You are on page 1of 19

ĐỒ ÁN KIẾN TRÚC 4 – CÔNG CỘNG 3

BÀI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH THAM KHẢO


THƯ VIỆN THIẾU NHI
GVHD: THS.KTS.TRẦN DUY AN
SVTH: DƯƠNG HÀ YẾN VY
MSSV: 21510102076
PÉLISSANNE MEDIA
LIBRARY, PARK AND
PUBLIC PASSAGE
/DOMINIQUE
COULON & ASSOCIÉS
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

VỊ TRÍ
Thành phố Pélissanne nằm ở trung tâm vùng Provence nước
Pháp

QUY MÔ THIẾT KẾ
603m2 (hiện có) và thêm 372m2 (xây dựng mới), tổng diện tích
982m2

THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH


Công trình thư viện, công viên công cộng

ĐƠN VỊ THIẾT KẾ
KTS Dominique Coulon & các cộng sự
Kỹ sư Batiserf Ingénierie (kết cấu); BET G. Jost (m/e)

THỜI GIAN
Thời gian hoàn thành: 02/2020
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
1. BỐI CẢNH XÂY DỰNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH
• Công trình ban đầu là những cây tiêu huyền uy nghiêm và dày đặc thời trung cổ được bao quanh bởi ngôi nhà lớn gọi là bastides xây dựng
từ thế kỷ 18 ở thành phố Pélissanne, Provençal.
• Năm 2013, chính quyền thành phố bỏ phiếu xây dựng một thư viện mới ( bởi thư viện cũ đã trở nên không phù hợp với dân số hiện lên tới
10.000 người), họ đã quyết định đặt nó ở một trong những bastide này, Dinh thự Maureau lịch sử (được xây dựng vào năm 1642), một tòa
nhà ba tầng đẹp đẽ nằm giữa trung tâm thị trấn và tòa thị chính. Ngôi nhà có một khu vườn khá lớn mà thành phố đã mở ra làm công viên,
nơi đó đã trở thành một khu vực công cộng được nhiều người yêu thích nên KTS Dominique Coulon đã rất cố gắn duy trị sự gắn bó mối
quan hệ giữa cảnh quan và kiến ​trúc.
• Phần mở rộng được đặt bên cạnh bastide, trước những bức tường phía sau mù mịt của những ngôi nhà lân cận. Do đó, công trình xây dựng
là một phần của bối cảnh cảnh quan và di sản phong phú. 
• Sự kết hợp giữa hai dự án của 2 hai thời đại và hai chiều: chiều dọc của khối lượng phục hồi của tòa nhà hiện tại và chiều ngang của phần
mở rộng. Sự giao thoa này được thể hiện trong sự tương phản giữa tính đồng nhất rõ ràng của mặt tiền và các sắc thái khác nhau của vật
liệu địa phương được sử dụng, chẳng hạn như đất son và đá vàng Rognes.

Công trình ban đầu Phòng hoạt động văn hóa trong công trình Phần mở rộng
hiện tại: có 2 lối vào

Sự điều chỉnh hình khối phù hợp với bối cảnh cảnh quan kết nối Phần không gian của thư viện công cộng mở ra cảnh quan của Tái phát triển và phục hồi cảnh quan công viên
công viên bên ngoài
Giao thông tiếp cận

B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH


2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
GIAO THÔNG

Đường giao thông

Đường chính, mật độ cao

Đường phụ, mật độ thấp

Lối vào từ công viên

Lối vào từ đường

Công trình tiếp giáp với các tuyến đường phụ có mật độ giao
thông thấp, dễ dàng cho việc phương tiện tiếp cận và tánh được
tiếng ồn của phương tiện
Xung quanh công trình chú yếu là khu dân cư với các quán ăn và
giải khát, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận công trình công
cộng này
B. PHÂN TÍCH
CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
CẢNH QUAN
Tầng trệt và mặt tiền được mở rộng tầm nhìn
ra toàn bộ chiều rộng của công trình, bao
quanh thảm thực vật của công viên.
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH 1. Quầy lễ tân
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
Sơ đồ các mặt bằng 2. Khu sinh hoạt văn
hóa
3. Khu vực tin tức
4. Khu workshop
5. Khu trẻ em
6. Khu kể chuyện
7. Phòng đa năng
8. Khu vực phim tài
liệu
9. Khu tiểu thuyết
cho thiếu niên và
người lớn
10. Khu hình ảnh và
âm thanh
11. Sân thượng
12. Quầy giải khát
13. Văn phòng
14. Phòng kĩ thuật
15. Hành lang

Trong phần hiện có, cấu trúc không gian cổ điển của các phòng thông nhau được bảo tồn, thiết lập một giao thông đơn giản của thư viện. 
Phần công trình mở rộng mở ra các không gian lớn , linh hoạt ở hai tầng
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
MẶT BẰNG TẦNG HẦM

Thang
Kho nâng

Thang bộ
Kho sách
WC nhân viên
2

1 3 SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG VÀ
GIAO THÔNG TẦNG HẦM

TẦNG HẦM
1. Kho sách
2. Kho
3. WC nhân viên

Lối đi nhân viên Khu vực cho đọc giả


Lối nhập sách và tài liệu
Kho sách và tài liệu Giao thông đứng
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
MẶT BẰNG TẦNG TRỆT Thang
nâng Worksh
Phòng SH Khu tin op
Thang bộ
văn hóa tức

Quầy lễ tân

Thang bộ WC

Kể
chuyện
Khu trẻ em

Đa năng
8

TẦNG TRỆT SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG VÀ GIAO


1. Quầy lễ tân THÔNG TẦNG TRỆT
2. Khu sinh hoạt văn hóa
3. Khu vực tin tức
4. Khu workshop
5. Khu trẻ em
6. Khu kể chuyện
7. Phòng đa năng
8. WC

Lối đi đọc giả Khu vực cho đọc giả


Lối đi nhân viên
Lối nhập sách và tài liệu Khu vực cho nhân viên Giao thông đứng
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
MẶT BẰNG TẦNG 1
WC Thang
nâng Khu
phim tài
Khu Thang bộ liệu
phim
tài liệu
Khu sách hoạt hình

7 Thang bộ

Khu hình
Khu tiểu
ảnh và
TẦNG 1 thuyết
âm thanh Sân
1. Khoảng trống phía trên khu sinh thượng
hoạt văn hóa
2. Khu vực phim tài liệu SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG VÀ GIAO
3. Khu sách hoạt hình dải THÔNG TẦNG 1
4. Khu tiểu thuyết cho thiếu niên và
người lớn
5. Khu hình ảnh và âm thanh
6. Sân thượng
7. WC

Lối đi đọc giả Khu vực cho đọc giả


Lối đi nhân viên
Lối nhập sách và tài liệu Khu vực cho nhân viên Giao thông đứng
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
MẶT BẰNG TẦNG 2

WC Thang Văn
nâng phòng
Giải
khát Thang bộ WC
Văn
Văn
phòng
phòng
quản lí
5

SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG VÀ GIAO


THÔNG TẦNG 2

TẦNG 2
1. Khu giải khát
2. Văn phòng
3. Văn phòng quản lí
4. Khu kĩ thuật
5. WC

Lối đi đọc giả Khu vực cho đọc giả


Lối đi nhân viên
Khu vực cho nhân viên
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
MẶT BẰNG TẦNG TRỆT

TẦNG TRỆT
1. Quầy lễ tân
2. Khu sinh hoạt văn hóa
3. Khu vực tin tức
4. Khu workshop
5. Khu trẻ em
6. Khu kể chuyện
7. Phòng đa năng
8. WC

Tầng trệt mở rộng tầm nhìn hướng ra công viên và cho phép đọc giả đắm mình trong cảnh quan công viên bên ngoài
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
MẶT BẰNG TẦNG 1

TẦNG 1
1. Khoảng trống phía trên khu sinh
hoạt văn hóa
2. Khu vực phim tài liệu
3. Khu sách hoạt hình dải
4. Khu tiểu thuyết cho thiếu niên và
người lớn
5. Khu hình ảnh và âm thanh
6. Sân thượng
7. WC

Khác với tầng trệt, Tầng 1 mang đến một bầu không khí hoàn toàn mới. Nó đẩy đọc giả vào tán cây của
cây tiêu huyền hùng vĩ dựa trên hình dạng cong của phần mở rộng nhằm bảo tồn hình dáng của cây tiêu. 
Màu sắc và vật liệu góp phần tạo nên sự đa dạng, đồ nội thất đặt làm riêng của Coulon với tông màu xám
và xanh lá cây, cầu thang bastide mới bằng thép tấm phủ sơn tường bằng gỗ sồi, góc kể chuyện dành cho
trẻ em màu đỏ rực rỡ—trong một môi trường tổng thể
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
3. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG

MẶT ĐỨNG HƯỚNG NAM


• Mặt đứng công trình được giữ nguyên từ hình thức kiến trúc đặc trưng của khu vực – những căn nhà lớn Bastides
• Hình ảnh những mái ngói dốc thoải, những cửa sổ 2 cánh với khung cửa cổ điển đặc trưng
• Bên cạnh đó, phần mở rộng cũng được làm dốc xuống về phía đông, theo đường mái của những ngôi nhà lân cận ,
mặt hướng nam sử dụng kính cường lực từ trần đến sàn chạy dọc theo toàn bộ chiều chiều dài nhằm lấy ánh cho
khu vực thư viện và ngắm nhìn công viên bên ngoài
• Sự tương phản trong công trình giữa tính đồng nhất rõ ràng của mặt tiền và các sắc thái khác nhau của vật liệu địa
phương được sử dụng, chẳng hạn như đất son và đá vàng Rognes

MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC


B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
4. MẶT CẮT

Khu tiểu thuyết Khu ảnh và âm thanh Sân thượng

Khu trẻ em Đa năng

MẶT CẮT PHẦN MỞ RỘNG

Quầy giải Văn


khát phòng

Khu phim Khu phim


tài liệu tài liệu

P. SH
văn hóa
và khu Quầy lễ tân
tin tức

MẶT CẮT PHẦN BAN ĐẦU


B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
5. KẾT CẤU

Công trình sử đụng kết cấu cột dầm bê tông cốt thép, hầm cũng sử dụng tường và cột dầm bằng bê tông cốt thép chống ẩm
và chịu lực
Phần công trình ban đầu sử dụng kết cấu cột dầm từ đá kết hợp bê tông cốt thép
Phần mở rộng ở mái có lỗ thông tầng lấy ánh sáng và gió cho tầng 1.
Coulon muốn chạm vào bastide càng ít càng tốt - một nhiệm vụ khó khăn khi chức năng mới của nó yêu cầu sàn chắc
chắn hơn, cầu thang rộng hơn, thang máy, hệ thống sưởi/làm mát địa nhiệt, tầng hầm mới, v.v. - và KTS ít nhiều đã cố
gắng giữ nguyên bố cục của nó. Một số đặc điểm ban đầu, chẳng hạn như dầm lộ ra ngoài, vẫn được giữ nguyên, bao
gồm cả huy chương trên trần nhà (có nghĩa là không gia cố tầng bên trên, khiến anh ấy phải treo giá đỡ của tầng trên
lên tường).
B. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
5. KẾT CẤU

Ở tầng 1 phần mở rộng, phần mặt tiền phía tây thay vì là phía nam hoàn toàn bằng kính, sử dụng các tấm kính cao 4m , dày 0.05 m, kính cong
cho tầm nhìn bao quát vào tâm cây tiêu. Toàn bộ phần mở rộng là một kỳ công kỹ thuật, vì không có giá đỡ trung gian nào làm gián đoạn hoạt
động của bức tường kính ở tầng dưới, nhờ vào một thanh xà dài 30.4 m đặt trên các bức tường bên bằng bê tông đúc, cát và cốt liệu có nguồn
gốc địa phương để đạt được một kết quả giống như pierre de Rognes (kiến trúc đá với hiệu ứng bề mặt tự nhiên thu được bằng cách sử dụng
polystyrene khắc axit cho bề mặt bên trong của ván khuôn)
C. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ
2. ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

- Công trình mặc dù tiếp cận được từ 2


- Xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư và các hướng nhưng đều là trục đường nhỏ
quán ăn, các đường tiếp giáp là các đường phụ =>
TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH Không gian yên tĩnh
- Cảnh quan xung quanh công trình là một công viên công
cộng khá lớn tạo không khí thoáng mát, hướng nhìn đẹp

‒ KTS đã cố gắng giữ nguyên hình thái cũ của basitdes


nên đã dựng nên phần mở rộng nằm bên cạnh nó, có
HÌNH KHỐI
hình khối tương tự bối cảnh công trình địa phương và
bảo tồn, khai thác cảnh quan xung quanh công trình

‒ Mặt bằng cải tạo nên tạo sự dích dắt khá


‒ Các luồng giao thông hạn chế chồng chéo lên nhau, các
nhiều và có một số không gian hẹp tuy
phân khu chức năng, dây chuyền công năng được bố trí
nhiên được sử dụng khai thác khá hợp lí
sắp xếp rõ ràng: Kho ở tầng hầm, khu vực thư viện cho 2
‒ Chỉ có 1 lối vào trực tiếp từ trục đường
tầng trệt, 1 và tầng 3 dành cho quầy giải khát và khu
phụ nên lối đi của đọc giả bị hạn chế vì
MẶT BẰNG quản lí
lối nhập sách vào công trình
‒ Bố trí vị trí thang phù hợp cho việc thoát hiểm, di
chuyển
‒ Mở cửa sổ, tường kính ở các không gian đọc nhằm lấy
nhiều ánh sáng và khai thác cảnh quan

‒ Hình thức MĐ phần ban đầu được giữ nguyên đặc trưng
của khu vực và chi tiết của Bastides, phần mở rộng sử ‒ Mặt đứng có sự tương phản giữa tính
dụng vách kính lớn nhằm lấy ánh sáng và cảnh quan đồng nhất rõ ràng của mặt tiền và các
MẶT ĐỨNG, MẶT CẮT xung quanh sắc thái khác nhau của vật liệu địa
‒ Sử dụng vật liệu địa phương tạo cảm giác gần gũi (đất phương được sử dụng, chẳng hạn như
son và đá vàng Rognes) đất son và đá vàng Rognes.

‒ KTS đã cố gắng giữ lại kết cấu ban đầu của công trình
KẾT CẤU ‒ Sử dụng vật liệu địa phương tạo nên pierre de
Rognes (sáng tạo kiến trúc đá)
C. TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ
3. BÀI HỌC RÚT RA

HÌNH KHỐI, MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH CÔNG NĂNG

- Xây dựng tổ hợp hình khối từ công trình cải tạo nhưng - Phân khu công năng theo nhóm chức năng và hình thức
không gây nhàm chán mà khai thác kiến trúc địa phương, không gian động – tĩnh rõ rang
vật liệu cảnh quan tạo nên hình khối thú vị, khai thác được
nhiều ánh sáng - Phân bố nút giao thông công trình và giao thông đơn
giản, có thể dễ dàng xác định được không gian cần tới
- Sử dụng vật liệu địa phương vào công trình tạo cảm giác
gần gũi - Không gian phòng được tổ chức đơn giản, dễ sử dụng và
khai thác được yếu tố tự nhiên
- Phù hợp với khí hậu ôn hòa của nước Pháp

You might also like