You are on page 1of 58

Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC


Bài 2: CHẤT
Bài tập SGK trang 11
Câu 1.
a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
b) Vì sao nói được: ở đâu có vật thể, ở đó có chất?
Hướng dẫn.
a) Hai vật thể tự nhiên: nước, cây,...
    Hai vật thể nhân tạo: ấm nước, bình thủy tinh,...
b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo
(bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất). Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
Câu 2. Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng:
a) Nhôm;          b) Thủy tinh           c) Chất dẻo.
Hướng dẫn.
a) Nhôm: Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,...
b) Thủy tinh: Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,...
c) Chất dẻo: Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,...
Câu 3. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong những câu sau:
a) Cơ thể người có 63 - 68% về khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95 - 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một thứ
tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,...
Hướng dẫn.
- Vật thể: Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.
- Chất: nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.
Câu 4. Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn,
đường và than.
Hướng dẫn.
Lập bảng so sánh:
  Màu Vị Tính tan trong nước Tính cháy

Muối ăn Trắng Mặn Tan Không

Đường Nhiều màu Ngọt Tan Cháy

Than Đen Không Không Cháy

1
Câu 5. Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được.....Dùng dụng cụ đo mới xác định được... của chất.
Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải....."
Hướng dẫn.
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong
nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Câu 6. Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong.
Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.
Hướng dẫn.
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau: lấy một ly thủy
tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục.
Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 7.
a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay
nước cất, uống nước nào tốt hơn?
Hướng dẫn.
   a) Giống nhau: đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
      Khác nhau: nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm; nước khoáng chứa
nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
   b) Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất
Câu 8. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có
thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC.
Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí?
Hướng dẫn.
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách
hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không
khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng
được hai khí. 

Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT-
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
Bài 4: NGUYÊN TỬ
Bài tập SGK trang 15
Câu 1. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ phù hợp.
“……….là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện: từ …………tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm
…………mang điện tích dương và vỏ tạo bởi……………”
Hướng dẫn.

2
“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện: từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm”.
Câu 2. 
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, nó là những loại nào?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
Hướng dẫn.
a) Electron, proton và nơtron
b)  + electron: kí hiệu là e, mang điện tích âm.
     + proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương.
c) Các nguyên tử cùng loại có cùng  số proton trong hạt nhân.
Câu 3. Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?
Hướng dẫn.
Hạt nhân gồm proton và nơtron  có khối lượng rất lớn so với các hạt electron, (khối lượng
electron rất bé) nên khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Câu 4. 
a)Trong nguyên tử, electron chuyển động và sắp xếp như thế nào?
b) Nhờ đâu mà nguyên tử có khả năng liên kết?
Hướng dẫn.
a) Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
b) Nguyên tử có khả năng liên kết là do các electron.
Câu 5. Cho biết sơ đồ của một số nguyên tử sau:

 
Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp electron Số e lớp ngoài cùng

Neon 2 2 1 2

Cacbon 6 6 2 4

Nhôm 13 13 3 3

Canxi 20 20 4 2

3
Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài tập SGK trang 20
Câu 1. Hãy ghép các câu sau đây với đầy đủ các từ hoặc cụm từ phù hợp:
a) Đáng lẽ nói những  …………….loại này, những……………..loại kia, thì trong khoa học
nói…………hóa học này…………hóa học kia.
b) Những nguyên tố có cùng số…………..trong hạt nhân đều là………….cùng loại, thuộc cùng
một………….hóa học.
Hướng dẫn.
a) Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói
nguyên tố hóa học này nguyên tố hóa học kia.
b) Những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng
một nguyên tố hóa học.
Câu 2. 
a) Nguyên tố hóa học là gì?
b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho ví dụ.
Hướng dẫn.
a) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố. Ví dụ: C = 12đvC.
Câu 3.
a) Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì?
b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt ý các ý sau: ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử
canxi, bốn nguyên tử natri.
Hướng dẫn.
a) Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử cacbon, 5 nguyên tử oxi và 3
nguyên tử canxi.
b) Ba nguyên tử nitơ: 3 N Bảy nguyên tử canxi: 7 Ca Bốn nguyên tử natri: 4 Na
Câu 4. Lấy bao nhiêu phần khối lượng ngtử cacbon làm đơn vị cacbon? Ngtử khối là gì?
Hướng dẫn.
Đơn vị cacbon có khối lượng bằng  1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. 1đvC = 1/12 C.
Câu 5. Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với?
a) Nguyên tử cacbon b) Nguyên tử lưu huỳnh c) Nguyên tử nhôm
Hướng dẫn.
(Xem bảng 1, trang 42/SGK)
- Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.
- Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần
nguyên tử lưu huỳnh.

4
- Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần
nguyên tử nhôm.
Câu 6. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X
thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó? (xem bảng 1 – trang 42 – SGK).
Hướng dẫn.
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần ngtử nitơ nên nguyên tử khối của X là: X = 2.14 = 28 (đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic. (Kí hiệu hóa học là Si)
Câu 7.
a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem:
Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D?
 A. 5,342.10-23 g             B. 6,023.10-23 g     C. 4,482.1023 g         D. 3,990.10-23 g.
(Hãy chọn đáp án đúng, tính và ghi vào vở bài tập).
Hướng dẫn.
23
1,9926.10
a) Ta có: C = 12 đvC = 1,9926.10  (g)  1đvC =
-23
 1,6605.10-24 (gam)
12
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:
    mAl = 27 đvC = 27. 1,6605.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
Câu 8. Nhận xét sau đây gồm hai ý: “Nguyên tử đơtêri thuộc cùng nguyên tố hóa học với
nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của
hai nguyên tử như hình vẽ bên:

Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:


A. Ý (1) đúng, ý (2) sai. B. Ý (1) sai, ý (2) đúng. C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng.
Trả lời. Đáp án D. 

Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT-PHÂN TỬ


Bài tập SGK trang 25-26
Câu 1.Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:
“Chất được phân chia thành hai loại lớn  là… và… Đơn chất được tạo nên tử một… còn… được
tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành… và… Kim loại có ánh kim,

5
dẫn điện và nhiệt, khác với…không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai
loại hợp chất là: Hợp chất… và… hợp chất…”
Hướng dẫn.
“Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên tử một
nguyên tố hóa học còn hợp chất  được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại
chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không
có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất vô cơ và
hợp chất hữu cơ.”
Câu 2.
a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn
chất kim loại.
b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hidro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử
liên kết với nhau như thế nào?
Hướng dẫn.
Kim loại đồng được  tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loại sắt được tạo nên từ nguyên tố
sắt (Fe).
Sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại các nguyên
tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố  nitơ (N), khí clo được tạo nên tử nguyên tố clo (Cl). Trong
đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí
nitơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N2 và Cl2)
Câu 3. Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, hợp chất.
a) Khí ammoniac tạo nên từ N và H b) Photpho đỏ tạo nên từ P
c) Axit clohidric tạo nên từ H và Cl. d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, và O.
e) Glucozo tạo nên tử C, H và O. f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.
Hướng dẫn.
- Đơn chất: photpho (P), magie( Mg) được tạo nên từ một nguyên tố.
- Hợp chất: khí ammoniac (N và H), axit clohidric (H và Cl), canxi cacbonat (C, Ca và O),
glucozo (C, H và O) được tạo nên từ hai nguyên tố trở lên.
Câu 4.
a) Phân tử là gì?
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn
chất. Lấy ví dụ minh họa?
Hướng dẫn.
a) Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa
học của chất.
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một
thứ tự nhất định.

6
Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử
cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác nhau liên kêt.
Ví dụ: Phân tử hợp chất: nước gồm 2H liên kết với 1 O, phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết với 1
Cl..; phân tử đơn chất: phân tử khí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ
Câu 5. Dựa vào hình 1.12 và 1.15 (trang 23, 26 sgk), hãy chép các  câu sau đây với đầy đủ các
cụm từ thích hợp được trong khung.
Nguyên tố                                               đường thẳng
       1:1                      1:2                        1:3
Nguyên tử                                               gấp khúc
          “Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba… thuộc hai…, liên
kết với nhau theo tỉ lệ… Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng…, phân tử
cacbon đi oxit có dạng..”
Hướng dẫn.
          “Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử
thuộc hai nguyên tố, liên kết với nhau theo tỉ lệ 1: 2. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử
nước có dạng gấp khúc, phân tử cacbon đioxit có dạng đường thẳng”.
Câu 6. Tính phân tử khối của:
a) Cacbon ddioxxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4H.
c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1N và 3O.
d) Thuốc tím (kali pecmanganat)  biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
Hướng dẫn.
a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO2)  = 12 + 16  2 = 44 (đvC)
b) Phân tử khối của khí metan (CH4)  = 12 + 4  1 = 16 (đvC)
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3)  = 1+ 14+ 16  3 = 63 (đvC)
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4)  = 39 + 55 + 16  4 = 158 (đvC)
Câu 7. Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử
nước, muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem ở bài 6).
Hướng dẫn.
O2 16  2 32
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước    1,778 (lần)
H 2O 1  2  16 18
O 16  2 32
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng NaCl  23  35,5  58,5  0,55 (lần)
2

O2 16  2 32
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan    2 (lần)
CH 4 12  1 4 16
Câu 8. Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy ra trên khay đựng.

7
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng
1300ml.
Hướng dẫn.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt
gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm
một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng
khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên
chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

Bài 7: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT


Bài 8: BÀI LUYÊN TẬP 1
Bài tập SGK trang 30-31
Câu 2. Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên:

a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài
b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (Xem sơ đồ
nguyên tử ở bài 5, bài 4 – Nguyên tử trang 16 sgk).
Hướng dẫn.
a)   Số p  = 12; Số e = 12; Số e lớp ngoài cùng = 2
b) Giống nhau: số electron lớp ngoài cùng đều bằng 2;
Khác nhau: số proton và số electron của canxi là 20 trong khi số proton và số electron của
magie là 12. Số lớp e của canxi là 4, của magie là 3.
Câu 3. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và
nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất?
b) Tính nguyên tử khối của X? cho biết tên và kí hiệu củ nguyên tố (xem bảng 1 trang 42).
Hướng dẫn.
Hchat 2X  O2X  O
a)   H  1  2 =   31  
2 2
b) Ta có: 2X  + O  = 62  => X = 23 đvC.
Vậy X là nguyên tố natri (23). Kí hiệu hóa học là Na.
Câu 4. Chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:
a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên được gọi là…
8
b) Những chất có… gồm những nguyên tử cùng loại …được gọi là…
c) … là những chất tạo nên từ một…
d) …là những chất có…gồm những nguyên tử khác loại…
e) Hầu hết các …có phân tử là hạt hợp thành, còn… là hạt hợp thành của…kim loại.
Hướng dẫn.
a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên được gọi là hợp chất.
b) Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau được gọi làđơn chất
c) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
d) Hợp chất là những chất có phân tử gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
e) Hầu hết các chất có phân tử là hạt hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất
kim loại.
Câu 5. Câu sau đây gồm hai phần: Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi đúng 1000C.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý trong phần I đúng, ý trong phần II sai.
B. Ý trong phần I sai, ý trong phần II đúng.
C. Cả hai ý đều đúng và ý ở phần II giải thích ý ở phần I.
D. Cả hai ý đều đúng và ý ở phần II không giải thích ý ở phần I.
E. Cả hai ý  đều sai.
Hướng dẫn.
Câu trả lời D đúng (cả hai ý đều đúng và ý ở phần II không giải thích ý ở phần I).

Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC


Bài tập SGK trang 33-34
Câu 1. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp
Đơn chất tạo nên tử một… nên công thức hóa học chỉ gồm, một…
Còn … tạo nên từ hai, ba… nên công thức hóa hocuj gồm hai, ba…
Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số… có trong một ….
Hướng dẫn.
Đơn chất tạo nên tử một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học chỉ gồm, một kí hiệu hóa học
Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học gồm hai, ba kí hiệu
hóa học.
Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tử có trong một phân tử.
Câu 2. Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2; b) Khí metan CH4 c) Kẽm clorua ZnCl2 d) Axit sulfuric H2SO4
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
Hướng dẫn.

9
a) Khí clo Cl2: là đơn chất thể khí tạo ra bởi nguyên tố clo: Phân tử gồm hai nguyên tử liên kết
với nhau.
Phân tử khối bằng: 35,5 x 2 =  71 (đvC)
b) Khí metan CH4: là hợp chất thể khí do hai nguyên tố C và H tạo ra.
Phân tử khối bằng 12  + 4 = 16 (đvC)
c) Kẽm clorua: ZnCl2: là hợp chất do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
Trong một phân tử có 1 Zn và 2 Cl.
Phân tử khối bằng 65 + 35,5 x 2 = 136 (đvC)
d) Axit sunfuric H2SO4: là hợp chất do ba nguyên tố là H, S và O tạo nên. Trong một phân tử có 2
H, 1S và 4 O
Phân tử khối bằng: 2 + 32 + 16 x 4 = 98 (đvC)
Câu 3. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:
a) Caxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1 O.
b) Ammoniac,l biết trong phân tử có 1 N và 3 H.
c) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1 Cu, 1 S và 4 O.
Hướng dẫn.
a) CTHH: CaO. Phân tử khối CaO =  40 + 16  = 56 (đvC)
b) CTHH: NH3. Phân tử khối NH3 = 14 + 3 = 17 (đvC)
c) CTHH: CuSO4. Phân tử khối CuSO4 = 64 + 32 + 16. 4 = 160 (đvC)
Câu 4.
a) Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Cu; 2 NaCl; 3 CaCO3;
b) Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu phân tử canxi
oxit, năm phân tử đồng sunfat.
Hướng dẫn.
a) Ta có; năm nguyên tử đồng (Cu), hai phân tử muối NaCl và ba phân tử canxi cacbonat
(CaCO3).
b) Ta có: 3 O2, 6 CaO, 5 CuSO4.

Bài 10: HÓA TRỊ


Bài tập SGK trang 37-38
Câu 1.
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì?
b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?
Hướng dẫn.
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử).
Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn
vị.
10
Câu 2. Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4 b) FeO, Ag2O, NO2
Hướng dẫn.
a) * KH: do H có hóa trị I nên  x. a = y. b  =>  b = 1. Vậy K có hóa trị I.
Tương tự: * H2S: H có hóa trị I và S có hóa trị II. * CH4: C hóa trị IV và H hóa trị I.
b) * FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II
    * Ag2O: Ag hóa trị I và O hóa trị II
    * NO2: N hóa trị IV và O hóa trị II.
Câu 3.
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong
câu trên làm ví dụ.
b) Biết công thức hóa học K 2SO4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công
thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Hướng dẫn.
a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b
- Biết x, y và a( hoặc b) thì tính được b (hoặc a)
- Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:
* KH: 1.I = 1.I * Ag2O: I.2 = II.1
b) Ta có: Kx(SO4)y.
Theo công thức hóa học K2SO4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II à x = 2, y = 1
Vậy CTHH K2SO4.
Câu 4.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
Hướng dẫn.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a) * ZnCl2: 1. a = 2. I => Zn có hóa trị II.
    * CuCl: 1. a = 1. I => Cu có hóa trị I.
    * AlCl3: 1.a = 3. I =>  Al có hóa trị III.
b) Ta có:  x.a = y.b 
Vậy hóa trị của Fe là II
Câu 5.
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S
(II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
Na (I) và (OH) (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3) (I).
Hướng dẫn.
11
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 (P hóa trị III, H hóa trị I); CS2 (C hóa trị IV, S hóa trị II); Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II)
b) Tương tự ta có:
NaOH (Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I)
CuSO4 (Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II)
Ca(NO3)2 (Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I)
Câu 6. Một số công thức hoá học viết như sau:
MgCl, KO, CaCl2, NaCO3
Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca nhóm (CO 3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những công thức
hóa học viết sai và sửa lại cho đúng?
Hướng dẫn.
Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO3; Sửa lại cho đúng: MgCl2, K2O, Na2CO3
Câu 7. Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các
công thức sau đây: NO, N2O3, N2O, NO2.
Hướng dẫn. Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là: NO2 (vì O có hóa trị II)
Câu 8.
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43).
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức cho sau đây:
A. BaPO4 B. Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2
Hướng dẫn.
a) Hóa trị của Ba là II, nhóm (PO4) là III b) Phương án D.

Bài 11: BÀI LUYÊN TẬP 2


Bài tập SGK trang 41
Câu 1. Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học
sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Hướng dẫn.
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
* Cu(OH)2: 1.a = 2.I  Cu hóa trị II * PCl5: 1.a = 5.I  P hóa trị V
* SiO2: 1.a = 2.II  Si hóa trị IV * Fe(NO3)3: 1.a = 3.I  Fe hóa trị III
Câu 2. Cho biết nhóm công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của
nguyên tố Y với H như sau (X,Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH 3. Hãy chọn công thức hóa
học nào cho phù hợp của X với Y trong số các công thức cho sau đây:
XY3 (a), X3Y (b), X2Y3 (c), X3Y2 (d),   XY (e).
Hướng dẫn.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố XO và YH3, với O hóa trị II, và H hóa trị I.
=> X có hóa trị II và Y có hóa trị III

12
Vậy, công thức hóa học phù hợp cho hợp chất X và Y là X3Y2.
Vậy, công thức d đúng nhất.
Câu 3. Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe 2O3, hãy chọn công thức
hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau:
FeSO4 (a); Fe2SO4 (b); Fe2(SO4)2  (c); Fe2(SO4)3 (d); Fe3(SO4)2
Hướng dẫn.
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
Câu 4. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm K(I), bari
Ba(II), Al(III) lần lượt liên kết với:
a) Cl. b) Nhóm (SO4).
Hướng dẫn.
a) CTHH: KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 đvC.

Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Bài tập SGK trang 47
Câu 1. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Hướng dẫn:
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới.
Câu 2. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện
tượng hóa học. Giải thích?
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh dioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.
c) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit
thoát ra ngoài.
d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hướng dẫn:
+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

13
+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng
thủy tinh vẫn không đổi về chất.
+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành
canxi oxit bay hơi.
+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng
với một chất nào khác.
Câu 3. Khi đốt nén (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng biến
thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng
hóa học. cho biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do chất này tham gia.
Hướng dẫn:
“Khi đốt nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến dạng thành dạng
hơi.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng hóa học vì ở
đây nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo ra hai chất khác là cacbon dioxit và hơi
nước.

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Bài tập SGK trang 50-51
Câu 1.
a) Phản ứng hóa học là gì?
b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
Hướng dẫn:
a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác
(sản phẩm hay chất tạo thành).
b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là  chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm
hay chất tạo thành.
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
Câu 2.
a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì
nguyên tử phản ứng).
b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên
trước và sau phản ứng không?
Hướng dẫn:
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản
ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa
học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng
(tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)
14
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này
biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ
nguyên trước và sau phản ứng.
Câu 3. Ghi lại phương trình phản ứng xảy ra khi cây nến cháy (xem bài tập 3, bài 12 sgk trang
45). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?
Hướng dẫn:
Phản ứng hóa học: Parafin + oxi  khí cacbon ddioxxit + nước
Chất tham gia phản ứng: parafin; khí oxi.
Sản phẩm: cacbon dioxit; hơi nước.
Câu 4. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp chọn trong khung:
           Rắn;      lỏng;       hơi; Phân tử;        nguyên tử.
“ Trước khi cháy chất parafin ở thể…… còn khi cháy ở thể……. Các…….parafin phản ứng với
các……… khí oxi”
Hướng dẫn:
“ Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng
với các phân tử khí oxi”.
Câu 5. Bỏ quả trứng  vào ddịch axit clo hidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình trang 51/ SGK).
Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra canxi
clorua (chất này tan), nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có
phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
Hướng dẫn:
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xay ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon dioxit thoát ra ngoài.
Phương trình phản ứng:
Axit clohidric  + canxi cacbonat   canxi clorua + cacbon dioxit + nước
Chất phản ứng: axit clohidric và canxi cacbonat.
Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon đioxit và nước.
Câu 6. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa châm rồi
quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?
b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
Hướng dẫn:
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi
(trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi.
Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông
thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng: Than + khí Oxi  Cacbon đioxit + nhiệt lượng
t

Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
15
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Bài tập SGK trang 54
Câu 1.
a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng các chất được bảo toàn?
Hướng dẫn:
a) Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản
phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
b) Giải thích: trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, sự thay đổi
này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên
tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
Câu 2. Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên (trang 53/ SGK), cho biết khối lượng của
natri sunfat Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO 4 và natri clorua
NaCl theo thứ tự là 23,3 g và 11,7g
Hãy tính khối lượng của bari clorua BaCl2  đã phản ứng
Hướng dẫn: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mBaCl2  + mNa2SO4   = mBaSO4  + mNaCl
 mBaCl2  = mBaSO4  + mNaCl - mNa2SO4   mBaCl2  = 23,3 + 11,7 - 14,2 = 20,8 (g)
Câu 3. Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit
MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi phản ứng?
Hướng dẫn:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng mMg  + mO2   = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng: mO2  = mMgO – mMg  mO2  =  15 – 9 = 6 (gam)

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


Bài tập SGK trang 57-58
Câu 1.
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
Hướng dẫn:
a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức
hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân
bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học
Ví dụ: Mg + Cl2   MgCl2

16
c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như
tưng cặp chất trong phản ứng.
Câu 2. Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na  + O2   Na2O. b) P2O5 + H2O    H3PO4.
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất phản ứng.
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học 4Na  + O2   2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học P2O5  + 3H2O   2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử  P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử  H3PO4 = 1 : 3 : 2.
Câu 3. Yêu cầu như bài 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO    Hg  + O2 b) Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học   2HgO    2 Hg  + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) Phương trình hóa học  2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2   CaCO3  + NaCl
a) Hãy viết thành phương trình hóa học
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng  (tùy chon)
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2   CaCO3  + 2NaCl
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2
phân tử natri clorua.
Tỉ lệ:  Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1 ; Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
        Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2 ; Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
Câu 5. Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H 2SO4 tạo ra khí hidro H2 và
chất magie sunfat MgSO4
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng?
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng?
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học phản ứng: Mg + H2SO4   H2  + MgSO4
b) Phân tử magie : phân tử axit sulfuric = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử magie sunfat  = 1 : 1
Câu 6. Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất P2O5
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng?
17
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng?
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học của phản ứng 4P + 5O2   2 P2O5
b) Tỉ lệ Số phân tử P : số phân tử O2 : số phân tử  P2O5 = 4 : 5 : 2
Câu 7. Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp dặt vào những chỗ có dấu hỏi trong
các phương trình hóa học sau?
a) ? Cu  + ?   2CuO
b) Zn + ?HCl     ZnCl2 + H2
c) CaO  + ?HNO3   Ca(NO3)2 + ?
Hướng dẫn:
a) 2Cu  + O2   2CuO
b) Zn + 2HCl     ZnCl2 + H2
c) CaO  + ?HNO3   Ca(NO3)2 + H2O

Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3


Bài tập SGK trang 60-61
Câu 1. Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng: giữa khí N 2 và khí H2 tạo ra
amoniac NH3.

N2 + 3H2   NH3 (tham khảo sơ đồ bài 1, trang 61/ sgk)


Hãy cho biết
a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?
b) Liên kết giữa các ngtử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
Hướng dẫn:
a) + Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro
    + Sản phẩm: khí amoniac
b) Trước phản ứng, hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau. Sau phản ứng , ba nguyên tử hiđro liên
kết với một nguyên tử nitơ.
Phân tử hiđro và nguyên tử nitơ biến đổi, phân tử amoniac được tạo ra.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng đối với hiđro là 6 đối với nitơ là 2, vẫn
không thay đổi trước và sau phản ứng.
Câu 2. Khẳng định sau gồm hai ý: “ Trong phản ứng hóa học , chỉ phân tử biến đổi còn các
nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn’’.
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
18
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai;
B. Ý 2 đúng, ý 1 sai
C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2;
D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2;
E. Cả 2 ý đều sai.
Hướng dẫn: Câu D đúng.
Câu 3. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xẩy ra phản
ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat à Canxi oxit + Canbon đioxit
Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit
CO2.
a) Viết công thức về khối lượng phản ứng.
b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
Hướng dẫn:
a) Công thức về khối lượng phản ứng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
250
b) mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg => %CaCO3 =  100%  89,28 (%)
280
Câu 4.  Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xẩy ra phản ứng với khí oxi O 2, sinh ra khí cacbon
đioxit CO2 và nước.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit.
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học phản ứng: C2H4  + 3O2   2CO2  + 2H2O
b) Tỉ lệ giứa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit
* Phân tử etilen : phân tử oxi = 1:3 * Phân tử etilen : phân tử cacbonđioxit = 1:2
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4   Alx(SO4)y   + Cu
a) Xác định các chỉ số x, y.
b) Lập PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp chất.
Hướng dẫn:
x 2
a) Alx(SO4)y Ta có:    x = 2; y = 3 Vậy công thức là Al2(SO4)3
y 3

b) Phương trình hóa học: 2Al + 3CuSO4   Al2(SO4)3 + 3Cu


Tỉ lệ nguyên tử của cặp đơn chất kim loại trong phản ứng trên là tỉ lệ của nhôm và đồng:
Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2 : 3

19
Chương 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Bài 18: MOL
Bài tập SGK trang 65
Câu 1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al; b) 0,5 mol phân tử H2;
c) 0,25 mol phân tử NaCl; d) 0,05 mol phân tử H2O
Hướng dẫn.
a) 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 1,5N nguyên tử Al
hay: 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023 (nguyên tử Al)
b) 0,5 mol phân tử H2 có chứa 0,5 N phân tử H2
hay: 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 (phân tử H2)
c) 0,25 mol phân tử NaCl có chứa 0,25 N phân tử NaCl
hay: 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 (phân tử NaCl)
d)  0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,05 N phân tử H2O
hay: 0,05 .  6 . 1023 = 0,3 . 1023 (phân tử H2O)
Câu 2. Em hãy tìm khối lượng của:
a) 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2
b) 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO
c) 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2
d) 1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C12H22O11 (đường)
Hướng dẫn.
a) MCl = 35,5 gam;                    M Cl = 35,5 . 2 = 71 gam;
2

b) MCu = 64 gam;                     MCuO = 64 + 16 = 80 gam; 


c) MC  = 12 gam;                     MCO = 12 + 16 = 28 gam;     M CO2  = 12 + 16 . 2 = 44 gam;

d) MNaCl  = 23 + 35,5 = 58,5 gam; M C12 H 22 O11  = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342


gam
Câu 3. Em hãy tìm thể tích (ở đktc) của:
a) 1 mol phân tử CO2; 2 mol phân tử H2; 1,5 mol phân tử O2;
b) 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2.
Hướng dẫn.
a) 1 mol phân tử CO2;                VCO2 = 22,4 lít

2 mol phân tử H2;                       VH  = 2 . 22,4 = 44,8 lít


2

1,5 mol phân tử O2;                   VO  = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít


2

b) 0,25 mol phân tử O2                VO  = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít


2

  1,25 mol phân tử N2.                  VN  = 22,4 . 1,25 = 28 lít


2

20
Thể tích hỗn hợp:                      Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 lít
Câu 4. Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau:
H2O;       HCl;        Fe2O3;       C12H22O11.
Hướng dẫn.
Khối lượng của N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử của các chất đã cho.
- Khối lượng mol phân tử H2O;                  M H 2O  = 18 gam
- Khối lượng mol phân tử HCl:                  MHCl = 36,5 gam
 - Khối lượng mol phân tử  Fe2O3;              M Fe O = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 gam
2 3

- Khối lượng mol phân tử C12H22O11: M C12 H 22 O11 = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 gam

Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIŨA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Bài tập SGK trang 67
Câu 1. Kết luận nào sau đây đúng?
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất. b) Chúng có cùng khối lượng .
c) Chúng có cùng số phân tử. d) Không thể kết luận được điều gì cả.
Hướng dẫn. Câu a và c đúng.
Câu 2. Kết luận nào sau đây đúng?
Thế tích mol của chất khí phụ thuộc vào:
a) Nhiệt độ của chất khí; b) Khối lượng mol của chất khí;
c) Bản chất của chất khí; d) Áp suất của chất khí.
Hướng dẫn. Câu a và d diễn tả đúng.
Câu 3. Hãy tính:
a) Số mol của: 28 g Fe; 64 g Cu; 5,4 g Al; 13 g Zn
b) Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44 g CO2; 0,04 g H2; 0,56 g N2
Hướng dẫn.
28 64 5,4 13
a)  nFe   0,5 (mol); nCu   1 (mol); n Al   0,2 (mol); nZn   0,2 (mol)
56 64 27 65
b) Thể tích khí ở đktc:
VCO2  = 22,4 . 0,175 = 3,92 (lít); VH 2  = 22,4 . 1,25 = 28 (lít); VN 2  = 22,4 . 3 =
67,2 (lít)
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:
0,44 0,04 0,56
nCO2   0,01 (mol); nH 2   0,02 (mol); nN 2   0,02 (mol);
44 2 28
nhh= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol)  thể tích hỗn hợp Vhh= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

21
Câu 4. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O.
b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2
c) 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4.
Hướng dẫn.
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g;        mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g;       mO = 3 . 16 = 48 g;
b)  mN  = 28 . 0,5 = 14 g;  mCl = 71 . 0,1 = 7,1 g; 
2 2
mO2 = 32 . 3 = 96 g

c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;


mH 2 SO4  = (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g;  mCuSO4  = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g

Câu 5. Cho 100 g khí oxi và 100 g khí cacbon đioxit, cả 2khí đều ở 200C và 1 atm. Biết rằng thể
tích mol khí ở những điều kiện này là 24 lít. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (không có
phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?
Hướng dẫn.
100 100
Ta có: nO   3,125 (mol) và nCO2   2,273 (mol)
2
32 44
Thể tích của hỗn hợp khí: Vhh = 24 . (3,125 + 2,273) = 129,552 (lít)

Câu 6. Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc):
1g H2; 8 g O2; 3,5 g N2; 33 g CO2.
Hướng dẫn.
Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:
1 8 3,5 33
nH 2   0,5 (mol); nO2   0,25 (mol); nN 2   0,125 (mol); nCO2   0,75 (mol)
2 32 28 44
Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu
diễn:

Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ


Bài tập SGK trang 69
Câu 1. Có những khí sau: N2; O2; Cl2; CO; SO2.
Hãy cho biết:

22
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần.
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
Hướng dẫn.
a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:
M N2 28
d N2 H2    14. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 (lần)
M H2 2

M O2 32
d O2 H 2    16. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 16 (lần)
M H2 2

M Cl 2 71
d Cl 2 H 2    35,5. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 35,5 (lần)
M H2 2
M CO 28
d CO H 2   
M H2 2 14. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 (lần)

M SO2 64
d SO2 H 2    32. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 32 (lần)
M H2 2

b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:


28
d N2
KK   0,966. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 (lần)
29
32
d O2
KK   1,103. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 1,103 (lần)
29
71
d Cl 2
KK   2,448. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 2,448 (lần)
29
28
d CO
KK   0,966. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 (lần)
29
64
d SO2
KK   2,207. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 2,207 (lần)
29
Câu 2. Hãy tìm khối lượng mol của những khí:
a) Có tỉ khối đối với oxi là: 1,375;    0,0625 b) Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172 
Hướng dẫn.
a) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với oxi là:
MX M
d X O2   1,375  X  M X  1,375  M O2  M X  1,375  32  44 (gam)
M O2 M O2
MY M
d Y O2   0,0625  Y  M Y  0,0625  M O2  M Y  0,0625  32  2 (gam)
M O2 M O2

b) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với không khí là:
MX M
d X KK   2,207  X  M X  2,207  M KK  M X  2,207  29  64 (gam)
M KK M KK

23
MY MY
d Y KK   1,172   M Y  1,172  M KK  M Y  1,172  29  34 (gam)
M KK M KK
Câu 3. Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí
hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:
a) Đặt đứng bình? b) Đặt ngược bình?
Giải thích việc làm này.
Hướng dẫn.
M H2 2 M Cl 2 71
d H2
KK    0,07 ; d Cl 2 KK    2,45 ;
M KK 29 M KK 29
M CO2 44 M CH 4 16
d CO2 KK    1,52 ; d CH 4 KK    0,55 ;
M KK 29 M KK 29
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không
khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí
nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC


Bài tập SGK trang 71
Câu 1. Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những
hợp chất sau:
a) CO và CO2;              b) Fe3O4 và Fe2O3;         c) SO2 và SO3.
Hướng dẫn.
a) Hợp chất CO: 
MC 12 MO 16
%C =  100%   100%  42,8 (%); %O =  100%   100%  57,2 (%);
M CO 28 M CO 28
Hợp chất CO2 
MC 12 MO 16
%C = M  100%   100%  27,3 (%); %O =  100%   100%  72,7 (%)
CO 2 44 M CO2 44

b) Hợp chất Fe2O3
2 M 2  56 3 M 3  16
%Fe = M
Fe
 100%   100%  70 (%); %O = O
 100%   100%  30 (%)
Fe O 2
160
3
M Fe O 28 2 3

Hợp chất  Fe3O4 :
3 M 3  56 4 M 4  16
%Fe = M
Fe
 100%   100%  72,4 (%); %O = O
 100%   100%  27,6
Fe O 3
2324
M Fe O 232 3 4

(%)
c) Hợp chất SO2

24
MS 32 2  MO 2  16
%S = M  100%   100%  50 (%); %O =  100%   100%  50 (%)
SO2 64 M SO2 64

Hợp chất  SO3
MS 32 3 MO 3  16
%S = M  100%   100%  40 (%); %O =  100%   100%  60 (%)
SO3 80 M SO3 80

Câu 2. Hãy tìm công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối
lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối
lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Hướng dẫn.
a) Ta có: MA = 58,5 (gam) và %Cl = 60,68% => %Na = 39,32%. Gọi CT hợp chất là NaxCly
mNa 23
mNa = MA  %Na = 58,5  39,32% = 23 (gam)  x = nNa =   1 (mol)
M Na 23
mCl 35,5
mCl = MA  %Cl = 58,5  60,68% = 35,5 (gam)  y = nCl =   1 (mol)
M Cl 35,5
Vậy CTHH: NaCl

b) Ta có: MB =106 (gam) và %Na = 43,4%; %C = 11,3%; %O = 45,3%. Gọi CT hchất NaxCyOz


mNa 46
mNa = MB  %Na = 106  43,4% = 46 (gam)  x = nNa =   2 (mol)
M Na 23
mC 12
mC = MB  %C = 106  11,3% = 12 (gam)  y = nC =   1 (mol)
M C 12
mO 48
mO = MB  %O = 106  45,3% = 48 (gam)  z = nO =   3 (mol)
M O 16
Vậy CTHH: Na2CO3
Câu 3. Công thức hóa học của đường là C12H22O11.
a) Có bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
b) Tính khối lượng mol phân tử của đường
c) Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố C, H, O ?
Hướng dẫn.
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:  M C 12 H 22 O11
 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 (gam)

c) Trong đó: 
mC = 12 . 12 = 144 (gam); mH = 22 (gam); mO = 11 . 16 = 176 (gam)

25
Câu 4. Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80 g/mol. Oxit này có thành
phần theo khối lượng là: 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại đồng oxit nói
trên.
Hướng dẫn.
Ta có: Mhh =80 (gam) và %Cu = 80%; %O = 20%. Gọi CT hchất CuxOy
mCu 64
mCu = Mhh  %Cu = 80  80% = 64 (gam)  x = nCu =   1 (mol)
M Cu 64
mO 16
mO = Mhh  %O = 80  20% = 16 (gam)  y = nO =   1 (mol)
M O 16
Vậy CTHH là CuO
Câu 5. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết rằng
- Khí A nặng hơn khí hiđro là 17 lần
- Thành phân theo khối lượng của khí A là: 5,88% H và 94,12% S
Hướng dẫn.
Ta có:  d A
H2 = 17 => MA = 17 . 2 = 34 (gam). Gọi CT hchất HxSy
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
mH 2
mO = MA  %H = 34  5,88% = 2 (gam)  x = nH =   2 (mol)
MH 1
mS 32
mS = MA  %S = 34  94,12% = 32 (gam)  y = nS =   1 (mol)
M S 32
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học
của khí A là H2S

Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


Bài tập SGK trang 75
Câu 1. Sắt tác dụng với axit clohiđric:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Hướng dẫn.
Số mol sắt tham gia phản ứng: nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: Fe + 2HCl     FeCl2  + H2 
 Theo phương trình hóa học, ta có: nH 2 = nFe = 0,05 (mol)

Thể tích khí thu được ở đktc là:  VH  = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
2

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng


Theo phương trình hóa học, ta có: nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

26
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
Câu 2. Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu
huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
Hướng dẫn.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí: S + O2   SO2 
1,6
b. Số mol của S tham gia phản ứng: nS =  0,05 (mol)
32
Theo phương trình hóa học, ta có:  nSO  = nS =  nO  = 0,05 (mol)
2 2

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là: VSO  = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
2

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: VO  = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
2

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là: 
=> Vkk = 5. VO  = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
2

Câu 3. Có phương trình hóa học sau:


CaCO3    CaO + CO2
to

a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO?
b) Muốn điều chế được 7 gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO 2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau
phản ứng?
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng hóa học: CaCO3    CaO + CO2
to

a) Số mol CaCO3 cần dùng là:


11,2
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nCaCO  nCaO   0,2 (mol)
3
56
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
7
b) Khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 7g CaO là: nCaCO  nCaO   0,125 (mol)
3
56
Khối lượng CaCO3 cần thiết là: mCaCO  = M . n = 100 . 0,125 = 12,5 (gam)
3

c) Thể tích CO2 sinh ra:


Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nCO  nCaCO  3,5 (mol)
2 3

Vậy VCO  = 22,4 . n = 22,4 . 3,5 = 78,4 (lít)


2

d) Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành:

27
13,44
ta có nCaCO3  nCaO  nCO2   0,6 (mol)
22,4

Vậy khối lượng các chất:  mCaCO = 0,6 . 100 = 60 (gam) và mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 (gam)
3

Câu 4.
a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hóa học
b) Nếu muốn đốt cháy 20 ml CO thì phải dùng bao nhiêu mol CO 2 để sau phản ứng người ta chỉ
thu được một chất khí duy nhất ?
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác
nhau. Biết hỗn hợp CO và O 2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình
hóa học.
Hướng dẫn.
a) Phương trình phản ứng:  2CO + O2  2CO2
o

t

b) Lượng chất CO2 cần dùng: 


Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham
gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học.
1 1
Ta có:   nO  nCO  .20  10 (mol)
2
2 2
2
c) Bảng số mol các chất: điền thông tin vào bảng sgk trang 76
Câu 5. Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A
Biết rằng:
- Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H
Các thể tích khí đo ở đktc
Hướng dẫn.
Ta có:  d A
KK = 0,552 => MA = 0,552 . 29 = 16 (gam). Gọi CT hchất CxHy
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
mC 12
mC = MA  %C = 16  75% = 12 (gam)  x = nC =   1 (mol)
M C 12
mH 4
mH = MA  %H = 16  25% = 4 (gam)  y = nH =   4 (mol)
MH 1
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
to

Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH 4 nên thể tích khí oxi đủ để
đốt cháy hết 11,2 lít khí A là: VO  = 2 .  VCH  = 11,2 . 2 = 22,4 (lít)
2 4

Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4


Bài tập SGK trang 79

28
Câu 1. Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng
trong oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
Hướng dẫn.
2 3
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS =   (mol); Số mol của nguyên tử oxi là:  nO   
32 2
16
mol
n 2 3 1 3 1
Ta có n  32 : 16  16 : 16  3
S

O 2

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3
Câu 2. Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có thành phần theo khối lượng là 36,8%
Fe; 21,0% S; 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g/mol
Hướng dẫn.
Ta có: Mhch =152 (gam) và %Fe = 36,8%; %S = 21,0%; %O = 42,2%. Gọi CT hchất FexSyOz
mFe 56
MFe = Mhch  %Fe = 152  36,8% = 56 (gam)  x = nFe =   1 (mol)
M Fe 56
mS 32
mS = Mhch  %S = 152  21% = 32 (gam)  y = nS =   1 (mol)
M S 32
mO 64
mO = Mhch  %O = 152  42,2% = 64 (gam)  y = nO =   4 (mol)
M O 16
Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4
Câu 3. Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Em hãy cho biết;
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.
Hướng dẫn.
a) Khối lượng mol của chất đã cho:  M K 2 CO3
 = 39 . 2 + 12 + 16 . 3 = 138 g(am)
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất
39  2 12 16  3
%K =  100%  56,5 (%); %C =  100%  8,7 (%); %O =  100%  34,8 (%)
138 138 138
Câu 4. Có phương trình hóa học sau: CaCO3  + 2HCl  CaCl2  + CO2  + H2O
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được  khi cho 10 gam canxi cacbonat tác dụng với axit
clohiđric dư?
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5 gam canxi cacbonat tác
dụng hết với axit? Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.
Hướng dẫn.
10
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng: nCaCO   0,1 (mol)
3
100
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có: nCaCl  nCaCO  0,1 (mol)
2 3

29
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng: mCaCl  0,1 (40  71)  11,1 (gam)
2

5
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng: nCaCO   0,05 (mol)
3
100
Theo phương trình hóa học, ta có: nCO  nCaCO  0,05 (mol)
2 3

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là: VCO  24  0,05  1,2 (lít)
2

Câu 5. Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong
không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước: CH4  + 2O2     CO2  + 2H2O to

a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng
điều kiện t0 và p
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?
Hướng dẫn.
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol
phân tử khí O2 . Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2  2  2  4 (lít)

b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15
mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2  = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
M CH 4 16
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là: d CH 4
KK    0,55
29 29
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55 (lần)

Chương 4: OXI-KHÔNG KHÍ


Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
Bài tập SGK trang 84
Câu 1. Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
kim loại; phi kim; rất hoạt động; phi kim; hợp chất. 
 Oxi là một đơn chất………………….. Oxi có thể phản ứng với nhiều …………………………..
Hướng dẫn.
Oxi là một đơn chất phi kim rất họa động. Oxi có thể tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi
kim, kim loại, hợp chất.
Câu 2. Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ
cao).
Hướng dẫn.
Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt; phản ứng với photpho hay sắt,

Câu 3. Butan có công thức C 4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa
nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
30
Hướng dẫn.
Phương trình hóa học: 2C4H10  +  13O2     8CO2  + 10H2O   +   Q (Q là nhiệt lượng).
to

Câu 4. Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit
P2O5 (là chất rắn, màu trắng).
a) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và số mol chất còn thừa là bao nhiêu ?
b) Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu ?
Hướng dẫn.
12,4 17
a) ta có nP   0,4 (mol) và nO   0,53 (mol)
31 32
Phương trình phản ứng : 4P   +     5O2         2P2O5
to

                    0,4mol    0,5mol             0,2mol


                    0,4mol    0,5mol             ?mol
Vậy số mol oxi còn thừa lại là: 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
1 1
b) Chất được tạo thành là P2O5. Theo phương trình phản ứng, ta có: nP O  nP  .0,4  0,2
2 5
2 2
(mol
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là: mP O = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 (gam)
2 5

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 24 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất của lưu huỳnh và 1,5% tạp
chất khác không cháy được. Tính thể tích CO2 và SO2 tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng cháy của cacbon: C  +   O2     CO2
o

t

         12g                22,4(lít)


Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là: mtạp chất = 24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g
Khối lượng cacbon nguyên chất là: mC = 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (gam)
23520
Theo phương trình phản ứng, thể tích CO 2 tạo thành là: VCO  n  dktc   22,4  43904
2
12
(lít)
Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh: S  +  O2      SO2 to

Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là: mS = 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (gam)
120
Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là: VSO  n  dktc   22,4  84 (lít)
2
32
Câu 6. Giải thích tại sao :
a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau
một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?
b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể cá sống ở các cửa
hàng bán cá?
Hướng dẫn.
a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau
một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho
31
quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy
nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật
sẽ chết.
b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các
cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể
cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.

Bài 25: SỰ OXI HÓA-PHẢN ỨNG HÓA HỢP-ỨNG DỤNG CỦA OXI
Bài tập SGK trang 87
Câu 1. Dùng cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: một chất
mới; sự oxi hóa; đốt nhiên liệu; sự hô hấp; chất ban đầu.                                        
a) Sự tác dụng của oxi với một chất là …………………
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có……………………..được tạo thành từ
hai hay nhiều ………………
c) Khí oxi cần cho ………………… của người và động vật và cần để ………………….trong đời
sống và sản xuất.
Hướng dẫn. a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật và cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và
sản xuất.
Câu 2. Lập phương trình phản ứng hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với
các kim loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học của các hợp
chất được tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
Hướng dẫn.
Phương trình hóa học:
S   +   Mg            MgS
to
S   +  Zn           ZnS
o

t

S   +   Fe          FeS 3S  +   2Al        Al2S3.


o o
t t

Câu 3*. Tính thể tích oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH 4 có trong
1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng hóa học: CH4   +     2O2             CO2       +    2H2O.
to

Lượng khí metan nguyên chất là: 1 m3 = 1000 dm3 = 1000 lít.
Thể tích khí CH4 là : VCH = 1000(100% - 2%) = 980 (lít).
4

2  22,4  980
Thể tích khí oxi cần dùng là: VCH =2  VCH
4 4

22,4
 1960 (lít)

Câu 4.
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào
một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.

32
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại ?
Hướng dẫn.
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi
rồi tắt. Nguyên nhân là khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết
(giống như trường hợp trên), đèn sẽ tự tắt.
Câu 5. Hãy giải thích vì sao :
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm?
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và các thợ lặn làm việc lâu dưới nước... đều phải thở bằng
khí oxi nén trong bình đặc biệt?
Hướng dẫn.
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn
rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì khi cháy
trong oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí. Trong khi
cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm 1/5 lần, phần còn lại là hầu hết nitơ và các khí khác,
bề mặt tiếp xúc của chất cháy sẽ nhỏ hơn và một phần nhiệt sẽ bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ
trong không khí. Do đó, phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong
không khí.
c) Nhiều bệnh nhân bị khó thở và các thợ lặn làm việc lâu ở dưới nước,... đều phải thở bằng khí
oxi nén trong bình đặc biệt là do sử dụng máy nén oxi để cung cấp oxi cho những người này được
tốt hơn.

Bài 26: OXIT


Bài tập SGK trang 91
Câu 2.
a) Lập công thức hóa học của một loại oxit của photpho, biết rằng hóa trị của photpho là V.
b) Lập công thức hóa học của crom (III) oxit.
Hướng dẫn. Công thức hóa học: a) Oxit photpho: P2O5 b) Crom (III) oxit: Cr2O3
Câu 3.
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b) Nhận xét về thành phần cấu tạo của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên của mỗi oxit đó.
Hướng dẫn.
a) Oxit axit: SO2; CO2 ; Oxit bazơ: CuO ; Fe2O3
b) * Oxit lưu huỳnh SO2 có hai nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh.
* Oxit cacbon CO2 có 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
* Oxit đồng CuO gồm một nguyên tử đồng liên kết với một nguyên tử oxi.
33
* Oxit sắt  gồm hai nguyên tử sắt liên kết với ba nguyên tử oxi.
c) Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
  Tên của oxit bazơ: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
  Tên oxit axit: tên phi kim                   +                     oxit
                  (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim)                     (có tiền tố số nguyên tử oxi)
  SO2: lưu huỳnh đi oxit (khí sunfurơ) CuO: Đồng (II) oxit
  CO2: Cacbon đioxit (khí cacbonic) Fe2O3: Sắt (III) oxit
Câu 4. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
a) SO3 ;       b) N2O5 ;          c) CO2 ; d) Fe2O3        e) CuO ;           g) CaO.
Những chất nào thuộc oxit bazơ? những chất nào thuộc loại oxit axit?
Hướng dẫn.
* Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO ; * Oxit axit: SO 2, N2O5, CO2 ;
Câu 5. Một số chất có công thức hóa học sau:
Na2O, NaO, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO, Ca2O, FeO.
Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai.
Hướng dẫn. Công thức viết sai: NaO, Ca2O.

Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI-PHẢN ỨNG PHÂN HỦY


Bài tập SGK trang 94
Câu 1. Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm:
a) Fe3O4  ;     b) KClO3   ;   c) KMnO4   ;    d) CaCO3   ;    e) Không khí     ;   g) H2O
Hướng dẫn.
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : b) KClO3  ;  c) KMnO4.
Câu 2. Sự khác nhau về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên
liệu, sản lượng và giá thành?
Hướng dẫn.
Phòng thí nghiệm Công nghiệp

Nguyên liệu KMnO4, KClO3 không khí, nước

Sản lượng đủ để làm thí nghiệm sản lượng lớn

Giá thành cao thấp

34
Câu 3. Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra hai thí dụ để
minh họa.
Hướng dẫn.
Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

Chất tham gia       Hai hay nhiều chất                Một chất

Chất tạo thành              Một chất          Hai hay nhiều chất.


 Câu 4. Tính số gam Kali clorat cần thiết để điều chế được:
a) 48 g khí oxi ; b) 44,8 lít khí oxi (đktc).
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng hóa học: 2KClO3    2KCl  +  3O2
o

t

2mol                          3mol


48
a. Số mol oxi tạo thành: nO     1,5 (mol).
2
32
2 2
Theo phương trình phản ứng hóa học ta có: nKClO  nO  .1,5  1 (mol)
3
3 2
3
Khối lượng kali clorat cần thiết là: mKClO  n  M  1 (39  35,5  48)  122,5 (gam)
3

44,8
a. Số mol oxi tạo thành: nO2    2 (mol).
22,4
2 2
Theo phương trình phản ứng hóa học ta có: nKClO  nO  .2  1,333 (mol)
3
3 2 3
Khối lượng kali clorat cần thiết là: mKClO  n  M  1,333  (39  35,5  48)  163,3 (gam)
3

Câu 5. Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào ? Vì sao ?
Hướng dẫn.
a) CaCO3     CaO  +  CO2
to

b) Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng phân hủy. Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất (đá
vôi) bị phân hủy thành hai chất (vôi sống và khí cacbonic).
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3O4 bằng cách dùng O2 oxi
hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ ?
b) Tính số gam kali penmanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng
trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
Hướng dẫn.
2,32
a) Số mol oxit sắt từ: nFe O   0,01 (mol).
3 4
232

35
Phương trình hóa học. 3Fe      +      2O2              Fe3O4
to

 3mol        2mol                  1mol.


                                         ?n ?n 0,01 mol.
0,01  3
  56 
Khối lượng sắt cần dùng là: mFe 1 1,68 (gam)
0,01  2
mO2   32 
Khối lượng oxi cần dùng là : 1 0,64 (gam)
b) Phương trình hóa học: 2KMnO4       K2MnO4   +   O2
to

2mol                                 1mol
?(0,04mol)                             0,02mol
Số gam penmangarat cần dùng là: mKMnO  0,04  (39  55  64)  6,32 (gam)
4

Bài 28: KHÔNG KHÍ-SỰ CHÁY


Bài tập SGK trang 99
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí ?
a) 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)
b) 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi ;
c) 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2,CO, khí hiếm,…)
d) 21% khí oxi, 78% các khí khác,  1% khí nitơ.
Hướng dẫn. Đáp án c.
Câu 2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong
lành?
Hướng dẫn.
Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật và đặc biệt là con người.
Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công
nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh,…
Câu 3. Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn
so với sự cháy trong oxi?
Hướng dẫn.
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì
không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác; do đó trong
không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên
tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác (như nitơ, cacbonic,…).
Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.
Câu 4. Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
Hướng dẫn.
  Sự cháy Sự oxi hóa chậm

36
Giống nhau Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt

Khác nhau Phát sáng Không phát sáng


Câu 5. Những điều  kiện cần thiết để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy được là gì?
Hướng dẫn.
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
Câu 6. Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường
trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
Hướng dẫn.
Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải
hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên
khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn
lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng
vải dày trùm  hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.
Câu 7. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình  0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung
bình:
a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc).
Hướng dẫn.
a) Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là: 0,5.24 = 12 (m3)
b) Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí và cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi nên trong một
1 21
ngày đêm người lớn tuổi cần là: VO  12m3    0,84 (m3) = 840 (lít)
2
3 100

Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5


Bài tập SGK trang 100-101
Câu 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các đơn chất trong oxi : cacbon,
photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm lần lượt là những hợp chất lần lượt có công thức
hóa học : CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tao thành.
Hướng dẫn.
C   +    O2         CO2
to
4P +  5O2       2P2O5
to

2H2 + O2       2H2O


to
4Al  + 3O2      2Al2O3
to

Gọi tên sản phẩm:


+ CO2: khí cacbonic ; + P2O5 : đi photpho pentaoxit ; + H2O : nước ; + Al2O3 : nhôm oxit.  
Câu 2. Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy là gì? Tại sao nếu thực hiện được
các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?

37
Hướng dẫn.
Biện pháp dập tắt sự cháy :
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ; 
+ Cách li chất cháy với oxi
Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn
ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.
Câu 3. Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?
                Na2O,  MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5
Gọi tên các oxit đó.
Hướng dẫn.
* Oxit axit: CO2 (cacbon đioxit), SO2 (lưu huỳnh đioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit). Vì các oxit
của phi kim và có những axit tương ứng.
* Oxit bazơ: Na2O (natri oxit), MgO (magie oxit), Fe 2O3 (sắt III oxit). Vì các oxit là các oxit của
kim loại và có những bazơ tương ứng.
Câu 4. Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng:
Oxit là hợp chất của oxi với :
a) Một nguyên tố kim loại ; b) Một nguyên tố phi kim khác ; c) Các nguyên tố hóa học khác ;
d) Một nguyên tố hóa học khác ; e) Các nguyên tố kim loại
Hướng dẫn. Câu d. đúng.
Câu 5. Những phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
a) Oxit được chia ra làm hai loại chính là: oxit axit và oxit bazơ
b) Tất cả các oxit  đều  là oxit axit
c) Tất cả các oxit  đều  là oxit bazơ
d) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
e) Oxit axit đều là oxit của phi kim
f) Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ
Hướng dẫn. Những phát biểu sai là: b, c, e
Câu 6. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng
phân hủy? Tại sao?
a) 2KMnO4       K2MnO4   +  MnO2   +    O2
to
b) CaO    +    CO2          CaCO3
to

c) 2HgO          2Hg    +    O2


to
d) Cu(OH)2          CuO   +   H2O
to

Hướng dẫn.
a) Phản ứng phân hủy vì từ một chất KMnO4 phân hủy thành ba chất khác nhau
b) Phản ứng  hóa hợp vì từ hai chất CaO và CO2 tạo thành sản phẩm duy nhất CaCO3
c) Phản ứng phân hủy vì từ một chất đầu tiên HgO sinh ra hai chất sau phản ứng
d) Phản ứng phân hủy vì từ Cu(OH)2 phân hủy thành hai chất CuO và nước

38
Câu 7. Chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới
đây:
a) H2    +   O2          2H2O
to
b) 2Cu   +   O2        2CuO to

c) H2O   +   CaO     Ca(OH)2


to
d) 3H2O  +  P2O5    2H2PO4
o

t

Hướng dẫn.
Các phản ứng oxi hóa là phản ứng a và b
Câu 8. Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành cần 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích
100ml.
a) Tính khối lượng kali pemangarat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và
bị hao hụt 10%
b) Nếu dùng kali clorat có thêm lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao
nhiêu? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng
Hướng dẫn. vì lượng oxi cần dùng là 90% (hao hụt 10%); đổi 100ml = 0,1 lít
100 2,22
a) Thể tích oxi cần dùng là: VO  0,1  20    2,22 (lít)  nO   0,099 (mol)
2
90 22,4 2

Phương trình phản ứng: 2KMnO4        K2MnO4    +    MnO2      +     O2


to

2mol                                                   1mol
?n mol                                               0,099 mol
0,099  2
Khối lượng Kali pecmagarat cần dùng là: mKMnO   (39  55  64)  31,3 (gam)
4
1
b) Phương trình hóa học. 2KClO3     MnO       2KCl       +       3O2
o
 
;t 2

2mol 3mol
?n 0,099
0,099  2
Khối lượng kali clorat cần dùng là: mKClO   (39  35,5  48)  8,085 (gam)
3
3

Bài 30: BÀI THỰC HÀNH 4: ĐIỀU CHẾ-


THU KHI OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

Chương 5: HIĐRO-NƯỚC
Bài 31: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Bài tập SGK trang 109
Câu 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a. Sắt (III) oxit                 b. Thủy ngân (II) oxit                c. Chì (II) oxit
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4  + 4H2  4H2O + to
Fe
HgO + H 2    H2O + Hg
o

t

39
PbO + H 2    H2O + Pb
o

t

Câu 2. Hãy kể những ứng dụng của hiđro mà em biết?


Hướng dẫn.
Do khí hiđro nhẹ nên được dùng để bơm kinh khí càu, dùng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô thay
cho xăng, dùng trong đèn xì oxi – hiđro, làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa. Dùng làm chất thử
để điều chế một số kim loại và oxit của chúng.
Câu 3. Chọn cụm từ cho thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: tính
oxi hóa, tính khử, chiếm oxi, nhường oxi, nhẹ nhất
- Trong các chất khí, hiđro là khí…Khí hiđro có…
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là…vì…của chất khác; CuO là …vì …cho chất khác
Hướng dẫn.
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì
nhường oxi cho chất khác
Câu 4. Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?
Hướng dẫn.
48
a) Số mol đồng (II) oxit: nCuO   0,6 (mol)
80
Phương trình phản ứng: CuO + H2      H2O + Cu
to

  1 mol      1 mol    1 mol


  0,6mol    ?(0,6mol)       ?(0,6mol)
Khối lượng đồng kim loại thu được: mCu = n  M = 0,6  64 = 38,4 (gam)
b) Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là: VH = 22,4  n = 22,4  0,6 = 13,44 (lít).
2

Câu 5. Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được? b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?
Hướng dẫn.
21,7
a) Số mol thủy ngân (II) oxit là: nHg    0,1 (mol)
217
phương trình phản ứng: HgO   +  H2     to
H2O + Hg
1mol   1mol     1mol
  0,1mol        ?(0,1mol)    ?(0,1mol)
Khối lượng thủy ngân thu được: mHg = 0,1  201 = 20,1 (gam)
b) Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là: VH = 22,4  n = 22,4  0,1 = 2,24 (lít).
2

Câu 6*. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các
thể tích khí đo ở đktc).
Hướng dẫn.

40
8,4 2,8
Ta có nH 2    0,375 (mol) và nO2    0,125 (mol)
22,4 22,4

Phương trình phản ứng: 2H2      +     O2              2H2O


to

2 mol         1 mol          2mol


0,375 mol    0,125 mol      ?n
0,375 0,125
Tỉ lệ nH : nO  :  0,1875  0,125  nH (dư)
2 2
2 1 2

Nên theo PT thì nH 2O


 2nO2  0,125 (mol). Vậy mH 2 O  2  0,125  18  4,5 (gam)

Bài 32: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ


Bài tập SGK trang 113
Câu 1. Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
a) Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;
b) Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;
c) Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;
d) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;
e) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.
Hướng dẫn. Các câu phát biểu đúng là b, c, e.
Câu 2. Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác dụng của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C + O2   CO2 to

b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim: Fe2O3  + 3CO Fe + 3CO2
o

t

c) Nung vôi: CaCO3   CaO + CO2 o


t

d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2    2Fe2O3 to

Hướng dẫn. Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.


+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.
+  Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp
luyện kim.
+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi
sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.
+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ
sắt kim loại, các vật dụng khác.
Câu 3. Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO    CO2 + Fe ; Fe3O4 + H2    H2O + Fe ; CO2 + Mg    MgO + C
to to to

Các phản ứng hóa học này có phải ứng oxi hóa – khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa –
khử, cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
Hướng dẫn.
Fe2O3 + 3CO  3CO2 + 2Fe ; F3O4 + 4H2   4H2O + 3Fe; CO2 + 2Mg   2MgO + C
to to to

41
Tất cả các phản ứng trên đều là các phản ứng oxi hóa khử. Vì ở đây xảy ra đồng thời sự oxi hóa
và sự khử.
+ Chất oxi hóa: Fe2O3, Fe3O4, CO2. Vì những chất này nhường oxi cho những chất khác.
+ Chất khử: CO, H2, Mg. Vì những chất này chiếm oxi của chất khác.
Câu 4*. Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon đioxit CO để khử 0,2 mol Fe 3O4 và
dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng?
c) Tính số gam sắt thu được ơ mỗi phản ứng hóa học?
Hướng dẫn.
a) Phương trình phản ứng hóa hoạc: Fe3O4  + 4CO    4CO2 + 3Fe   (1)
to

1mol       4mol               3mol


0,2mol     ?(0,8mol)                 ?(0,6mol)
Fe2O3  + 3H2     3H2O + 2Fe     (2)
to

1mol     3mol               2mol


0,2mol        ?(0,6mol)                  ?(0,4mol)
b) Từ (1) Thể tích khí CO: VCO = 0,8x22,4 = 17,92 (lít)
Từ (2) Thể tích khí hiđro cần dùng: V H = 0,6x22,4 = 13,44 (lít)
2

c) Khối lượng sắt ở phương trình (1): mFe = 0,4x56 = 33,6 (g)
Khối lượng sắt ở phương trình (2): mFe = 0,4x56 = 22,4 (g)
Câu 5*. Trong phòng t/nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxi và thu được 11,2 g sắt
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra?
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng/
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (ở đktc)?
11,2
Hướng dẫn. a) Ta có nFe   0,2 (mol)
56
Phương trình phản ứng hóa học: Fe2O3  + 3H2      3H2O
to
+ 2Fe
1mol     3mol       2mol
?(0,1mol)     ?(0,3mol)           0,2mol
b) Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng: mFe = 0,1x(56x2 + 16x3) = 16 (gam)
c) Thể tích khí hiđro đã tiêu thụ: V H = 22,4x0,3 = 6,72 (lít)
2

Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO-PHẢN ỨNG THẾ


Bài tập SGK trang 117
Câu 1. Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí
nghiệm?
a) Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2
42
b) 2H2O    2H2 + O2
c) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2
Hướng dẫn.
Những phản ứng hóa học dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
a) Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2  c) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 
Câu 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản
ứng hóa học nào?
a) Mg + O2   MgO
to
b) KMnO4  K2MnO4  + MnO2  + O2 
o

t

c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Hướng dẫn.
a) Phản ứng hóa hợp 2Mg + O2  2MgO
o

t

b) Phản ứng phân hủy 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 


o

t

c) Phản ứng thế Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu


Câu 3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm
như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?
Hướng dẫn.
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng
đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không
khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không
khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống
dưới.
Câu 4*. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch axit clohiđric HCl và
axit sunfuric H2SO4 loãng:
a) Viết phương trình hóa học có thể điều chế hi đro;
b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để diều chế được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)?
Hướng dẫn.
a) Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.
Zn + 2HCl (loãng)    ZnCl2 + H2 ↑ Fe + H2SO4 (loãng)    FeSO4 + H2 ↑
Zn + H2SO4 (loãng)    ZnSO4 + H2 ↑ Fe + 2HCl (loãng)    FeCl2 + H2 ↑
2,24
b) Số mol khí hiđro là: nH 2  = 0,1 (mol)
22,4

Khối lượng kẽm cần dùng là: mZn = 0,1x65 = 6,5 (gam)
Khối lượng sắt cần dùng là: mFe = 0,1x56 = 5,6 (gam)
Câu 5. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Hướng dẫn.

43
22,4 24,5
a) Số mol sắt là: nFe   0,4 (mol) và nH 2 SO4   0,25 (mol)
56 98
Phương trình phản ứng: Fe    +    H2SO4       FeSO4  + H2 ↑
1mol       1mol                   1mol  
0,4mol   0,25mol               ?mol   
0,4 0,25
Tỉ lệ nFe : nH 2 SO 4
 :  0,4  0,25  nFe (dư)          
1 1
0,25  1
Nên nFe (can )   0,25 (mol)  nFe ( du )  nFe ( de )  nFe ( can)  0,4  0,25  0,15 (mol)
1
Vậy mFe ( du )  nFe ( du )  M Fe  0,15  56  8,4 (gam)
b) Theo PT nH  nH 2 2 SO4
 0,25 (mol)

Vây V H  = 0,25x22,4 = 5,6 (lít)


2

Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6


Bài tập SGK trang 118-119
Câu 1. Viết PTHH biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O 2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ
điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng riêng thuộc loại gì?
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng:
2H2 + O2         2H2O              (1)
t o cao
4H2 + Fe3O4     4H2O + 3Fe     (2)
t o cao

3H2 + Fe2O3    4H2O + 3Fe    (3)


t o cao
H2 + PbO        H2O + Pb         (4)
t o cao

+ Phản ứng (1) là phản ứng hóa hợp.


+ Phản ứng (2), (3) và (4) là phản ứng thế.
Cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử vì đều có đồng thời cả sự khử và sự oxi hóa.
Câu 2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: oxi, không khí và hi đro. Bằng thí nghiệm
nào có thể nhận ta chất khí trong mỗi lọ?
Hướng dẫn.
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
- Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.
- Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro
(hoặc lọ còn lại chứa hiđro)
Câu 3. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau:
a) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.
b) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.
c) Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

44
d) Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.
Hướng dẫn.
Câu c đúng (có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro).
Câu 4.
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3)
- Lưu huỳnh đioxit +nước → Axit sunfurơ (H2SO3)
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2
- Điphotpho + nước → Axit photphoric (H3PO4)
- Đồng (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Hướng dẫn.
a) Phương trình phản ứng.
CO2  +   H2O  H2CO3                    (1) SO2  +   H2O  H2SO3        (2)
            (kém bền) (kém bền)
Zn  +  2HCl    ZnCl2 + H2O          (3) P2O5 + HCl     2H3PO4       (4)
CuO  +   H2     Cu + H2O               (5)
o
t

b) + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp


+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử
Câu 5*.
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt
(III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b)Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí
hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Hướng dẫn.
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2     Cu + H2O          (1)
t o cao
Fe2O3 + 3H2    3H2O + 2Fe    (2)
t o cao

1mol  1mol       1mol     1mol 1mol      3mol         3mol     2mol


b) + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác
6  2,8 2,8
c) Số mol đồng thu được là: nCu   0,5 (mol); Số mol sắt là: nCu   0,05
64 56
(mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO
Theo phương trình phản ứng (1) là: nH  nCu  0,5(mol )  VH  0,5  22,4  11,2 (lít)
2 2

45
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
3 3
nH 2  nFe  0,05  0,075(mol )  VH 2  0,075  22,4  1,68 (lít)
2 2
Câu 6*. Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng?
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều
khí hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
Hướng dẫn.
a) Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng   ZnSO4 + H2 ↑  (1)
2Al  + 3H2SO4 loãng   Al2(SO4)3 + 3H2 ↑  (2)
Fe  +  H2SO4 loãng    FeSO4 + H2 ↑  (3)
b) Theo các phương trình phản ứng (1), (2) và (3), cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng
axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn như sau:
Zn + H2SO4 loãng   ZnSO4 + H2 ↑             (1)
65g                                22,4 lít  
2Al + 3H2SO4 loãng   Al2(SO4)3 + 3H2 ↑   (2)
2.27g = 54 g                        3.22,4 = 67,2 lít
Fe   +   H2SO4 loãng    FeSO4 + H2 ↑           (3)
56g                                    22,4 lít  
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro (ví dụ là 22,4 lít) thì khối lượng kim loại nào nhỏ là
54
nhôm (  = 18g), tiếp theo là sắt (56g) và cuối cùng là kẽm (65g).
3

Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5

Bài 36: NƯỚC


Bài tập SGK trang 125
Câu 1. Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: oxit axit; oxit
bazơ; nguyên tố; hiđro; oxi; kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai…………là ………….và ……………..Nước tác dụng với một số
…………….ở nhiệt độ thường  và một số ……………tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều
…………..tạo ra axit.
Hướng dẫn.
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi. Nước tác dụng với một số kim loại ở
nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo ra bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit…
Câu 2. Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định
lượng của nước? Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra?
46
Hướng dẫn.
Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với
một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và
tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước. Phương trình hóa
học:
2H2O   
dp
 2H2  +  O2  2Na+ 2H2O     2NaOH + H2↑
Câu 3. Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8
gam nước.
Hướng dẫn.
1,8
Số mol nước tạo thành là: nH 2O
  0,1 (mol)
18
 Phương trình phản ứng: 2H2  +       O2         2H2O
to

2 mol         1 mol                  2 mol


?(0,1 mol)   ?(0,05 mol)       0,1 mol
Thể tích khí hiđro tham gia phản ứng: VH  0,1  22,4  2,24 (lít)
2

Thể tích khí oxi tham gia phản ứng: VO  0,05  22,4  1,12 (lít)
2

Câu 4. Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí
hiđro (ở đktc) với khí oxi.
Hướng dẫn.
112
Số mol khí hidro tham gia phản ứng là: nH 2   5 (mol)
22,4

Phương trình phản ứng: 2H2  + O2   to


2H2O
2 mol  1 mol    2 mol
5 mol  ?(2,5 mol)   ?(5mol)
Khối lượng nước thu được là: mH 2O
 5  18  90 (gam)
m 91
Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml, suy ra thể tích nước (ở dạng lỏng): VH 2O
   90
D 1
(ml) 
Câu 5. Viết các phương trình phản ứng hóa học tạo ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết
được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O      Ca(OH)2 P2O5  + 3H2O  2H3PO4
Nhận biết dung dịch axit bằng cách nhúng quỳ tím vào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dung dịch
bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Câu 6. Hãy kể những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất
mà em nhìn thấy trực tiếp? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm ở địa phương em?
Hướng dẫn.

47
Vai trò: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng tham gia vào
nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần thiết cho đời
sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông  vận tải….
Biện pháp chống ô nhiễm: học sinh tự nêu (có thể nêu là  tiết kiệm nước….)

Bài 37: AXIT-BAZƠ-MUỐI


Bài tập SGK trang 130
Câu 1. Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều …………liên kết với ………….. Các nguyên tử
hidro này có thể thay thế bằng…………… Bazơ là hợp chất mà phân tử có một…………liên kết
với một hay nhiều nhóm……………
Hướng dẫn.
Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các
nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có
một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit - OH
Câu 2. Hãy viết công thức hóa học của các axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
− Cl, = SO3, = SO4, − HSO4, = CO3,  ≡ PO4, = S, − Br, − NO3
Hướng dẫn.
Công thức hóa học:
HCl (axit clohiđric); H2SO3 (axit sunfurơ); H2SO4 (axit sunfuric);
NaHSO4 (natri hiriđosunfat); H2CO3  (axit cacbonic); H3PO4 (axit phophoric);
H2S (axit sunfuhiđric); HBr (axit bromhiđric); HNO3 (axit nitric);
Câu 3. Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau:
H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4.
Hướng dẫn.
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit:
H2SO4 : SO3 H2SO3: SO2 H2CO3: CO2 HNO3: N2O5 H3PO4: P2O5
Câu 4. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3
Hướng dẫn.
Na2O: NaOH, Li2O: LiOH, FeO: Fe(OH)2, BaO: Ba(OH)2, CuO: Cu(OH)2, Al2O3: Al(OH)3
Câu 5. Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Ca(OH)2, Mg (OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2
Hướng dẫn.
công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ:
Ca(OH)2: CaO Mg (OH)2: MgO Zn(OH)2: ZnO Fe(OH)2: FeO
Câu 6. Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây:
a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4.
48
b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2
c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4
Hướng dẫn.
a) HBr (axit bromhiđric); H2SO3 (axit sunfurơ); H3PO4( axit photphoric); H2SO4(axit sunfuric)
b) Mg(OH)2 (magie hiđroxit); Fe(OH)3 (sắt III hiđroxit); Cu(OH)2 (đồng II hiđroxit)
c) Ba(NO3)2 (Bari nitrat); Al2(SO4)3 (nhôm sunfat); Na2SO3(natri sunfit); ZnS (kẽm sunfua);
Na2HPO4 (natri hiđro photphat);  NaH2PO4 (natri đihiđro photphat)

Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP 7


Bài tập SGK trang 131-132
Câu 1. Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo
thành bazơ tan và giải phóng hiđro.
a) Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Hướng dẫn.
Phương trình phản ứng:
2K + 2H2O      2KOH + H2↑ Ca + 2H2O    Ca(OH)2  + H2 ↑
Phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng thế
Câu 2. Hãy lập các phương trình hóa học của phản ứng có sơ đồ sau đây:
a)  Na2O   +  H2O    NaOH K2O      +  H2O   KOH
b)  SO2      +  H2O   H2SO3 ; SO3      + H2O   H2SO4 ; N2O5    + H2O   HNO3
c)  NaOH +  HCl  NaCl + H2O ; Al(OH)3 +  H2SO4   Al2(SO4) + H2O
d)   Chỉ ra sản phẩm ở a, b, c thuộc loại hợp chất nào? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại
hợp chất của các sản phẩm ở đây a) b)?
e) Gọi tên các sản phẩm
Hướng dẫn.
a)  Na2O   +  H2O    2NaOH K2O      +  H2O   2KOH
b)  SO2      +  H2O   H2SO3 ; SO3      + H2O   H2SO4 ; N2O5    + H2O   2HNO3
c)  NaOH +  HCl  NaCl + H2O ; 2Al(OH)3 +  3H2SO4   Al2(SO4)3 + 6H2O
d)    Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H 2SO3,
H2SO4, HNO3 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na 2O, K2O tác dụng với nước tạo thành
bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.
c) Tên các sản phẩm: NaOH: natri hiđroxit; KOH: kali hiđroxit; H 2SO3: axit sunfurơ; H2SO4: axit
sunfuric; HNO3: axit nitric; NaCl: natri clorua; Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Câu 3. Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:
Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sufat, magie hiđrocacbonat, natri hiđrophotphat, natri
đihiđrophotphat.
49
Hướng dẫn.
Đồng (II) clorua: CuCl2; Kẽm sunfat: ZnSO4; Sắt (III) sufat: Fe2(SO4)3
Magie hiđrocacbonat : Mg(HCO3)2; Natri hiđrophotphat: Na2PO4;
Natri đihiđrophotphat: NaH2PO4
Câu 4. Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối
lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
Hướng dẫn.
160  70
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: mkimloai   112 (gam)
100
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48 (gam)
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
mKL 112 mO 48
x=n=  và y = n =   3 (mol) ; thay x và y vào công thức MxOy
M KL M M O 16
160  48
ta được 112x + 48 = 160  x   1 (mol) loại
112
=> nếu x = 2 =>MKL. x = 112 thì M = 56. Vậy M là Fe
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Câu 5. Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học như sau:
Al2O3  +  3H2SO4      Al2(SO4) + 3H2O
Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên
chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó
là bao nhiêu?
Hướng dẫn.
49 60
Ta có nH 2 SO4
  0,5 (mol) và n Al2 O3   0,59 (mol)
98 102
Phương trình phản ứng hóa học: Al2O3  +  3H2SO4      Al2(SO4)3 + 3H2O
1mol 3mol
0,5mol 0,59mol
0,5 0,59
Tỉ lệ nAl O : nH 2 SO 4
 :  0,5  0,2  nAl 2 O3 (du )
2 3
1 3
0,59  1
Nên nAl O ( can )   0,2 (mol)  nAl O ( du )  n Al O ( de)  nAl O ( can)  0,5  0,2  0,3 (mol)
2 3
3 2 3 2 3 2 3

Vậy khối lượng Al2O3 còn dư: mAl O ( du )  nAl O ( du )  M Al O  0,3  102  30,6 (gam)
2 3 2 3 2 3

Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

Chương 6: DUNG DỊCH


Bài 40: DUNG DỊCH
Bài tập SGK trang 138

50
Câu 1. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa ? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa.
Hướng dẫn.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của dung môi và chất tan. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch
có thể hòa tan thêm chất tan. Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
(Học sinh tự cho ví dụ)
Câu 2. Em hãy mô tả những thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn
trong nước ta có thể chọn những biện pháp: nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy ddịch.
Hướng dẫn.
+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ
thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.
+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với
cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số
lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc
độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.
Câu 3. Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghệm sau:
a) Chuyển đổi từ một ddịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng).
b) Chuyển đổi từ một ddịch NaCl chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng).
Hướng dẫn.
a) Ta có dung dịch NaCl đã bão hòa trong ống nghiệm, ta cho thêm vào ống nghiệm một lượng
nước nữa và có được dung dịch NaCl chưa bão hòa.
b) Thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hòa khuấy kĩ tới khi dung dịch không hòa tan thêm
được NaCl. Lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.
Hoặc có thể đun nóng dung dịch NaCl chưa bão hòa cho đến khi có muối NaCl kết tinh ở đáy
cốc. Để cốc này trở lại nhiệt độ phòng rồi lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dung dịch NaCl bão hòa ở
nhiệt độ phòng.
Câu 4. Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20 0C), 10 gam nước có thể hòa tan tối
đa 20 gam đường; 3,6 gam muối ăn.
a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa
bão hòa với 10 gam nước.
b) Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5 gam muối ăn vào
10 gam nước (nhiệt độ phòng thí nghiệm) ?
Hướng dẫn.
a) Hòa tan một lượng đường dưới 20 gam; hay một lượng muối ăn dưới 3,6 gam trong 10 gam
nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm ta được dung dịch chưa bão hòa.
b) Nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước thì chắc chắn rằng lượng đường sẽ không
hòa tan hết sẽ còn lại 25 - 20 = 5 (gam)
Hòa tan 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước ta sẽ được dung dịch chưa bão hòa vì dung dịch còn
có thể hòa tan thêm một lượng muối ăn nữa (3,6 - 3,5 = 0,1 gam)
Câu 5. Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
51
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Hướng dẫn.
Vì rượu etylic tan vô hạn trong nước, hay nước tan vô hạn trong rượu etylic. Ta có thể tích rượu
etylic (1 ml) ít hơn thể tích nước (10 ml). Nên câu A đúng.
Câu 6. Hãy chọn câu trả lời đúng: Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan
Hướng dẫn. Câu D đúng (đồng nhất của dung môi và chất tan)

Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC


Bài tập SGK trang 142
Câu 1. Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hướng dẫn. Câu D đúng.
Câu 2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng                     B. Đều giảm                       C. Phần lớn là tăng
D. Phần lớn là giảm                     E. Không tăng và cũng không giảm
Hướng dẫn. Câu C đúng 
Câu 3. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng B. Đều giảm
C. Có thể tăng và có thể giảm D. Không tăng và cũng không giảm
Hướng dẫn. Câu A đúng
Câu 4. Dựa vào đồ thị về độ tan của các chất rắn trong nước (hình 6.5), hãy cho biết độ tan
của các muối NaNO3, KBr, KNO3, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 ở nhiệt độ 100C và 600C.
Hướng dẫn.
Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại
giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt
độ (trục ngang) ta sẽ đọc  được độ tan của các chất như sau:
Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g
Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g

52
Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g
Ta có thể kẻ bảng:
Độ tan NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4
0
t (10 C) 80 g 60 g 20 g 30 g 35 g 60 g
0
t (60 C) 130 g 95 g 110 g 70 g 38 g 45 g

Câu 5. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa
tan hết 53 g Na2CO3 trong 250 g nước thì được dung dịch bão  hòa.
Hướng dẫn.
mct 53
Độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C là:  S  m  100 
250
 100  21,2 (gam)
H 2O

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


Bài tập SGK trang 145-146
Câu 1. Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5%?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước
Hướng dẫn. Câu B đúng 
Câu 2. Tìm nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO3. Kết qủa sẽ là:
A. 0,233 M;               B. 23,3 M;                   C. 2,33 M;                   D. 233M
Hướng dẫn. Câu A đúng.
Câu 3. Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750 ml dung dịch b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch
c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch
Hướng dẫn.
Nồng độ mol của dung dịch:
n 1 n 0,5
a) đổi Vdd = 750ml = 0,75 (lít)  CM KCl

V

0,75
 1,33 mol/l b)  CM MgCl2

V

1,5
 0,33
mol/l
m 400 n 2,5
c) Số mol CuSO4: nCuSO    2,5 (mol)  CM CuSO    0,625 (mol/l)
4
M 160 4
V 4
n 0,06
d) ) đổi Vdd = 1500ml = 1,5 (lít)  CM Na2CO3

V

1,5
 0,04 (mol/l)

Câu 4. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5 M b) 500 ml dung dịch KNO3 2 M
c) 250 ml dung dịch CaCl2 0,1 M d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3 M
Hướng dẫn.

53
Tính số mol và số gam của mỗi dung dịch:
a) nNaCl  CM  V  0,5  1  0,5 (mol)  mNaCl  n  M  0,5  58,5  29,25 (gam)
b) (Vdd=500ml = 0,5 lít). nKNO  CM  V  2  0,5  1 (mol)  mKNO  n  M  1  101  101 (gam)
3 3

c) (Vdd=250ml = 0,25 lít). nCaCl  CM  V  0,1  0,25  0,025 (mol)  mCaCl  0,025  111 
2 2

2,775g
a) nNa CO  CM  V  0,3  2  0,6 (mol)  mNa CO  n  M  0,6  142  85,2 (gam)
2 3 2 3

Câu 5. Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch
c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch b) 34,2 g Al2(SO4)3 trong 2,5kg dung dịch
Hướng dẫn.
Nồng độ phần trăm của dung dịch
mct 20 m 32
a) C % KCl   100%   100%  3,33 (%); b) C % NaNO  ct  100%   100%  1,6
mdd 600 mdd 2000 3

(%)
mct 75 m 34,2
c) C % K 2 SO4
  100%   100%  5 (%); b) C % Al 2 ( SO4 ) 3  ct  100%   100%  1,7
mdd 1500 mdd 2500
(%)
Câu 6. Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:
a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9 M b) 50 g dung dịch MgCl2 4%
c) 150 g dung dịch CuCl2 5% d) 250 ml dung dịch MgSO4 0,1 M
Hướng dẫn.
Số gam chất tan cần dùng:
a) nNaCl  CM  V  0,9  2,5  2,25 (mol)  mNaCl  n  M  2,25  58,5  131,625 (gam)
mdd  C % 50  4 mdd  C % 150  5
b) mMgCl     2 (gam); b) mCuCl     7,5 (gam)
2
100% 100 2
100% 100
d) đổi Vdd=250ml= 0,25 (lít)
nMgSO4  CM  V  0,1  0,25  0,025 (mol)  mMgSO4  n  M  0,025  120  3 (gam)

Câu 7. Ở nhiệt độ 250C độ tan của muối ăn là 36 g, của đường là 204 g. Hãy tính nồng độ
phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.
Hướng dẫn.
mct 36
Nồng độ phần trăm của dung dịch muối: C % NaCl   100%   100%  26, 47 (%)
mdd (36  100)
mct 204
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường: C %C 12 H 22 O11
  100%   100%  67,1
mdd ( 204  100)
(%)

Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH

54
Bài tập SGK trang 149
Câu 1. Làm bay hơi 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ
18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
Hướng dẫn.
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là mdd gam
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mdd  C % mdd  15 (mdd  60)  18
Ta có mct   
100% 100 100
 15 . m = 18(m - 60)  15m = 18m - 1080  3m = 1080  m = 360 (gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Câu 2. Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO 4 cho đến khi nước bày hơi hết, người ta thu được chất
rắn màu trắng là CuSO4 khan. Chất này có khối lượng là 3,6 g. Hãy xác định nồng độ phần
trăm của dung dịch CuSO4 
Hướng dẫn.
m 3,6
Nồng độ phần trăm của dung dịch: C %CuSO  m  100%  20  100%  18 (%)
ct
4
dd

Câu 3. Cân lấy 10,6 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml. Rót từ từ nước cất vào
cốc cho đến vạch 200 ml. Khuấy nhẹ cho Na 2CO3 tan hết, ta được dung dịch Na2CO3. Biết 1
ml dung dịch này cho khối lượng là 1,05 g
Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được.
Hướng dẫn.
Khối lượng dung dịch Na2CO3: mdd  D  V  1,05  200  210 (gam)
m 10,6
Nồng độ phần trăm của dung dịch: C % Na CO  m  100%  210  100%  5,05 (%)
ct
2 3
dd

m 10,6
Số mol của Na2CO3 là: nNa CO    0,1 (mol)
2 3
M 106
n 0,1
Nồng độ mol của dung dịch: (Vdd = 200 ml = 0,2 lít). CM Na2CO3    0,5 (mol/l)
V 0,2

Câu 4. Hãy điền những giá trị chưa biết bào những ô trống trong bảng bằng cách thực hiện
các tính toán theo mỗi cột:
Hướng dẫn.
Ddịch NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4
Đại lượng (a) (b) (c) (d) (e)
mct 30 gam 0,148 gam 30 gam 42 gam 3 gam
mH2O 170 gam 199,85 gam 120 gam 270 gam 17 gam
mdd 200 gam 200 gam 150 gam 312 gam 20 gam
Vdd 182 ml 200 ml 125 ml 300 ml 17,39 ml
Ddd 1,1 1 1,2 1,04 1,15
55
C% 15 % 0,074 % 20% 13,46 % 15%
CM 2,8 M 0,01 M 1,154 M 2,5M 1,078 M

Câu 5. Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm người ta có được
những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 200C
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26 g
- Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 g
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 200C
Hướng dẫn.
Khối lượng dung dịch muối là: mdd NaCl
 86,26  60,26  20 (gam)

Khối lượng muối sau khi bay hơi: m NaCl


 66,26  60,26  6 (gam)

Khối lượng nước là: mH 2O


 20  6  14 (gam)
m 6
Độ tan của muối là: S NaCl  m  100  14  100  42,86 (gam)
NaCl

H O 2

Vậy ở 200C độ tan của muối là 42,86 gam

Bài 44: BÀI LUYÊN TẬP 8


Bài tập SGK trang 151
Câu 1. Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì?
a) S KNO (20 C )  31,6 (gam); S KNO3 (100O C )  246 (gam)
O
3

SCuSO4 (20O C )  20,7 (gam); SCuSO4 (100O C )  75,4 (gam)

b) SCO ( 20 C ,1atm)  1,73 (gam); SCO2 (60O C ,1atm)  0,07 (gam)


O
2

Hướng dẫn.
a) * Ở 200C độ tan của KNO3 là 31,6 gam; Ở 1000C độ tan của KNO3 là 246 gam
* Ở 200C độ tan của CuSO4 là 20,7 gam; Ở 1000C độ tan của CuSO4 là 75,4 gam
b) Ở 200C và 1 atm độ tan của khí cacbonic là 1,73 gam; Ở 60 0C và 1atm độ tan của khí cacbonic
là 0,07 gam
Câu 2. Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20 g dung dịch H 2SO4 50% vào nước và
sau đó thu được 50 g dung dịch H2SO4
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng, biết dung dịch này có khối lượng
riêng là 1,1 g/cm3?
Hướng dẫn.
56
a) Khối lượng H2SO4 là: mH 2 SO4
 mdd  C %  20  50%  10 (gam)
10
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là: C % H 2 SO4   100%  20 (%)
dd
50
mdd 50
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: VH 2 SO 4
   45,45 (ml) = 0,04545 (lít)
D 1,1
m 10
Số mol của H2SO4 là: nH 2 SO 4
   0,102 (mol)
M 98
n 0,102
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng: CM H 2SO4    2,244 (mol/l)
V 0,04545

Câu 3. Biết  S K SO (20 C )   11,1 g. Hãy tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch K 2SO4 bão
O
2 4

hòa ở nhiệt độ này?


Hướng dẫn.
Nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hòa ở nhiệt độ 200C là:
mct 11,1
Biết mdd = 100 + 11,1 = 111,1 (gam)  C %dd K 2 SO4

mdd
 100% 
111,1
 100%  9,99 (%)

Câu 4. Trong 800 ml của một dung dịch có chứa 8 g NaOH.


a) Hãy tính nồng độ mol của dung dịch này?
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1 M?
Hướng dẫn.
8 n 0,2
a) Số mol của NaOH là: nNaOH   0,2 (mol)  CM    0,25 (M) (đổi 800ml = 0,8
40
NaOH
V 0,8
l)
b) Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M: (đổi 200 ml = 0,2 lít)
 nNaOH   CM  V  0,25  0,2  0,05 (mol)
n 0,05
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05mol NaOH: Vdd    0,5 (lít) = 500
NaOH
CM 0,1
(ml)
Vậy thể tích nước phải thêm là: VH 2O
 500  200  300 (ml)

Câu 5. Hãy trình bày cách pha chế:


a) 400 g dung dịch CuSO4 4%? b) 300 ml dung dịch NaCl 3M?
Hướng dẫn.
a) Khối lượng chất tan là: mCuSO  mdd  C %  400  4%  16 (gam)
4

Khối lượng dung môi: mdm = mdd – mct = 400 – 16 = 384 (gam)
Cách pha chế: Cần lấy 16 g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cần lấy
384 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy kĩ cho CuSO 4 tan hết. Ta được 400 g dung dịch
CuSO4 4%
b) Số mol chất tan: (đổi 300 ml= 0,3 lít)  nNaCl  CM  V  3  0,3  0,9 (mol)

57
Khối lượng của 0,9 mol NaCl: mNaCl  0,9  58,5  52,65 (gam)
Cách pha chế:
Cân lấy 52,65 g NaCl cho vào cốc thủy tinh. Đổ dần dần nước cất vào và khuấy nhẹ đủ 300 ml.
Ta được 300 ml dung dịch CuSO4 3M
Câu 6. Hãy trình bãy cách pha chế:
a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20%
b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M từ dung dịch NaOH 2M
Hướng dẫn.
a) Khối lượng chất tan có trong 150 g dung dịch CuSO4 2%:
mCuSO4  mdd  C %  150  2%  3 (gam)

Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu có chứa 3 g CuSO4:


mCuSO4 3
mdd CuSO4    15 (gam)
C% 20%
Khối lượng nước cần pha chế là: mnước = 150 – 15 = 135 (gam)
Pha chế: lấy 15 g dung dịch CuSO 4 20% vào cốc thêm 135 g H2O vào và khuấy đều, được 150 g
dung dịch CuSO4 2%
b) Số mol chất tan trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M: (đổi 250 ml = 0,25 lít)
nNaOH  CM  V  0,5  0,25  0,125 (mol)
Thể tích dung dịch NaOH 2M có chứa 0,125 mol NaOH là:
n 0,125
Vdd NaOH    0,0625 (lít) = 62,5 (ml)
CM 2

Pha chế: Đong lấy 62,5 ml dung dịch NaOH 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml. Thêm
từ từ nước cất vào cốc đến vạch 250 ml và khuấy đểu ta được 250 ml dung dịch 0,5M

58

You might also like