You are on page 1of 41

CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH


LUẬT CƠ SỞ
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1 Nguyên tử và phân tử


 Nguyên tử
 Nguyên tử là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố
hoá học, không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hoá
học và không bị biến đổi trong các phản ứng hoá học

 Nguyên tử được đặc trưng bởi:


 Z: số thứ tự của nguyên tử trong bảng tuần hoàn
 A: khối lượng nguyên tử
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Phân tử
 Là tiểu phân nhỏ nhất của một chất có khả năng tồn tại
độc lập và không thể chia nhỏ hơn được nữa mà không
mất đi những tính chất hoá học của chất đó.
 Vd: H2O, Cl2,, H2SO4
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.2. Nguyên tố hóa học, đồng vị


 Nguyên tố hoá hoc. Nguyên tố hóa học là tập hợp các
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

 Đồng vị : là những nguyên tử có điện tích hạt nhân giống


nhau nhưng khác nhau về khối lượng

 Chất hóa học: là tập hợp các phân tử cùng loại có thành
phần và cấu tạo hóa học như nhau.
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.3. Ký hiệu, công thức và phương trình hóa học


 Ký hiệu hóa học: dùng biểu thị các nguyên tố

H: nguyên tử hydro
 Công thức hóa học: dùng để biểu thị các chất (phân tử)

H2O: chất nước, phân tử nước


 Phương trình hóa học: dùng để biểu thị các phản ứng hóa
học
2H2 + O2 = 2H2O
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.4. Chất hóa học, đơn chất, hợp chất, dạng thù hình,
đồng phân, đồng hình, đa hình
 Chất hoá học: là tập hợp các phân tử cùng loại có thành
phần và cấu tạo hoá học như nhau.

 Đơn chất: là những chất mà phân tử của chúng có cùng


loại nguyên tử như khí H2 , O3 , S, Fe…,

 Hợp chất: là những chất mà phân tử của chúng bao gồm


hai hay nhiều nguyên tử khác nhau như CO, CO2, NH3,
HNO3, HCl…
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.5. Khối lượng nguyên tử,khối lượng phân tử, nguyên tử


gam, phân tử gam.

 Khối lượng nguyên tử của nguyên tố là khối lượng tính


bằng đơn vị qui ước của một nguyên tử nguyên tố đó.

 Khối lượng phân tử của một chất là khối lượng tính bằng
đơn vị qui ước của phân tử đó
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Đơn vị qui ước:

 Khối lượng nguyên tử H làm đơn vị, ký hiệu đ.v.H

 1/16 khối lượng nguyên tử O làm đơn vị, ký hiệu đ.v.O

 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị, ký hiệu đ.v.C


1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Nguyên tử gam của một nguyên tố là lượng tính bằng


gam của nguyên tố đó có số đo bằng khối lượng nguyên
tử của nó.

 Phân tử gam của một chất là lượng tính bằng gam của
chất đó có số đo bằng khối lượng phân tử của chất đó

 Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 tiểu phân cấu trúc của
chất.

 Khối lượng mol được tính bằng gam.


1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Đương lượng:
 Đương lượng của một nguyên tố là số phần khối lượng
của nguyên tố đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với 1,008
phần khối lượng hydro hoặc 8 phần khối lượng của oxy.

 đvC
 đvC
CuO
64 – 16
ĐCuO - 8
ĐCuO = 32 đvC
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

N&O
➝ N2O; NO; N2O3; NO2;N2O5
N2O ➝
NO
N2O3 =
NO2 =3,5=
N2O5
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Một nguyên tố có thể có nhiều giá trị đương lượng phụ


thuộc vào hóa trị của nó

Đ: đương lượng của nguyên tố


A: khối lượng nguyên tử
n: hóa trị nguyên tố
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Đương lượng của nguyên tố lưu hùynh trong các hợp


chất H2S, SO2, SO3 và FeS lần lượt là:
a) 16; 8; 5,33; 16
b) 16; 16; 8; 5,33
c) 16; 5,33; 16; 8
d) 5,33; 8; 16; 16
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Đương lượng của hợp chất.


 Một hợp chất cũng có thể có nhiều đương lượng tùy
thuộc vào phản ứng của nó
 Đương lượng gam của một chất là lượng tính bằng gam
của chất đó có giá trị bằng đương lượng của nó
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.1. Định luật bảo tòan khối lượng


 Khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng khối
lượng của các chất tạo thành sau phản ứng
 Hạn chế: không tính đến sự thu vào hay phát ra năng
lượng
1.2.2. Định luật thành phần không đổi
 Mỗi hợp chất hoá học có thành phần khối lượng không
đổi và không phụ thuộc vào các phương pháp điều chế
nó.
 VD: H2O dù điều chế bằng cách nào khi phân tích thành

phần đều cho tỷ lệ 11,1% : 88,9% hay 1g : 8g.


1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.3. Định luật tỉ lệ bội


 Nếu hai nguyên tố kết hợp với nhau cho một số hợp chất
thì ứng với cùng một khối lượng nguyên tố này, các khối
lượng nguyên tố kia tỷ lệ với nhau như những số nguyên
đơn giản.
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

 N2O
N O
28 16
1

 Ví dụ: Nitơ kết hợp với oxi tạo thành năm oxit có công
thức phân tử lần lượt là: N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5, nếu
ứng với một đơn vị khối lượng nitơ thì khối lượng của
oxy trong các oxit đó lần lượt là: 0,57 : 1,14 : 1,71 :
2,28 : 2,85 hay 1 : 2 : 3 : 4 : 5
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.4. Định luật tỉ lệ thể tích.


 Ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích các
khí tham gia phản ứng cũng như thể tích các chất tạo
thành tỷ lệ với nhau như những số nguyên đơn giản

3H2 + N2 = 2NH3
3v v 2v
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.5. Định luật Avogadro và số Avogadro


 Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích
bằng nhau của các chất khí đều chứa cùng một số phân
tử
 Ở điều kiện tiêu chuẩn một mol khí của chất bất kỳ cũng
chiếm một thể tích 22,4l và chứa cùng một số phân tử N
= 6,023.1023
N: số Avogadro
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.6. Định luật Boy- Mariotte và Charler-Gay-Lussac


 Định luật Charler-Gay-Lussac

 Ở nhiệt độ không đổi thể tích của một lượng chất nhất
định của một chất khí tỉ lệ nghịch với áp suất.
P0V0 = P1V1 = … = PV = const
 Định luật Boy- Mariotte
 Ở áp suất không đổi thể tích của một lượng chất nhất
định của một chất khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng


 Khí lý tưởng được coi như không có thể tích riêng và
không tương tác với nhau
 Phương trình trạng thái khí lý tưởng có dạng như sau

• R: hằng số khí
• n: số mol khí
• P, V, T : áp súât, thể tích, nhiệt độ chất khí
• M, m phân tử lượng, khối lương chất khí
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

R là hằng số khí, nó không phụ thuộc vào bản chất hóa học
của chất khí và có giá trị khác nhau tùy thuộc vào đơn vị
của áp suất và thể tích sử dụng

R = 0.082 (lit.atm/mol.độ)
R= 62400 (ml.mmHg/mol.độ)
R = 8,314 (J/mol.độ) = 8,314 x 107(erg/mol.độ)
R = 1,987 (cal/mol.độ)
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.8. Định luật đương lượng


 Các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau theo những
lượng khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng.
A + B→ AB

→ n’A = n’B
 Trong các phản ứng hóa học một đương lượng của một
chất này chỉ kết hợp hoặc thay thế một đương lượng của
chất khác mà thôi
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Oxy hóa hoàn toàn 0,279g sắt bằng oxy thu được 0,359g
oxít sắt (II). Biết đương lượng của oxy bằng 8, đương
lượng của sắt tính được là:
a) 27,9
b) 2,79
c) 28
d) 55,8
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

1.2.9. Áp suất riêng chất khí và định luật Dalton


 Áp suất riêng của một chất khí trong một hỗn hợp là áp
suất do chất khí đó tạo ra khi nó chiếm thể tích của toàn
bộ hỗn hợp khí trong cùng một điều kiện.
Pi = Ni.P

 Trong đó:
Pi: áp suất riêng phần của cấu tử i
P: áp suất tổng của hỗn hợp
Ni: phần mol của cấu tử i
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

• Một hỗn hợp khí được coi là lý tưởng, gồm 0,58g A


(phân tử gam A là 58g), 0,28g B (phân tử gam B là 56g)
và 0,27g C (phân tử gam C là 54g). Áp suất tổng cộng
trong bình là 1,50 atm. Áp suất riêng phần của các khí A,
B, C tương ứng là bao nhiêu? (A, B, C không phản ứng
nhau)
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

 Định luật Dalton: Áp suất chung của hỗn hợp các chất
khí không tham gia phản ứng hoá học với nhau bằng
tổng áp suất riêng phần của các chất khí tạo nên hỗn hợp
1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

• Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể
tích N2 và H2 ở 250C và 20atm. Sau khi tổng hợp NH3 rồi
đưa nhiệt độ bình về lại 250C. Nếu có 25% N2 phản ứng
thì áp suất của bình sẽ là bao nhiêu?
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ,
PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

1.3.1. Phương pháp xác định khối lượng nguyên tử và phân


tử
 Dựa vào tỉ khối hơi

VA = VB

D được gọi là tỷ khối của khí A đối với khí B và:


MA = MB x D
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Dựa vào PT trạng thái khí lý tưởng

 Dựa vào phương pháp Dulong-Petit


 Áp dụng cho kim loại có khối lượng nguyên tử lớn hơn
35
A x C ≈ 6,3
 Trong đó

A: khối lượng nguyên tử kim loại


C: nhiệt dung riêng kim loại
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

1.3.2. Phương pháp xác định đương lượng ( dựa vào định
nghĩa, định luật đương lượng...)
 Dựa vào định nghĩa

 Dựa vào định luật đương lượng


1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Oxy hóa hoàn toàn 0,279g sắt bằng oxy thu được 0,359g
oxít sắt (II). Biết đương lượng của oxy bằng 8, đương
lượng của sắt tính được là:
a) 27,9
b) 2,79
c) 28
d) 55,8
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Xác định đương lượng của axit và bazơ: Đương lượng


của axit và bazơ được xác định theo công thức

• M: khối lượng phân tử axit hoặc bazơ


• n: số ion H+ hay OH- bị thay thế trong 1 phân tử axit hay
bazơ
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

=
= 40 đvC

• = = 98 đvC
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Cho các phản ứng hóa học sau:


2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + 2H2O (1)
HCl + Cu(OH)2 = Cu(OH)Cl + H2O (2)
Đương lượng của Cu(OH)2 trong các phản ứng hóa học (1)
và (2) có giá trị lần lượt là:
a) 49; 98

b) 49; 49

c) 98; 98

d) 98; 49
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG
 Xác định đương lượng của muối: Đương lượng của muối
được xác định theo công thức

Trong đó:
• n: số ion đã thay thế
• z: điện tích ion đã thay thế (ion có thể là cation hoặc
anion)
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Cho phản ứng hóa học sau:


Ca3(PO4)­2 + H2SO4 = 2CaHPO4 + CaSO4
Đương lượng của hợp chất Ca3(PO4)2 (M = 310) trong phản
ứng hóa học trên có giá trị là:
a) 51,67

b) 103,33

c) 155

d) 310
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Xác định đương lượng của chất oxy hóa và chất khử sử
dụng công thức

• n là số electron mà một phân tử chất khử có thể cho hay


một phân tử chất oxy hóa có thể nhận được
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG
1.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ VÀ ĐƯƠNG LƯỢNG

 Cho phản ứng hóa học sau:


2FeCl3 + SnCl2 = 2FeCl2 + SnCl4
Đương lượng của hợp chất FeCl3 (M = 162,5) và SnCl2 (M
= 189) trong phản ứng hóa học trên có giá trị lần lượt là:
a) 162,5 và 94,5

b) 81,25 và 189

c) 162,5 và 189

d) 81,5 và 94,5

You might also like