những nguyên tắc hoạt động của nhà nước: là
những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt mọi hoạt
động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội, trong hoạt động đối nội
và đối ngoại đều phải quán triệt.
+ Một số nguyên tắc chung:
• Bảo đảm địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền
(và của nhân dân trong điều kiện xã hội chủ
nghĩa)
• Bảo đảm duy trì và phát triển chế độ
• Trấn áp sự phản kháng của giai cấp và các lực
lượng thù địch.
2. Quan hệ tương tác giữa thể chế nhà nước và
các thể chế chính trị khác
a. Sự tác động của đảng chính trị đối với nhà
nước:
- các đảng chính trị tác động vào tất cả các cơ
quan trong thể chế nhà nước, vào lĩnh vực tổ
chức, vận hành và kiểm soát;
- nhà nước thể chế hoá mục tiêu chính trị của
đảng chính trị thành hiến pháp, pháp luật, đề
nghị danh sách bầu cử và ứng cử vào các vị trí
quan trọng trong cơ quan nhà nước;
- gây ảnh hưởng trong quá trình cơ quan nhà
nước quyết định các vấn đề về luật pháp, về
nhân sự, tài chính, những vấn đề đối nội, đối
b. Sự tác động của các tổ chức chính trị - xã hội đối
với thể chế nhà nước: ở các giai đoạn lịch sử
khác nhau có sự khác nhau nhưng có 1 số đặc
trưng
- Can thiệp vào xã hội từ các khía cạnh khác nhau
của sự hình thành và vận hành thể chế nhà nước
- Sự can thiệp thường có tính cục bộ: tác động từ
một một tiêu của một nhóm lợi ích, nhằm thoả
mãn một nhu cầu nào đó…
- Khả năng, quy mô, nhu cầu tác động đến thể chế
nhà nước của các tổ chức khác nhau theo quá
trinh phát triển của chúng.
3. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
* Bản chất của nhà nước của dân, do dân, vì dân:
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà
nước
- Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc
trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Nhà nước ta được tổ chức và hoạt động trên cơ
sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa
Nhà nước và công dân
- Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà nước ta
* Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
- Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc
về nhân dân
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành
mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến
pháp, pháp luật và đảm bảo cho Hiến pháp và các đạo
luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ
thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và
công dân; thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ
luật.
- Nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng
thời đảm bảo sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã
hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên của Mặt trận.
* Những nhiệm vụ cụ thể: (6)
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính
cụ thể, khả thi của các quy định trong văn
bản pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện cơ
chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến và
hợp pháp trong các hoạt động và quyết
định của các cơ quan công quyền.
- Đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng
hoạt động của Quốc hội.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính
phủ, trọng tâm là đẩy mạnh cải cách hành
chính.
- Xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống các cơ quan tư pháp
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động
của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân
dân các cấp
- Đổi mới tổ chức, bộ máy hành chính và
hoạt động của cơ quan hành chính, cán
bộ, công chức.
Mục tiêu chung: Xây dựng cơ chế vận
hành của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả
quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân
dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước trong thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
II. Các tổ chức chính trị - xã hội
1. Khái niệm và chức năng của các
tổ chức chính trị - xã hội
Hình thức tổ chức, chức năng của các tổ
chức CT - XH
Nguyên tắc tổ chức vận hành
Chức năng của các tổ chức CT - XH
Yêu cầu đối với các tổ chức
CT - XH
2. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt
động của các tổ chức CT – XH ở nước ta
trong thời kỳ phát triển mới của đất nước
* Các tổ chức CT – XH ở Việt Nam hiện
nay:
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Hội cựu chiến binh
- Hội nông dân
- Hội phụ nữ Việt Nam
* Phương hướng đổi mới: đa dạng về hình thức,
về chức năng, nhiệm vụ; nêu cao tính thiết thực
và hiệu quả, làm tốt chức năng phản biện, giám
sát xã hội, góp phần vào việc xây dựng Đảng,
xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân.
* Nguyên tắc đổi mới: tất cả các tổ chức phải
được xây dựng và hoạt động dưới sự lãnh đạo
của Đảng trên cơ sở định hướng xã hội- chính
trị, thông qua việc kiểm tra và cử các đảng viên
ưu tú tham gia nòng cốt trong các tổ chức.
* Tùy và chức năng, nhiệm vụ vụ thể của từng tổ
chức mà có sự đổi mới cho phù hợp.

You might also like