You are on page 1of 54

Chương 1:

1. Chọn phát biểu đúng:


a. Nguyên tố hóa học bị phân chia trong các phản
ứng hóa học.
b.. Nguyên tố hóa học là chất mà các nguyên tử của
nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ
trong bảng hệ thống tuần hoàn.
c. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học luôn
giống nhau về tính chất vật lý và hóa học.
d. Nguyên tố hóa học được tạo thành từ một số dạng
nguyên tử có khối lượng giống nhau
2. Chọn quan điểm đúng về khái niệm “nguyên tử”:
a. Về phương diện cấu tạo, nguyên tử là đơn vị nhỏ
nhất của các chất vì các chất đều được tạo thành từ
nguyên tử..
b. Nguyên tử là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên
tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa.
c. Nguyên tử là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên
tố hóa học tuy nhiên vẫn bị biến đổi trong các phản
ứng hóa học.
d. Đứng về phương diện cấu tạo, nguyên tử không
phải là đơn vị cấu tạo nhỏ nhất trong các phản ứng hóa
học.
3. Chọn quan điểm đúng về khái niệm “phân tử”:

Trang 1
a.. Phân tử là tiểu phân nhỏ nhất của một chất có khả
năng tồn tại độc lập, mang đầy đủ bản chất hóa học
của chất đó.
b. Về mặt hóa học, phân tử có thể chia nhỏ được nữa
mà không mất đi những tính chất hóa học của nó.
c. Phân tử chỉ được tạo thành từ một loại nguyên tử
mà thôi.
d. Số lượng các phân tử tồn tại trong hóa học xấp xĩ
bằng số lượng các nguyên tử vì chúng tạo thành từ một
loại nguyên tử.
4. Chọn đáp án đúng:
a. Chất hóa học là tập hợp các phân tử cùng loại có
thành phần và cấu tạo hóa học như nhau..
b. Đơn chất là chất hóa học mà phân tử của chúng
tạo thành từ các nguyên tố kết hợp với nhau.
c. Hợp chất là chất hóa học mà trong đó chứa hỗn
hợp nhiều chất giống nhau và chúng tạo thành từ
những nguyên tử của các nguyên tố khác loại kết hợp
với nhau.
d. Chất hóa học bao giờ cũng hoàn toàn nguyên chất
hoặc tập hợp của nhiều chất mà các chất đó hoàn toàn
nguyên chất.
5. Chọn phát biểu đúng:
a. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố có thể được
đo bằng đơn vị cacbon (ký hiệu là đ.v.C).
b. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố có thể được
đo bằng đơn vị hydro (ký hiệu là đ.v.H).
Trang 2
c. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố có thể được
đo bằng đơn vị oxy (ký hiệu là đ.v.O).
d. Tất cả đều đúng.
6. Chọn phát biểu đúng:
a. Khối lượng nguyên tử (tương đối) của một nguyên
tố là khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử của
nguyên tố đó.
b. Khối lượng phân tử (tương đối) của một chất là
khối lượng tính bằng gam của một phân tử của chất
đó.
c. Nguyên tử gam của một nguyên tố là lượng tính
bằng gam của nguyên tố đó có giá trị bằng khối lượng
nguyên tử của nguyên tố đó..
d. Phân tử gam của một chất là lượng tính bằng đơn
vị quy ước của chất đó có số đo bằng khối lượng phân
tử của chất đó.
7. Khối lượng nguyên tử của clo bằng 35,453 (đ.v.C)
có nghĩa là:
a.. Nguyên tử clo có khối lượng gấp 35,453 lần so với
1/12 khối lượng của nguyên tử 12C.
b. Nguyên tử clo có khối lượng gấp 35,453 lần so với
khối lượng của nguyên tử 12C.
c. Phân tử gam của clo là 35,453g.
d. Phân tử clo có khối lượng gấp 35,453 lần so với
khối lượng của nguyên tử 12C.

Trang 3
8. Khối lượng phân tử của KCl bằng 74,551 (đ.v.C)
có nghĩa là:
a. Phân tử gam của KCl là 74,551g..
b. Phân tử KCl có khối lượng gấp 74,551 lần so với
khối lượng của nguyên tử 12O.
c. Phân tử KCl có khối lượng gấp 74,551 lần so với
khối lượng của nguyên tử 12C.
d. Phân tử KCl có khối lượng gấp 74,551 lần so với
khối lượng của nguyên tử 32S.
9. Cho khối lượng nguyên tử hydro, oxy và lưu
huỳnh lần lượt bằng 1,008; 16 và 32,06 đ.v.C. Vậy khối
lượng phân tử của H2SO4 là:
a.. 98,076 đ.v.C b. 98,076g c. 98 đ.v.C d. 98g
10. Clo thiên nhiên là hỗn hợp hai đồng vị (34,969
đ.v.C) và (36,966 đ.v.C), có thành phần tương ứng
là 75,77% và 24,23%. Vậy khối lượng nguyên tử clo là:
a.. 35,453 đ.v.C. b. 35,543 đ.v.C
c. 35,345 d. 35,5 đ.v.C
11. Khối lượng mol nguyên tử của oxy là 16g, khối
lượng thực của một nguyên tử oxy là:
a.. 2,657.10-23g b. 3,764.1022g
c. 2,657.10-23đvC d. 3,764.1022 đvC
12. Cho khối lượng nguyên tử ion natri bằng 22,99
đvC. Chọn phát biểu đúng:
a. 1 mol ion natri (Na+) chứa 6,022.1023 ion natri.

Trang 4
b. 1 mol ion natri (Na+) có khối lượng mol ion bằng
22,99g.
c. 1 mol ion natri (Na+) có khối lượng ion gam bằng
22,99g..
d. Tất cả đều đúng.
13. Hằng số khí R sử dụng trong các phương trình
trạng thái có giá trị:
a. 8,314.1010 erg/mol.độ b.. 0,082 atm.lít/mol.độ
c. 0,082 cal/mol.độ d. 8,314 J/mol.độ
14. Có một định luật được phát biểu: “Khối lượng
của các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của
các chất tạo thành sau phản ứng”. Đây là nội dung của
định luật:
a.. Định luật bảo toàn khối lượng
b. Định luật thành phần không đổi
c. Định luật đương lượng
d. Định luật Avogadro
15. Có một định luật được phát biểu: “Các nguyên tố
hóa học kết hợp với nhau theo những lượng khối lượng
tỷ lệ với đương lượng của chúng hoặc nói cách khác là
số đương lượng của chúng phải bằng nhau”. Đây là nội
dung của định luật:
a. Định luật đương lượng..
b. Định luật thành phần không đổi
c. Định luật tỷ lệ bội
d. Định luật tỷ lệ thể tích
Trang 5
16. Có một định luật được phát biểu: “Nếu hai
nguyên tố kết hợp với nhau tạo thành một số hợp chất
thì những lượng khối lượng của một nguyên tố so với
cùng một lượng khối lượng của nguyên tố kia sẽ tỷ lệ
với nhau như những số nguyên đơn giản”. Đây là nội
dung của định luật:
a. Định luật bảo toàn khối lượng
b. Định luật thành phần không đổi
c.. Định luật tỷ lệ bội
d. Định luật tỷ lệ thể tích
17. Có một định luật được phát biểu: “Ở cùng một
điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích của các chất khí
phản ứng với nhau cũng như thể tích của các chất tạo
thành trong phản ứng tỷ lệ với nhau như tỷ lệ của các
số nguyên đơn giản”. Đây là nội dung của định luật:
a. Định luật Avogadro
b. Định luật thành phần không đổi
c. Định luật tỷ lệ bội
d. Định luật tỷ lệ thể tích..
18. Những giá trị nào của nhiệt độ và áp suất tương
ứng với điều kiện chuẩn của các chất khí?
a.. t = 250C, P = 760 mmHg
b. t = 00C, P = 760 mmHg (ĐKTC)
c. t = 250C, P = 1,013.105Pa
d. t = 298oC, P = 760mmHg
19. Chọn phát biểu đúng:
Trang 6
a. Phương trình trạng thái khí cho biết mối quan hệ
giữa các đại lượng P, V, T, n.
b. Khí lý tưởng là khí có thể tích phân tử khí và có
lực tương tác Vanderwalls.
c. Phương trình trạng thái khí là phương trình nêu
lên mối quan hệ giữa thông số trạng thái của chất khí..
d. Khí lý tưởng là khí có thể tích riêng và tương tác
được với nhau.
20. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Thể tích mol của tất cả các khí ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất đều có thể khác nhau và phụ thuộc
vào bản chất hóa học của chúng.
b.. Thể tích mol của tất cả các khí ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất đều bằng nhau và không phụ thuộc
vào bản chất hóa học của chúng.
c. Ở mọi điều kiện một mol khí của bất kỳ một chất
nào cũng chiếm một thể tích là 22,4 lít.
d. Ở mọi điều kiện một mol khí của bất kỳ một chất
nào cũng chứa 6,023.1023 loại phân tử.
21. Chọn phát biểu đúng:
a. Hằng số khí lý tưởng luôn luôn là hằng số không
thay đổi và phụ thuộc vào đơn vị tính của P, V.
b. Ở một nhiệt độ bất kỳ, áp suất toàn phần của một
hỗn hợp khí bằng tổng số áp suất riêng phần của các
cấu tử trong hỗn hợp (xem khí có tác động lý tưởng)..
c. Hằng số khí lý tưởng không có đơn vị.

Trang 7
d. Hằng số khí lý tưởng luôn luôn có đơn vị là
l.atm/mol.độ.
22. Trộn 3 lít hydro với 2 lít khí nitơ có cùng áp suất
là 2 atm được 5 lít hỗn hợp. Áp suất riêng phần (atm)
của hydro và nitơ lần lượt là:
a. 0,5 và 0,7 b.. 1,2 và 0,8 c. 0,4 và 0,6 d. 0,2 và 0,4
23. Bình chứa đầy hỗn hợp oxy và nitơ. Ở tỷ số áp
suất riêng phần nào thì khối lượng các chất khí là như
nhau:
a.. b. c. d.
24. Một hỗn hợp khí được coi là lý tưởng, gồm 0,58g
A (phân tử gam A là 58g), 0,28g B (phân tử gam B là
56g) và 0,27g C (phân tử gam C là 54g). Áp suất tổng
cộng trong bình là 1,50 atm. Áp suất riêng phần của
các khí A, B, C tương ứng là: (A, B, C không phản ứng
nhau)
a. 0,75 atm; 0,375 atm; 0,375 atm..
b. 0,375 atm; 0,75 atm; 0,375 atm.
c. 0,375 atm; 0,375 atm; 0,75 atm.
d. 0,75 atm; 0,375 atm; 0,75 atm.
25. Trộn 0,15 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là
lý tưởng, không phản ứng nhau). Áp suất tổng cộng là
P = 76 cmHg. Áp suất riêng phần (cmHg) của các khí
A và B tương ứng là:
a.. 45,60 và 30,40 b. 30,34 và 45,66
c. 47,00 và 29,00 d. 30,40 và 45,60

Trang 8
26. Trộn 0,12 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là
lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 76 cm Hg. Áp suất
riêng phần (cm Hg) của các khí A và B tương ứng là:
a. 34,55 và 41,55 b.. 41,45 và 34,55
c. 42,45 và 33,55 d. 41,54 và 34,46
27. Trộn 0,35 mol khí A và 0,25 mol khí B (xem A, B
là hai khí lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 76 cmHg.
Áp suất riêng phần (cmHg) của các khí A và B tương
ứng là:
a.. 44,33 và 31,67 b. 31,67 và 44,33
c. 46,00 và 30,00 d. 43,43 và 32,57
28. Trộn 0,2 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem khí là
lý tưởng). Áp suất tổng cộng là P = 1000 mmHg. Áp
suất riêng phần (mmHg) của các khí A và B tương
ứng là:
a. 666,7 và 333,3.. b. 333,3 và 666,7
c. 666,3 và 333,7 d. 66,67 và 33,33
29. Khối lượng khí butan (C4H10) tính bằng gam (xem
khí là khí lý tưởng) chứa trong một bình kín dung tích
là 25 lít, P = 1,50 atm và t = 870C là:
a. 75,20g b.. 73,68g c. 68,73g d. 76,38g
30. Khối lượng khí hydro (xem khí là lý tưởng) chứa
trong một bình kín dung tích là 26 lít, P = 1,64 atm, t =
730C là:z
a.. 3,006g b. 14,25g c. 30,01g d. 1,425g

Trang 9
31. Một bình kín có thể tích không đổi chứa hỗn hợp
cùng thể tích của H2(k) và N2(k) ở 00C và 6atm. Sau khi
tiến hành tổng hợp NH3, đưa bình về 00C. Nếu có 50%
lượng H2 phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là
P2:
a. P2 = 5 atm.. b, P2 = 4 atm.
c. P2 = 4,5 atm. d. P2 = 6 atm.
32. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp
cùng thể tích N2 và H2 ở 250C và 20atm. Sau khi tổng
hợp NH3 rồi đưa nhiệt độ bình về lại 25 0C. Nếu có 25%
N2 phản ứng thì áp suất của bình sẽ là:
a. 5atm b. 10atm c. 15atm.. d. 20atm
33. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp
gồm 1mol N2 và 3mol H2 ở 250C và 20atm. Sau khi tổng
hợp NH3 rồi đưa nhiệt độ bình về lại 25 0C. Nếu có 75%
N2 phản ứng thì áp suất của bình sẽ là:
a. 7,5 atm b.. 12,5 atm c. 15,0 atm d. 17,5 atm
34. Chọn phát biểu đúng:
a. Đương lượng của một nguyên tố luôn luôn là một
hằng số.
b. Các nguyên tố kết hợp hoặc thay thế nhau theo các
khối lượng tỷ lệ thuận với đương lượng của chúng..
c. Các nguyên tố kết hợp hoặc thay thế nhau theo các
khối lượng tỷ lệ nghịch với đương lượng của chúng.
d. Đương lượng của một hợp chất luôn luôn không
đổi đối với mọi phản ứng hóa học.

Trang 10
35. Đương lượng của nguyên tố hóa học:
a. luôn luôn là đại lượng không đổi.
b. là số nguyên tử hydro có trong phân tử.
c.. phụ thuộc vào số nguyên tử H mà nó kết hợp hoặc
thay thế.
d. là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp
hoặc thay thế vừa đủ với một phần khối lượng của oxy.
36. Đương lượng của nguyên tố hóa học:
a. luôn luôn là đại lượng không đổi.
b. là số nguyên tử hydro có trong phân tử.
c. phụ thuộc vào số nguyên tử oxy mà nó kết hợp
hoặc thay thế.
d. là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp
hoặc thay thế vừa đủ với một phần khối lượng của oxy.
37. Chọn phát biểu đúng:
a. Đương lượng của Fe trong FeO và trong Fe 2O3
bằng nhau.
b. Đương lượng của Fe trong FeO lớn hơn trong
Fe2O3..
c. Đương lượng của Fe trong FeO nhỏ hơn trong
Fe2O3.
d. Không so sánh được đương lượng của Fe trong
FeO và trong Fe2O3 vì tùy thuộc vào phản ứng.
38. Chọn phát biểu đúng:
a. Một nguyên tố có thể có nhiều đương lượng.
Trang 11
b. Các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau theo
những lượng khối lượng tỷ lệ với đương lượng của
chúng.
c. Số đương lượng của các nguyên tố hóa học khi
phản ứng với nhau phải bằng nhau.
d.. Tất cả đều đúng.
39. Khối lượng đương lượng của crôm trong các hợp
chất CrCl3 và Cr2(SO4)3:
a. Bằng nhau..
b. Trong hợp chất CrCl3 lớn hơn trong Cr2(SO4)3.
c. Trong hợp chất CrCl3 nhỏ hơn trong Cr2(SO4)3.
d. Không thể so sánh được.
40. Đương lượng của nguyên tố nitơ trong các hợp
chất NO, NO2, N2O và N2O3 lần lượt là:
a.. 7;3,5;14;4,67 b. 14;7;4,67;3,5
c. 3,5;4,67;7;14 d. 7;14;3,5;4,67
41. Đương lượng của nguyên tố lưu hùynh trong các
hợp chất H2S, SO2, SO3 và FeS lần lượt là:
a. 16; 8; 5,33; 16.. b. 16; 16; 8; 5,33
c. 16; 5,33; 16; 8 d. 5,33; 8; 16; 16
42. Cho các phản ứng hóa học sau:
2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + 2H2O (1)
HCl + Cu(OH)2 = Cu(OH)Cl + H2O (2)
Đương lượng của Cu(OH)2 trong các phản ứng hóa
học (1) và (2) có giá trị lần lượt là:
Trang 12
a.. 49; 98 b. 49; 49 c. 98; 98 d. 98; 49
43. Cho các phản ứng hóa học sau:
CO2 + NaOH = NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (2)
Đương lượng của NaOH trong các phản ứng hóa học
(1) và (2) có giá trị lần lượt là:
a. 40; 40.. b. 40; 20 c. 20; 20 d. 20; 40
44. Cho các phản ứng hóa học sau:
H2SO4 + NaOH = NaHSO4 + H2O (1)
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O (2)
Đương lượng của H2SO4 trong các phản ứng hóa học
(1) và (2) có giá trị lần lượt là:
a.. 98; 49 b. 98; 98 c. 49; 98 d. 49; 49
45. Cho các phản ứng hóa học sau:
H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH = Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + 3H2O (3)
Đương lượng của H3PO4 trong các phản ứng hóa học
(1), (2) và (3) có giá trị lần lượt là:
a. 98; 49; 32,67.. b. 98; 98; 98
c. 32,67; 49; 98 d. 49; 98; 32,67
46. Cho phản ứng hóa học sau:
Ca3(PO4)2 + H2SO4 = 2CaHPO4 + CaSO4

Trang 13
Đương lượng của hợp chất Ca3(PO4)2 (M = 310) trong
phản ứng hóa học trên có giá trị là:
a.. 51,67 b. 103,33 c. 155 d. 310
47. Cho phản ứng hóa học sau:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Đương lượng của hợp chất Fe2(SO4)3 (M = 400) trong
phản ứng hóa học trên có giá trị là:
a.. 66,66 b. 200 c. 133,33 d. 400
48. Cho phản ứng hóa học sau:
2FeCl3 + SnCl2 = 2FeCl2 + SnCl4
Đương lượng của hợp chất FeCl3 (M = 162,5) và
SnCl2 (M = 189) trong phản ứng hóa học trên có giá trị
lần lượt là:
a. 162,5 và 94,5.. b. 81,25 và 189
c. 162,5 và 189 d. 81,5 và 94,5
49. Cho phản ứng hóa học sau:
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4
+ 8H2O + K2SO4
Đương lượng của hợp chất KMnO4 (M = 158) và
FeSO4 (M = 152) trong phản ứng hóa học trên có giá trị
lần lượt là:
a.. 31,6 và 152 b. 31,6 và 76
c. 31,6 và 50,67 d. 76 và 50,67

Trang 14
50. Oxy hóa hoàn toàn 0,279g sắt bằng oxy thu được
0,359g oxít sắt (II). Biết đương lượng của oxy bằng 8,
đương lượng của sắt tính được là:
a. 27,9.. b. 2,79 c. 28 d. 55,8
51. Khi cho 1,355g sắt (III) chloride tác dụng vừa đủ
với 1g natri hydroxyt. Biết đương lượng của natri
hydroxyt bằng 40, đương lượng của sắt (III) cloride là:
a.. 54,2 b. 162,5 c. 54,17 d. 81,25
52. Phương trình Clapayron-Mendelev là phương
trình có dạng:
a. PV = nRT.. b.

c. P1V1 = P2V2 d.
53. Trộn 3 lít CO2 (960 mmHg) với 4 lít O2 (1080
mmHg) và 6 lít N2 (960 mmHg) được 10 lít hỗn hợp.
Áp dụng định luật Dalton tính áp suất của hỗn hợp khí
trên?
a.. 1296 mmHg b. 1269 mmHg
c. 1629 mmHg d. 1962 mmHg
54. Xác định đương lượng nguyên tố carbon trong
phản ứng:
C + 1/2O2 CO
a. 3 b. 4 c. 6.. d. 8
55. Xác định đương lượng nguyên tố cacbon trong
phản ứng:
C + O2 CO2
Trang 15
a.. 3 b. 4 c. 6 d. 8
56. Xác định khối lượng đương lượng nguyên tố Fe
trong phản ứng: Fe + 3/2Cl2 FeCl3
a. 38 b. 18,7.. c. 56 d. 28
57. Xác định đương lượng của các chất gạch dưới
trong phản ứng sau: K2Cr2O7 + H2S + H2SO4
Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
a. b.
c. d. ..
58. Xác định đương lượng của SnCl2 trong phản ứng
sau:
2FeCl3 + SnCl2 2FeCl2 + SnCl4
a. b.. c. d.
59. Xác định đương lượng của KCr(SO4)2.12H2O (M
= 499) trong phản ứng sau:
KCr(SO4)2.12H2O + 3KOH Cr(OH)3 + 2K2SO4 +
12H2O
a.. 166,3 b. 249,5 c. 499 d. 83,2
60. Xác định đương lượng của KMnO4 trong phản
ứng sau:
KMnO4 + HNO2 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + HNO3
+ H2O
a. 31,6.. b. 22,6 c. 52,7 d. 39,5
61. Xác định đương lượng của Al2O3 trong phản ứng
sau:
Trang 16
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
a. 34 b. 25,5 c. 20,4 d.. 17
62. Xác định đương lượng của Al2O3 trong phản ứng
sau:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
a. 20,4 b. 25,5 c. 34 d. 51..
63. Xác định đương lượng của kim loại và lưu huỳnh,
nếu 3,24g kim loại tạo thành 3,48g oxít và 3,72g sunfua.
Biết đương lượng của oxy bằng 8g/mol.
a.. Đkl = 108 g/đlg; ĐS = 16 g/đlg
b. Đkl = 108 g/đlg; ĐS = 32 g/đlg
c. Đkl = 56 g/đlg; ĐS = 16 g/đlg
d. Đkl = 56 g/đlg; ĐS = 8 g/đlg
64. Cho 1g kim loại phản ứng với 8,89g brom hoặc
1,78g lưu huỳnh. Tìm các khối lượng đương lượng của
brom và kim loại. Biết rằng đương lượng của lưu
huỳnh bằng 16 g/mol.
a. Đkl = 9 g/đlg; ĐBr = 80 g/đlg..
b. Đkl = 9 g/đlg; ĐBr = 160 g/đlg
c. Đkl = 4,5 g/đlg; ĐBr = 40 g/đlg
d. Đkl = 4,5 g/đlg; ĐBr = 80 g/đlg
65. Một kim loại có khối lượng đương lượng bằng 28
g/đlg tác dụng với acid, giải phóng 0,7 lít hydro (điều
kiện chuẩn). Xác định khối lượng kim loại.
a. 3,5 b.. 1,75 c. 28 d. 17,5
Trang 17
66. Cho 1,355g một muối sắt clorua tác dụng vừa đủ
1,00g NaOH. Tính đương lượng của muối sắt clorua,
định công thức phân tử của nó.
a. 54,2 - FeCl3.. b. 54,2 - FeCl2
c. 56 - FeCl2 d. 56 - FeCl3
67. Canxi clorua chứa 36% canxi và 64% clo. Xác
định đương lượng canxi biết đương lượng clo là 35,5.
a.. 20g b. 35,5g c. 40g d. 71g
68. Định khối lượng acid oxalic (đương lượng 45) vừa
đủ để làm mất màu 0,79g KMnO4 (đương lượng 31,6).
a. 1125g b. 112,5g c. 11,25g d. 1,125g..
69. Cho 5,6g sắt phản ứng với lưu huỳnh tạo thành
8,8g FeS. Tìm khối lượng đương lượng của sắt. Biết
rằng khối lượng đương lượng của lưu huỳnh bằng
16g/mol.
a.. 28 g/mol b. 56 g/mol c. 5,6 g/mol d. 3,2 g/mol
70. Để trung hòa 2,45g acid cần 2g NaOH. Xác định
khối lượng đương lượng của acid.
a. 49 g/mol.. b. 4,9 g/mol c. 98 g/mol d. 9,8 g/mol
71. Khi cho 5,95g một chất tác dụng với 2,75g HCl
tạo thành 4,4g muối. Tính khối lượng đương lượng của
chất đó.
a. 8,9 g/mol b. 89 g/mol c. 7,9 g/mol d.. 79 g/mol
72. Xác định đương lượng của FeSO4 (M = 152) trong
phản ứng sau:
FeSO4 + BaSO4 BaSO4 + FeCl2
Trang 18
a. 152 b. 50,7 c. 76.. d. 38
73. Xác định đương lượng của FeCl3 (M = 162,5)
trong phản ứng sau:
FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4
a.. 162,5 b. 81,3 c. 54,3 d. 40,6

Trang 19
CHƯƠNG 2
74. Số lượng tử chính n:
a. Càng lớn thì năng lượng của điện tử càng lớn.
b. Cho biết số electron tối đa trong một chu kỳ.
c. Cho biết kích thước đám mây electron.
d.. Tất cả đều đúng.
75. Chọn phát biểu đúng:
a. Electron càng xa nhân thì bị chắn càng nhiều..
b. Electron bị chắn nhiều là các electron có giá trị n
nhỏ.
c. Hiệu ứng chắn càng lớn khi hiệu ứng đẩy càng
nhỏ.
d. Electron càng gần hạt nhân thì bị chắn càng nhiều.
76. Chọn bộ 4 số lượng tử phù hợp để xác định một
electron:
a. n = 3, l = +3, ml = +1, ms = +1/2.
b. n = 3, l = -1, ml = +2, ms = +1/2.
c. n = 2, l = +3, ml = +1, ms = +1/2.
d.. n = 2, l = 1, ml = -1, ms = + 1/2.
77. Điện tử có bốn số lượng tử: n = 2, l = 0, m l = 0, ms
= +1/2, theo trình tự ml tăng dần thuộc chu kỳ và phân
nhóm:
a. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm I.
b.. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm I.

Trang 20
c. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm I.
d. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.
78. Điện tử có bốn số lượng tử: n = 3, l = 2, m l = -1, ms
= -1/2, theo trình tự ml tăng dần thuộc chu kỳ và phân
nhóm tương ứng:
a. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III.
b. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII.
c.. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VII.
d. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm VII.
79. Bốn số lượng tử ứng với electron ngoài cùng của
Si (Z = 14) theo trình tự ml tăng dần sẽ là:
a. n = 3, l = 1, ml = -2, ms = +1/2.
b. n = 3, l = 1, ml = 0, ms = +1/2..
c. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2.
d. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = -1/2
80. Số lượng tử phụ l cho biết:
a. Tổng số electron tối đa trong một phân lớp.
b. Phân lớp năng lượng.
c. Hình dáng của các đám mây điện tử.
d.. Tất cả đều đúng.
81. Chọn câu phát biểu đúng: Ba số lượng tử: n, l, ml
cho biết:
a. Năng lượng của các đám mây điện tử.
b. Hình dáng của các đám mây điện tử.

Trang 21
c. Kích thước của các đám mây điện tử.
d. Tất cả đều đúng..
82. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Trong một nguyên tử có ít nhất hai điện tử cùng
được đặc trưng bởi 4 số lượng tử như nhau.
b. Ở trạng thái cơ bản các điện tử sẽ xếp vào các mức
năng lượng có giá trị n lớn trước.
c. Các nguyên tử có cùng số lượng tử chính n sẽ lập
nên một phân lớp.
d.. Trong một nguyên tử không thể có 2 điện tử có
cùng 4 số lượng tử.
83. Electron tách ra khi bị ion hóa là electron có:
a. Liên kết yếu nhất đối với hạt nhân.
b. Có hiệu ứng đẩy lớn nhất.
c. Có giá trị (n + l) lớn nhất.
d. Tất cả đều đúng..
84. Electron cuối cùng của một nguyên tố (Z = 29) có
bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) theo trình tự ml tăng dần
là:
a. 3, 2, +2, -1/2 b.. 3, 2, +1, -1/2
c. 4, 0, 0, -1/2 d. 4, 0, 0, +1/2
85. Số lượng tử chính n cho biết:
a. Trạng thái năng lượng của một điện tử trong
nguyên tử.
b. Các phân lớp electron.
Trang 22
c. Tổng số electron cực đại trong một lớp.
d.. Tất cả đều đúng.
86. Sự chuyển động của điện tử xung quanh hạt nhân
được đặc trưng bằng số lượng tử:
a. n b. l c. ml d. n, l, ml..
87. Số lượng tử phụ l:
a.. Nhận các giá trị nguyên từ 0 đến (n -1).
b. Cho biết sự định hướng của đám mây điện tử.
c. Cho biết trục đối xứng của các đám mây điện tử.
d. Nhận (2n + 1) giá trị.
88. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu
hình theo trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử
tương ứng (n, l, ml, ms) là: (4, 0, 0, -1/2). Nguyên tử của
nguyên tố hóa học tương ứng là:
a. Sr (Z = 38) b. Mg (Z = 12)
c. Ca (Z = 20).. d. Ba (Z = 56)
89. Bộ 4 số lượng tử (n, l, m l, ms) của electron cuối
cùng theo trình tự ml tăng dần của nguyên tố Z = 21:
a. , 2, +1, +1/2 b. 3, -2, -1, +1/2
c.. 3, 2, -2, +1/2 d. 4, 1, 1, -1/2
90. Electron cuối cùng của nguyên tử Ca (Z = 20)
điền vào cấu hình là electron theo trình tự ml tăng dần
có bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms) sau:
a. 4, 0, 0, +1/2 b. 4, 0, 0, -1/2..
c. 3, 1, +1, -1/2 d. 3, 1, +1, +1/2
Trang 23
91. Bốn số lượng tử ứng với electron ngoài cùng của
K(Z = 19) theo trình tự ml tăng dần sẽ là:
a. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = -1/2
b. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = -1/2
c.. n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2
d. n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2
92. Electron cuối cùng của một nguyên tử R theo
trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử sau: n = 3, l =
2, ml = +2, ms = -1/2. Nguyên tố đó có số thứ tự Z là:
a. Z = 24 b. Z = 26 c. Z = 28 d. Z = 30..
93. Electron cuối cùng của một nguyên tử R điền vào
cấu hình theo trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử
sau: n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2. Nguyên tố đó có số
thứ tự Z là:
a. 24 b. 26 c. 28 d.. 25
94. Electron cuối cùng của một nguyên tử theo trình
tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử sau: n = 4, l = 1, m l =
0, ms = -1/2. Nguyên tử đó là:
a. F (Z = 9) b. C (Z = 17)
c. Br (Z = 35).. d. Se (Z = 34)
95. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu
hình theo trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử
tương ứng (n, l, ml, ms) là (3, 0, 0, -1/2). Nguyên tử của
nguyên tố hóa học tương ứng là:
a. Sr (Z = 38) b.. Mg (Z = 12)
c. Ca (Z = 20) d. Ba (Z = 56)
Trang 24
96. Bộ 4 số lượng tử (n, l, m l, ms) của electron cuối
cùng điền vào cấu hình theo trình tự ml tăng dần của
nguyên tố Z = 22 là:
a. 4, 2, +1, +1/2 b. 3, 2, -1, +1/2..
c. 3, 2, -1, -1/2 d. 4, 1, 1, -1/2
97. Số lượng tử từ ml:
a. Nhận các giá trị nguyên từ 0 đến (n - 1) và cho biết
số lượng các đám mây điện tử.
b.. Nhận 2l + 1 giá trị ứng với một giá trị của l.
c. Cho biết sự quay của điện tử xung quanh hạt
nhân.
d. Cho biết sự quay của điện tử xung quanh trục của
nó.
98. Ở trạng thái cơ bản, các điện tử sẽ xếp vào:
a.. Các mức năng lượng thấp nhất trước.
b. Các mức năng lượng có giá trị l nhỏ trước.
c. Các mức năng lượng có giá trị ml nhỏ nhất trước.
d. Các mức năng lượng có n lớn nhất trước.
99. Electron cuối cùng của 1 nguyên tử điền vào cấu
hình theo trình tự ml tăng dần có bộ 4 số lượng tử
tương ứng (n, l, ml, ms) là (3, 1, 0, +1/2). Nguyên tử của
nguyên tố hóa học tương ứng là:
a. Ti (Z = 22) b. Ge (Z = 32)
c. Si (Z = 14).. d. Zr (Z = 40)
100. Số lượng đám mây điện tử của AO p:
Trang 25
a. 1 b.. 3 c. 5 d. 7
101. Số lượng đám mây điện tử của AO s:
a. 1.. b. 3 c. 5 d. 7
102. Số lượng đám mây điện tử của AO d:
a. 1 b. 3 c.. 5 d. 7
103. Số lượng đám mây điện tử của AO f:
a. 1 b. 3 c. 5 d. 7..
104. “Trong một phân lớp, các điện tử được sắp xếp
sao cho tổng spin là cực đại”, đó là nội dung của qui
tắc:
a.. Hund b. Kleshkowski
c. Pauli d. Lewic
105. Số lượng tử spin:
a. Xác định trạng thái riêng của một điện tử..
b. Cho biết hình dạng của các đám mây electron.
c. Sinh ra momen động lượng spin ms, và nhận giá trị
ms = +1/2 hoặc –1/2.
d. Nhận các giá trị từ 0 đến (n - 1).
106. Số điện tử tối đa trong một lớp là: 2n2 điện tử,
điều này căn cứ vào các luận điểm sau:
a.. Một lớp có n phân lớp, ứng với l = 0 đến (n - 1) giá
trị, mỗi phân lớp có chứa tối đa 2(2l + 1) điện tử.
b. Một lớp có n-1 phân lớp, ứng với l = 0 đến (n - 1)
giá trị, mỗi phân lớp có chứa tối đa 2(2l + 1) điện tử.

Trang 26
c. Một lớp có (n - 1) phân lớp, ứng với l = 0 đến n giá
trị, mỗi phân lớp có chứa tối đa 2(2l + 1) điện tử.
d. Một lớp có n phân lớp, ứng với l = 0 đến n giá trị,
mỗi phân lớp có chứa tối đa (2l + 1) điện tử.
107. Chọn phát biểu đúng
a. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng
lượng có tổng giá trị của 2 số lượng tử (n + l) lớn dần..
b. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng
lượng có tổng giá trị của 2 số lượng tử (n + l) giảm dần.
c. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng
lượng có giá trị l lớn dần.
d. Khi Z tăng, các điện tử sẽ được điền vào mức năng
lượng có tổng giá trị của 2 số lượng tử (n + ml) lớn dần.
108. Chọn phát biểu đúng:
a.. Đối với các phân mức có tổng (n + l) bằng nhau
thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lớp có trị số (n)
nhỏ hơn
b. Đối với các phân mức có tổng (n + l) bằng nhau thì
electron sẽ ưu tiên điền vào phân lớp có trị số (n) lớn
hơn
c. Đối với các phân mức có tổng (n + ml) bằng nhau
thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lớp có trị số (ml)
lớn hơn
d. Đối với các phân mức có tổng (n + ms) bằng nhau
thì electron sẽ ưu tiên điền vào phân lớp có trị số (ms)
nhỏ hơn

Trang 27
109. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp ngoài
cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số điện tử của hai
phân lớp là 5 và hiệu số là 3. Hai nguyên tố A và B
tương ứng là:
a. O và K b. K và O c. S và K.. d. Ca và S
110. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp ngoài
cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số điện tử của hai
phân lớp là 5 và hiệu số là 3. Cấu hình điện tử phân
lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B tương ứng là:
a.. 3p4 và 4s1 b. 3p5 và 4s2 c. 4s2 và 4p4 d. 3p3 và 4s2
111. Cho 3 AO nguyên tử sau: 1s, 2s, 3s: Kích thước
AO của các nguyên tử tương ứng:
a. 1s < 3s < 2s b. 1s > 2s > 3s
c. 1s < 2s < 3s.. d. 3s > 1s > 2s
112. Chọn phát biểu đúng:
a.. Ánh sáng có tính chất sóng và hạt.
b. Các hạt vi mô là các hạt có khối lượng lớn.
c. Không thể xác định đồng thời chính xác tọa độ và
vận tốc của các hạt vĩ mô..
d. Có thể xác định chính xác tọa độ và vận tốc của
hạt vi mô.
113. Theo quan điểm của cơ học luợng tử:
a. Đám mây điện tử của các nguyên tử có dạng hình
cầu.
b. Mây điện tử là vùng không gian xung quanh hạt
nhân tìm thấy điện tử.
Trang 28
c.. Mây điện tử là vùng không gian xung quanh hạt
nhân trong đó xác suất bắt gặp điện tử là lớn nhất
(khoảng 95%).
d.. Không thể xác định được đám mây điện tử.
114. Xác định nguyên tử mà electron cuối cùng điền
vào đó có bộ 4 số lượng tử thỏa mãn điều kiện: n + l = 3
và ml + ms = +1/2.
a. C b. O, C. c. Na, O d. C, Na..
115. Phi kim R có electron cuối cùng ứng với 4 số
lượng tử có tổng đại số bằng 2,5. Hãy xác định R.
a. N b.. F c. N, F d. N, F, Cl
116. Xác định vị trí của nguyên tố có cấu hình sau
trong bảng hệ thống tuần hoàn: 3d84s2.
a. Nhóm 2B b. Nhóm 2A c. Nhóm 8B.. d. Nhóm 5A
117. Cho số thứ tự các nguyên tố Ca (Z = 20), Zn (Z
= 30), S (Z = 16), Cr (Z = 24). Những ion có cấu hình
tương tự khí hiếm là:
a. Ca2+, Zn2+ b. Zn2+, S2- c. S2-, Cr3+ d.. Ca2+, S2-
118. Cho 5 nguyên tố với số thứ tự tương ứng: V (Z =
23), Mn (Z = 25), Co (Z = 27), Ni (Z = 28), As (Z = 33).
Ở trạng thái cơ bản các nguyên tử có 3 electron độc
thân là:
a. V, Co và As.. b. Mn, Co và Ni
c. V, Mn và Co d. Co, Ni và As
119. Nguyên tố R có số thứ tự Z = 28 được xếp loại
là:
Trang 29
a. Nguyên tố s b. Nguyên tố p
c.. Nguyên tố d d. Nguyên tố f
120. Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử của
nguyên tố được biểu diễn bằng công thức: 3d 54s1.
Nguyên tố đó có số thứ tự là:
a. 22 b. 24.. c. 26 d. 28
121. Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử của
nguyên tố được biểu diễn bằng công thức: 5s 25p4.
Nguyên tố đó có số thứ tự là:
a. 50 b.. 52 c. 54 d. 56
122. Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu e ứng
với n = 2:
a. 6 b. 8.. c. 10 d. 12
123. Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu
electron ứng với n = 2, l = 1:
a.. 6 b. 12 c. 18 d. 24
124. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản của
nguyên tố Fe (Z = 26) là:
a. 2 b. 3 c. 4.. d. 6
125. Số electron độc thân của nguyên tố Cr (Z = 24)
là:
a. 3 b. 4 c. 5 d.. 6
126. Có 3 nguyên tố: A (Z = 19), B (Z = 35), C(Z =
10). Chọn đáp án đúng:
a. A là phi kim, B là kim loại, C là khí trơ.

Trang 30
b. A là khí trơ, B là phi kim, C là kim loại.
c. A là kim loại, B là phi kim, C là khí hiếm..
d. A là khí hiếm, B là phi kim, C là kim loại.
127. Nguyên tố X có Z = 29, vị trí nguyên tố X trong
bảng hệ thống tuần hoàn là:
a.. Chu kỳ 4, nhóm IB. b. Chu kỳ 3, nhóm IA.
c. Chu kỳ 4, nhóm IA. d. Chu kỳ 3, nhóm IB.
128. Nguyên tố Y có Z = 37, vị trí nguyên tố Y trong
bảng hệ thống tuần hoàn là:
a. Chu kỳ 4, nhóm IA. b. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
c. Chu kỳ 4, nhóm IIA. d. Chu kỳ 5, nhóm IA..
129. Độ âm điện của nguyên tố:
a.. Đánh giá khả năng hút điện tử của nguyên tố.
b. Đặc trưng cho khả năng nhường điện tử của
nguyên tố.
c. Định hướng đám mây điện tử.
d. Cho biết hình dáng của đám mây điện tử.
130. Cho cấu hình phân lớp ngoài của Cr là 3d54s1.
Cấu hình phân lớp ngoài của Cr3+ là:
a. 3d54s0 b. 3d44s0 c.. 3d34s0 d. 3d24s1
131. Cho cấu hình phân lớp ngoài của Fe3+ là 3d5.
Cấu hình phân lớp ngoài của Fe2+ và Fe lần lượt là:
a. 3d44s2 và 3d54s2 b. 3d54s1 và 3d54s2
c. 3d64s0 và 3d74s0 d.. 3d6 và 3d64s2

Trang 31
CHƯƠNG 3
132. Cho các ion Na+, K+, Li+, Rb+, bán kính ion tăng
dần theo thứ tự sau:
a. Na+ < K+ < Li+ < Rb+ b. Li+ < K+ < Na+ < Rb+
c.. Li+ < Na+ < K+ < Rb+ d. Na+ < Li+ < K+ < Rb+
133. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ
tự sau:
a. Al > Si > P > Cl b. Si > P > Cl > Al
c. Cl > P > Si > Al.. d. Cl > P > Al > Si
134. Tính chất tuần hoàn của các nguyên tố trong hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố là do:
a.. Cấu trúc tuần hoàn của các đám mây điện tử.
b. Cấu trúc tuần hoàn của vỏ điện tử.
c. Năng lượng tăng dần của các lớp điện tử.
d. Năng lượng ion hóa tăng dần của nguyên tố hóa
học.
135. Chọn phát biểu đúng:
a. Số nguyên tố tối đa trong một chu kỳ là n2.
b. Các nguyên tố d là phi kim.
c. Các nguyên tố d là nguyên tố thuộc phân nhóm
phụ..
d. Khí trơ là nguyên tố có lớp vỏ ngoài cùng chưa
bão hòa.
136. Chọn phát biểu đúng:

Trang 32
a.. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố s, p.
b. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố kim loại.
c. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố phi kim.
d. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố d, f.
137. Cr có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1 nên nó:
a. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm chính nhóm
VI.
b. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm chính nhóm
I.
c. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm phụ nhóm
VI..
d. Là phi kim và phân nhóm phụ nhóm VI.
138. Năng lượng ion hóa:
a.. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi
nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
b. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi
nguyên tử ở trạng thái kích thích.
c. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi
phân tử ở trạng thái cơ bản.
d. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi
phân tử ở trạng thái kích thích.
139. Chọn phát biểu đúng:
a. Độ âm điện tăng dần khi đi từ trái qua phải của
chu kỳ nhưng lại giảm khi đi từ trên xuống trong phân
nhóm chính..

Trang 33
b. Độ âm điện giảm dần khi đi từ trái qua phải của
chu kỳ nhưng lại tăng khi đi từ trên xuống trong phân
nhóm.
c. Độ âm điện tăng dần khi đi từ trái qua phải của
chu kỳ và cũng tăng dần khi đi từ trên xuống trong
phân nhóm.
d. Độ âm điện giảm dần khi đi từ trái qua phải của
chu kỳ và cũng giảm dần khi đi từ trên xuống trong
phân nhóm.
140. Chọn phát biểu đúng:
a. Trong phân nhóm chính, các điện tử hóa trị được
phân bố ở các orbital p của lớp điện tử ngoài cùng.
b.. Trong phân nhóm chính, các điện tử hóa trị được
phân bố ở các orbital s và p của lớp điện tử ngoài cùng.
c. Trong phân nhóm phụ, các điện tử hóa trị nằm ở
các phân lớp p ở lớp ngoài cùng.
d. Trong phân nhóm phụ, các điện tử hóa trị nằm ở
các phân lớp s và p ở lớp ngoài cùng.
141. S (Z = 16) có các hóa trị:
a. 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 2, 4, 6..
142. Ion X2+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6 nên X có
cấu hình lớp electron ngoài cùng là:
a. 3p63d2. B.. 3p64s2. c. 3p63d3. d. 3p64s1.
143. X có cấu hình lớp electron ngoài cùng là 3s23p6,
ion X2+ có phân lớp ngoài cùng là:
a. 3s23p4.. b. 3p64s2. c. 3s23p2. d. 3s23p5.
Trang 34
144. Cấu hình electron đúng của một nguyên tử là:
a. 1s22s22p63s13p3. b.. 1s22s22p63s23p63d104s2.
c. 1s22s22p63s23p63d84s1. d. 1s22s22p63s23p63d34s1.
145. Nguyên tố khí trơ:
a. Có lớp vỏ điện tử (n - 1)s2np6..
b. Có lớp vỏ điện tử np6.
c. Có cùng một chu kỳ.
d. Có độ âm điện lớn nhất.
146. Nguyên tố Cu (Z = 29) có cấu hình electron ở
trạng thái cơ bản là:
a. 1s22s22p63s23p64s23d9.
b. 1s22s22p63s23p64s13d94p1.
c.. 1s22s22p63s23p63d104s1.
d. 1s22s22p63s23p53d94s2.
147. X có Z = 8, ion X2- có cấu hình điện tử là:
a. 1s22s12p7. b. 1s22s22p6..
c. 1s22s22p63s2. d. 1s22s22p5.
148. Cho 2 nguyên tố hóa học Be: 1s22s2 và B:
1s22s22p1
a.. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be lớn hơn năng
lượng ion hóa thứ nhất của B.
b. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be nhỏ hơn năng
lượng ion hóa thứ nhất của B.

Trang 35
c. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be bằng năng
lượng ion hóa thứ nhất của B.
d. Không thể so sánh được năng lượng ion hóa thứ
nhất của 2 nguyên tố B và Be.
149. Cho 2 nguyên tố hóa học P: 1s22s22p63s23p3 và S:
1s22s22p63s23p4.
a. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P lớn hơn năng
lượng ion hóa thứ nhất của S..
b. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P nhỏ hơn năng
lượng ion hóa thứ nhất của S.
c. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P bằng năng
lượng ion hóa thứ nhất của S.
d. Không thể so sánh được năng lượng ion hóa thứ
nhất của S và P.
150. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố R là
3s23p5, vậy:
a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VB, là kim loại.
c.. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA, là phi kim.
d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIB, là phi kim.
151. Nguyên tố d là:
a.. Kim loại và nguyên tố chuyển tiếp.
b. Phi kim và nguyên tố phân nhóm chính.
c. Kim loại kiềm và nguyên tố phân nhóm phụ.

Trang 36
d. Nguyên tố có cấu hình lớp ngoài cùng dạng (n -
1)d10ns2.
152. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố
R là 4s24p6.
a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm..
d. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB, là phi kim.
153. Cho 5 nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cu (Z =
29), Ag (Z = 47). Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình
e lớp ngoài cùng 4s1 là:
a. K, Sc, Ag. b. K, Cu.. c. K, Cu, Ag. d. K.
154. Chọn phát biểu đúng:
a.. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có
số electron độc thân bằng nhau.
b.. Chu kỳ là tập hợp các nguyên tố có số oxi hóa
dương cao nhất bằng nhau.
c. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng
phân nhóm thì bao giờ cũng tương tự nhau (ở mức độ
nhất định).
d. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân
nhóm bao giờ cũng có năng lượng ion hóa như nhau.
155. Các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có:
a. Cùng giá trị n..
b. Có cùng số phân lớp điện tử.

Trang 37
c. Giống nhau về lớp điện tử ngoài cùng.
d. Cùng giá trị ml.
156. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 5, nhóm IB có cấu
hình electron trạng thái cơ bản là:
a.. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1.
b. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s2.
c.1s22s22p63s23p63d104s24p64d84f25s1.
d. s22s22p63s23p63d104s24p64d74f35s1.
157. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Bán kính nguyên tử tăng dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi từ trên xuống
trong phân nhóm chính.
b. Bán kính nguyên tử giảm dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ và giảm dần khi đi từ trên xuống trong
phân nhóm chính.
c. Bán kính nguyên tử tăng dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ và tăng khi đi từ trên xuống trong
phân nhóm chính.
d. Bán kính nguyên tử giảm dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ nhưng lại tăng dần khi đi từ trên
xuống trong phân nhóm chính..
158. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Năng lượng ion hóa tăng dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ và cũng tăng khi đi từ trên xuống
trong phân nhóm chính.

Trang 38
b. Năng lượng ion hóa giảm dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ và cũng giảm khi đi từ trên xuống
trong phân nhóm chính.
c. Năng lượng ion hóa gỉam dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ nhưng lại tăng dần khi đi từ trên
xuống trong phân nhóm chính.
d.. Năng lượng ion hóa tăng dần khi đi từ trái qua
phải của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi từ trên xuống
trong phân nhóm chính.
159. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Khi đi từ trái sang phải của chu kỳ thì số oxy hóa
dương cao nhất tăng dần và bằng số thứ tự của nhóm
còn số oxy hóa âm cao nhất lại giảm dần.
b. Số oxy hóa dương cực đại của một nguyên tố bằng
số thứ tự của nhóm hay bằng số electron lớp ngoài
cùng.
c. Số oxy hóa âm cực đại của một nguyên tố bằng số
electron thu thêm để bão hòa lớp ngoài cùng.
d. Tất cả đều đúng..
160. Cho các ion Cl-, Br-, F-, I-, bán kính ion tăng dần
theo thứ tự sau:
a.. F- < Cl- < Br- < I-. b. I- < Br- < Cl- < F-.
c. F- < Br- < Cl- < I-. d. F- < Cl- < I- < Br-.
161. Hãy so sánh bán kính của các nguyên tử và ion
sau: Na, Cl, Na+, Cl-.
a. và .. b. và .

Trang 39
c. và . d. và .
162. Hãy so sánh bán kính của các nguyên tử và ion
sau: Li, F, Li+, F-.
a.. và . b. và .
c. và . d. và .
163. Nguyên tố La (Z = 57) có cấu hình electron ở
trạng thái cơ bản là:
a. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p65d16s2..
b. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f25s25p66s2.
c. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f15s25p65d16s1.
d. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p65d26s1.
164.Nguyên tố Ag (Z = 47) có cấu hình e ở trạng thái
cơ bản là:
a. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s2.
b.. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1.
c. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d94f2.
d. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f1.
165. Mo có cấu hình 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1 nên
nó:
a. Là kim loại chuyển tiếp, chu kỳ 5 và phân nhóm
chính nhóm I.
b. Là kim loại chuyển tiếp, chu kỳ 5 và phân nhóm
chính nhóm VI.
c. Là kim loại chuyển tiếp, chu kỳ 5 và phân nhóm
phụ nhóm VI..
Trang 40
d. Là phi kim, chu kỳ 5 và phân nhóm chính nhóm I.
166. Nguyên tố Mo (Z = 42) có cấu hình electron ở
trạng thái cơ bản là:
a.. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1.
b. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d45s2.
c. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d65s0.
d. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d35s3.
167. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu
hình electron trạng thái cơ bản là:
a. 1s22s22p63s23p63d44s2. b. 1s22s22p63s23p63d54s1..
c. 1s22s22p63s23p63d64s2. d. 1s22s22p63s23p63d64s0.
168. Nguyên tố R (Z = 30), vậy:
a. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA, là phi kim.
b.. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, là phi kim.
d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, là kim loại.
169. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố R là
3d64s2, vậy:
a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là kim loại.
b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại.
c. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA, là kim loại.
d. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB, là kim loại..
170. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Vậy R
là các nguyên tố sau:

Trang 41
a.. Fe, Co, Ni. b. Co, Ni, Cu.
c. Ni, Cu, Zn. d. Mn, Fe, Co.
171. Cho các nguyên tố: Zn (Z = 30), Cd (Z = 48).
Cấu hình electron lớp ngoài các nguyên tố đó có dạng:
a. (n - 1)d10ns2.. b. (n - 1)d10ns1.
c. (n - 1)d8ns2. d. (n - 1)d7ns2.
172. Cho các nguyên tố: Cu (Z = 29), Ag (Z = 47).
Cấu hình electron lớp ngoài các nguyên tố đó có dạng:
a. (n - 1)d10ns2. b.. (n - 1)d10ns1.
c. (n - 1)d8ns2. d. (n - 1)d7ns2.
173. Nguyên tố R (Z = 25), vậy:
a. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA, là phi kim.
b. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIB, là kim loại..
c. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA, là phi kim.
d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIB, là kim loại.
174. Cho các nguyên tố: C, N, O, F. Độ âm điện tăng
dần theo dãy sau:
a.. C<N<O<F. b. F <O<N<C.
c. C<O<N<F. d. N<C<O<F.
175. Cho các nguyên tố: F, Cl, Br, I. Độ âm điện giảm
dần theo dãy sau:
a. I>Br>Cl> F. b. F>Cl>Br>I..
c. F>Br>Cl>I. d. I > Cl > F > Br.

Trang 42
176. Cho các nguyên tố: F, Cl, Br, I. Năng lượng ion
hóa tăng dần theo dãy sau:
a.. I<Br<Cl<F. b. F<Cl<Br<I.
c. F<Br<Cl<I. d. I < Br < F < Cl.
177. Các nguyên tố thuộc phân nhóm VIA. Cấu hình
electron lớp ngoài các nguyên tố đó có dạng:
a. ns2np4.. b. ns1np5. c. (n-1)d4ns2. d. (n-1)d5ns1.
178. Cl (Z = 17) có các hóa trị:
a. 1, 3. b. 1, 3, 5. c. 1, 3, 7. d.. 1, 3, 5, 7.
179. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron
lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
a. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm
chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II).
b. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân
nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
c. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân
nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
d. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân
nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)..

Trang 43
CHƯƠNG 4
180. Trong liên kết hóa học, năng lượng liên kết càng
lớn thì:
a. Độ dài liên kết càng nhỏ và liên kết càng bền.
b. Độ dài liên kết càng nhỏ và liên kết càng kém bền.
c. Độ dài liên kết càng lớn và liên kết càng bền.
d. Độ dài liên kết càng lớn và liên kết càng kém bền.
181. Cho các phân tử: O2, O2+, O22+. Theo thuyết MO
chất thuận từ là:
a. O2, O2+ b. O2+, O22+ c. O2, O2+, O22+ d. O2, O22+
182. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Góc hóa trị của H2O nhỏ hơn của NH3 và nhỏ hơn
góc tứ diện 109028.
b. Góc hóa trị của H2O lớn hơn của NH3 và lớn hơn
góc tứ diện 109028.
c. Góc hóa trị của H2O bằng NH3 và bằng góc tứ diện
109028.
d. Góc hóa trị của H2O là 900.
183. Trong phân tử BeCl2 thì Be ở trạng thái lai hóa:
a. sp3 b. sp c. sp2 d. sp3d
184. Trong phân tử BCl3 thì B ở trạng thái lai hóa:
a. sp3 b. sp c. sp2 d. sp3d
185. Chọn câu phát biểu đúng:
a. F2 có bậc liên kết bằng 0 và thuận từ.

Trang 44
b. F2 có bậc liên kết bằng 1 và nghịch từ.
c. F2 có bậc liên kết bằng 0 và nghịch từ.
d. F2 có bậc liên kết bằng 1 và thuận từ.
186. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Ion phân tử O2+ có tính nghịch từ.
b. Ion phân tử O2+ có tính thuận từ.
c. Ion phân tử O2+ có số electron độc thân nhiều hơn
phân tử O2.
d. Ion phân tử O22+ có tính thuận từ.
187. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết ion không có tính định hướng.
b. Liên kết ion không bão hòa.
c. Liên kết ion có tính phân cực.
d. Tất cả đều đúng.
188. Cho các phân tử: N2+, N2, F2-. Theo thuyết MO
các phân tử có tính thuận từ là:
a. N2, F2- b. N2+, N2 c. N2+, F2- d. N2
189. Theo thuyết MO, cấu hình electron lớp ngoài
của O2 theo trình tự năng lượng tăng dần là:
a. (2s)2 < (2s*)2 < (2px)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2py*)1 = (2pz*)1
b. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2px)2 < (2py*)1 = (2pz*)1
c. (2s)2 < (2s*)2 < (2px)2 < (2py*)2 = (2pz*)2 < (2py)1 = (2pz)1
d. (2s)2<(2s*)2<(2px)2 <(2py)1 = (2pz)1 < (2py*)1 = (2pz*)1 <
(2px*)2

Trang 45
190. Góc hóa trị của phân tử H 2Se theo thuyết cặp điện
tử liên kết là:
a. 450 b. 600 c. 900 d. 1200
191. B2 và O2 cùng là chất:
a. Thuận từ. b. Bậc liên kết là 2.
c.Bậc liên kết là 1. d. Nghịch từ.
192. Theo thuyết MO, phân tử N2 là chất có:
a. Từ tính.
b. Không có từ tính và bậc liên kết là 2.
c. Có từ tính và bậc liên kết là 3.
d. Không có từ tính và bậc liên kết là 3.
193. Theo thuyết MO, cấu hình electron lớp ngoài
của N2 theo trình tự năng lượng tăng dần là:
a. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2px)2
b. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2py*)1 = (2pz*)1
c. (2s)2 < (2s*)2 < (2px)2 < (2py)2 = (2pz)2
d. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2px*)2
194. Trạng thái lai hóa của nguyên tử P trong phân
tử PH3 là:
a. sp b. sp2 c. sp3 d. sp3d
195. Theo thuyết MO, cấu hình electron lớp ngoài
của O2+ theo trình tự năng lượng tăng dần là:
a. (2s)2 < (2s*)2 < (2px)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2py*)1
b. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2px)2 < (2py*)1
Trang 46
c. (2s)2 < (2s*)2 < (2py*)2 = (2pz*)2 < (2px)2 < (2py)1
d. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2px)1 < (2py*)1 =
(2pz*)1
196. Theo thuyết lai hóa trong phân tử nước, oxy
phải ở trạng thái lai hóa:
a. sp3 b. sp2 c. sp d. sp3d
197. Theo lý thuyết, lai hóa sp3:
a. Góc giữa các orbital lai hóa là 109028.
b. Do sự trộn lẫn của đám mây s và ba đám mây p
của cùng một nguyên tử.
c. Hình tứ diện đều.
d. Tất cả đều đúng.
198. Trạng thái lai hóa của nguyên tử B trong phân
tử BF3 là:
a. sp3d b. sp c. sp2 d. sp3
199. Theo thuyết MO, cấu hình electron lớp ngoài
phân tử ion N2+ theo trình tự năng lượng tăng dần là:
a. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2px)1
b. (2s)2 < (2s*)2 < (2py)2 = (2pz)2 < (2py*)1
c. (2s)2 < (2s*)2 < (2px)2 < (2py)2 = (2pz)2
d. (2s)2 < (2s*)2 < (2py*)2 = (2pz*)2 < (2px)1
200. Cho các phân tử: H2O, NH3, PH3, BF3. Theo
thuyết lai hóa các phân tử có nguyên tử trung tâm có
dạng lai hóa sp3 là:

Trang 47
a. H2O, NH3, PH3, BF3. b. H2O, NH3, BF3.
c. H2O, NH3, PH3. d. NH3, PH3, BF3.
201. Cho các phân tử: SF2, AlCl3, BeCl2, BCl3, SnCl2.
Theo thuyết lai hóa các phân tử có nguyên tử trung
tâm có dạng lai hóa sp2 là:
a. SF2, BeCl2, SnCl2. b. SF2, SnCl2.
c. AlCl3, BCl3, SnCl2. d. AlCl3, BCl3.
202. Cho các phân tử: SF2, BeH2, BeF2, CO2, SnCl2.
Theo thuyết lai hóa các phân tử có nguyên tử trung
tâm có dạng lai hóa sp là:
a. SF2, BeF2, CO2 b. SF2, BeH2, SnCl2
c. BeH2, BeF2, CO2 d. BeF2, CO2, SnCl2

Trang 48
CHƯƠNG 6
211. Một acid yếu có hằng số điện li K = 10-5. Nếu
acid có nồng độ là 0,1M thì độ điện li của acid là:
a. 0,001 b. 0,01 c. 0,1 d. 1
212. Có dung dịch H3PO4 14,6% (d = 1,08g/ml). Như
vậy dung dịch có nồng độ mol là:
a. 1,61M b. 1,51M c. 1,41M d. 1,71M
213. Ở 200C, trong 13,6g dung dịch bão hòa muối ăn
có 3,6g muối ăn. Vậy độ tan S của muối ăn ở 200C là:
a. 26,5g b. 16,5g c. 36,0g d. 36,5g
214. Cho dung dịch 0,1M của một chất tan không
điện li ở 00C. Tại nhiệt độ trên, áp suất thẩm thấu của
dung dịch là:
a. 1,12 atm b. 2,24 atm c. 3,36 atm d. 4,48 atm
215. Một dung dịch có nồng độ H + bằng 0,001M. Như
vậy pH và OH- của dung dịch này bằng:
a. pH = 3, OH- = 10-10 M
b. pH = 10-3, OH- = 10-11 M
c. pH = 2, OH- = 10-10 M
d. pH = 3, OH- = 10-11 M
216. Cho 4 dung dịch trong nước: dung dịch HCl +
NaCl; dung dịch CH3COOH + CH3COONa; dung dịch
NH4Cl + NH3 và dung dịch CH3COOH. Như vậy dung
dịch có thể sử dụng làm dung dịch đệm là:
a. Dung dịch HCl + NaCl.
Trang 49
b. Dung dịch CH3COOH + CH3COONa.
c. Dung dịch CH3COOH.
d. Dung dịch CH3COOH + CH3COONa và NH4Cl + NH3.
217. Cho dung dịch KOH 0,01M. Như vậy dung dịch
có pH bằng:
a. 11 b. 12 c. 13 d. 14
218. Trộn một thể tích dung dịch Pb(CH3COO)2
0,04M với một thể tích dung dịch KCl 0,2 M. Biết tích
số tan của PbCl2 ở nhiệt độ thường là 1,6.10-5.
Tích số nồng độ ion và khả năng xuất hiện kết tủa
PbCl2 là:
a. , không kết tủa.
b. , có kết tủa.
c. , không kết tủa.
d. , có kết tủa.
219. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước là 1,86.
Khối lượng glucozơ (C6H12O6) phải thêm vào 500 g
nước để dung dịch có độ hạ điểm đông đặc t = 0,186
độ là:
a. 9 g b. 18 g c. 27 g d. 4,5 g
220. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10ml
dung dịch CH3COOH 0,2M. Biết pKa(CH3COOH) =
4,73. Vậy pH dung dịch thu được có giá trị bằng:
a. 4,73 b. 3,73 c. 5,73 d. 6,73

Trang 50
221. Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 ở nhiệt độ
thường là 2.10-12. Như vậy độ tan của Ag2CrO4 ở nhiệt
độ đó là:
a. 7,9.10-3M b. 0,79.10-3M
c.7,9.10-5M d. 0,79.10-5M
222. Cho dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có Ba2+ =
5.10-4M. Như vậy pH của dung dịch này là:
a. 8 b. 9 c. 10 d. 11
223. Dung dịch nước của một chất tan không điện ly
sôi ở 373,520K. Cho biết hằng số nghiệm sôi của nước
là 0,52. Như vậy nồng độ molan của dung dịch là:
a. Cm = 1,0 b. Cm = 0,1 c. Cm = 0,01 d. Cm = 10,0
224. Một dung dịch chứa 3 mol glucozơ (C 6H12O6)
trong 1500 gam nước, hằng số nghiệm sôi của nước là
0,52. Nhiệt độ sôi của dung dịch là:
a. 100,040C b. 102,500C c. 101,040C d. 103,040C
225. Cho dung dịch chứa 5g chất tan trong 100g
nước ở nhiệt độ 250C. Biết ở nhiệt độ này áp suất hơi
bão hòa của nước là 23,76 mmHg và phân tử gam chất
tan là 62,5g. Như vậy, áp suất hơi bão hòa của dung
dịch tại nhiệt độ trên là:
a. 23,42 mmHg b. 23,52 mmHg
c. 23,45 mmHg d. 23,32 mmHg
226. Cho dung dịch chứa 9g glucozơ (M = 180) hòa
tan trong 100g nước, hằng số nghiệm sôi của nước là
0,52. Nhiệt độ sôi của dung dịch là:

Trang 51
a. 100,160C b. 102,260C
c. 100,260C d. 100,360C
227. Cho dung dịch chứa 9g glucozơ (M = 180) hòa
tan trong 100g nước, hằng số nghiệm đông của nước là
1,86. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch là:
a. 0,940C b. 0,950C c. -0,960C d. -0,930C
228. Cho biết tích số tan của Zn(OH) 2 ở 250C là
1,3.10-17. Như vậy độ tan của Zn(OH)2 trong nước ở
250C là:
a. 1,48.10-6M b. 1,58.10-6M
c. 1,68.10-6M d. 1,78.10-6M
229. Cho dung dịch acid sunfuric 15% có khối lượng
riêng là 1,105g/cm3. Nồng độ mol của chất tan trong
dung dịch là:
10d
CM  C% 
M
a. 1,691 M b. 1,693 M c. 1,681 M d. 1,683 M
230. Cho dung dịch acid sunfuric 15% có khối lượng
riêng là 1,105 g/cm3. Nồng độ molan của chất tan trong
dung dịch là:
10 d
CN  C% 
Đ

a. 2,38 m b. 3,38,7 m c. 4,38,9 m 1,38. 1,6 m


231. Cho biết ở 250C, 13,1 gam dung dịch BaCl2 bão
hòa chứa 3,1 gam BaCl2. Như vậy độ tan S của BaCl 2
tại nhiệt độ đó là:

Trang 52
a. 31 b. 41 c. 51 d. 61
232. Cho dung dịch acid H2CO3 trong nước có nồng
độ 0,01M, biết hằng số điện ly bậc một của acid là
4,5.10-7. Như vậy pH của dung dịch là:
1
ACID yếu pH   pK a  lg Ca 
2
(Chỉ lấy nắc phân ly thứ nhất của đa acid yếu)
a. 4,183 b. 4,173 c. 4,193 d. 4,163
233. Ở 200C, áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg.
Như vậy áp suất hơi bão hòa ở 20 0C của dung dịch
chứa 0,2 mol đường hòa tan trong 450g H2O là:
a. 17,64 mmHg b. 16,84 mmHg
c. 18,64 mmHg d. 17,36mmHg
234. Tìm độ điện ly của acid HCN 0,05M. Biết Ka =
7.10-10.
k

CM

a. 0,000118% b. 0,00118%
c. 0,0118% d. 0,118%
235. Số gam CaCl2 (M = 111) cần thêm vào 300g
nước để thu được dung dịch có Cm= 2,46m là:
a. 78,9 b. 79,9 c. 80,9 d. 81,9
236. Để trung hòa 30ml dung dịch NaOH 0,1N cần
12ml dung dịch HCl. Vậy nồng độ đương lượng của
dung dịch acid là:
Trang 53
a. 0,35N b. 0,30N c. 0,25N d. 0,20N
237. Trộn 100g dung dịch NaCl 10% vào 50g dung
dịch NaCl 40%. Nồng độ dung dịch mới thu được là:
a. 10% b. 15% c. 20% d. 25%
238. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
8M có khối lượng riêng bằng 1,23g/cm3.
10d
C M  C% 
M

a. 42,80% b. 36,80% c. 23,74% d. 15,90%


239. Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được
khi trộn 200ml dung dịch acid sunfuric 8M và 300ml
dung dịch acid sunfuric 2M.
a. 4,4M b. 2,2M c. 6,6M d. 5,2M
240. Xác định lượng nước cần hòa tan 100g
kalisunfat để thu được dung dịch 5%.
a. 950g b. 95g c. 1900g d. 190g
241. Xác định pH của dung dịch NH4OH 0,05M. Biết
Kb của NH3 bằng 1,8.10-5.
a. 4,74 b. 5,27 c. 9,49 d. 10,9
242. Xác định pH của dung dịch HCN 0,01M. Biết K a
của HCN bằng 6,2.10-10.
a. 2,49 b. 3,56 c. 5,60 d. 6,60
243. Xác định pH của dung dịch NH3 0,01M. Biết pKb
của NH3 bằng 9,23.
a. 2,75 b. 8,39 c. 9,23 d. 10,6

Trang 54

You might also like