You are on page 1of 22

CHƯƠNG VIII:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN


HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
I: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA
 1. khái niệm về văn hóa:
 : “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp
của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI

 Có 5 quan điểm lớn


Xây
dựng tâm

XD kinh XD luân
tế lý

XD XD xã
chính trị hội
2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA VĂN HÓA.

 a.Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong


đời sống XH
 Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội,
thuộc kiến trúc thượng tầng
 - Văn hóa là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội.
Hồ Chí Minh khẳng định đời sống xã hội bao gồm
bốn mặt và phải xây dựng đồng thời bốn mặt đó là:
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
 Quan hệ giữa văn hóa với chính trị xã hội:
 chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hóa mới
được giải phóng
Trong quan hệ với kinh tế:
kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc
xây dựng văn hóa, do đó phải chú trọng xây dựng
kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây
dựng và phát triển văn hóa
 Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở
trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ
chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.
 Người nói: “Trình độ văn hóa của nhân dân nâng
cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc
khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ. Nâng cao
trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc
cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh”
B. QUAN ĐIỂM VỀ TÍNH CHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA

1. Tính dân tộc


2. Tính khoa học
3. Tính đại chúng
TÍNH DÂN TỘC:

 Tính dân tộc của nền văn hóa thể hiện ở đặc tính


dân tộc, cốt cách dân tộc của nền văn hóa. Nó là
kết quả của sự kế thừa và phát huy những truyền
thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, những giá trị
văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo của dân tộc
TÍNH KHOA HỌC
 Tính khoa học của nền văn hóa thể hiện ở sự phù
hợp của nền văn hóa dân tộc với sự tiến hóa
chung của nền văn hóa nhân loại, ở khả năng
đóng góp của văn hóa vào sự nghiệp cải tạo xã
hội
TÍNH ĐẠI CHÚNG
 Tính đại chúng của nền văn hóa thể hiện ở chỗ
nền văn hóa đó do quần chúng nhân dân vun
trồng nên, quần chúng nhân dân vừa là chủ thể
sáng tạo vừa là chủ thể hưởng thụ những giá trị
của nền văn hóa đó
C.QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

 Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm


cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm và
thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của
mỗi người
 Hai là mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí
 Ba là bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và
lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến
chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
3.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC
CHÍNH CỦA VĂN HÓA

1. Văn hóa giáo dục


2. Văn hóa văn nghệ
3. Văn hóa đời sống
VĂN HÓA GIÁO DỤC

 Mục tiêu: thực hiện cả ba chức năng của văn hóa


thông qua việc dạy và học
 Nội dung: phù hợp thực tiễn. Giáo dục toàn diện
về VH, CT, KH
 Phương châm, phương pháp GD:
1. Phương châm: học đi đôi với hành
2. Phương pháp: phải phù hợp từng đối tượng
 Đội ngũ giáo viên: “Học không biết chán, dạy
không biết mỏi”
VĂN HÓA VĂN NGHỆ
 Một là, văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ
sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc
bén trong đấu tranh cách mạng.
 Hai là, văn hóa, văn nghệ phải gắn với thực tiễn
của đời sống nhân dân
 Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng
đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc
VĂN HÓA ĐỜI SỐNG

 Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới, được
Hồ Chí Minh nêu ra với ba nội dung:
1. Đạo đức mới
2. Lối sống mới
3. Nếp sống mới
ĐẠO ĐỨC MỚI
 để xây dựng đời sống mới, trước hết phải xây
dựng đạo đức mới Hồ Chí Minh đã đề nghị “mở
một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân
bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM,
CHÍNH”. Người đã nhiều lần khẳng định: “Nếu
không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ
trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”,
“Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính
tức là nhen lửa cho đời sống mới”.
LỐI SỐNG MỚI

 sống có lý tưởng, có đạo đức. Đó còn là lối sống


văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống
tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân
loại. Đế xây dựng lối sống mới, Hồ Chí Minh yêu
cầu phải sửa đổi “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách
đi lại” - theo ngôn ngữ hiện nay thì đây chính là
phong cách sống và phong cách làm việc, gọi
chung là lối sống mới
NẾP SỐNG MỚI

 Hồ Chí Minh khuyến cáo: “Thói quen rất khó đổi.


Cái tốt mà lạ, người ta có thể cho là xấu. Cái xấu
mà quen, người ta cho là thường”. Vì vậy, phải
nâng cao nhận thức, phải phấn đấu kiên trì mới
có thể xây dựng được những thói quen, phong tục
tập quán mới, thực hiện đời sống mới
NẾP SỐNG MỚI
 “Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết,
không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu
thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền
phức thì sửa đổi lại cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt,
thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì ta
phải làm”.
VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY

 Bác Hồ đã từng nói: “…Thanh niên là rường cột


nước nhà, đâu cần thanh niên có đâu khó có
thanh niên…”
 Thanh niên là đối tượng dễ tiếp thu văn hóa từ đó
dễ thay đổi nếp sống văn hóa đã có sẵn, vì vậy có
thể nói thanh niên giữ vai trò quan trọng trong
việc giữ gìn và xây dựng nếp sống văn hóa
 Hội nhập tốt, tiếp thu nhanh, năng động, sáng tạo

You might also like