You are on page 1of 24

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ ĐẤT

TRỒNG LÚA. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ


DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM
NHÓM 3

B Ộ M Ô N P H Á P L U ẬT Đ ẤT Đ A I - T H S L Ư Ơ N G T U Ấ N S Ơ N
TEAM
MEMBERS

Bùi Quốc Đinh Thu Nguyễn Nguyễn Thị


Huân Hồng Thị Mỹ Thảo Hiền
Hằng
NỘI I TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

DUNG
II QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG
LÚA

III THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT


TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM

IV GIẢI PHÁP
I.TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Tóm Tắt
Lê Đỗ Tuấn Khanh đã sử dụng đất không đúng mục đích được ghi trong
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không nằm trong vùng quy hoạch nuôi
trồng thủy sản. Anh Khanh đã tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa
sang đào ao, nuôi trồng thủy sản trên diện tích đất tọa lạc tại ấp Bình Thành B,
xã Bình Thạnh, TP Hồng Ngự khiến diện tích của hơn 37000 m2 đất bị biến
dạng không thể sử dụng trồng lúa được nữa.
Sau khi bị xử phạt vi phạm hành chính, Lê Đỗ Tuấn Khanh lại tiếp tục hành
vi cải tạo đất để chuyển mục đích sử dụng từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy
sản.
Nhận thấy hành vi của Lê Đỗ Tuấn Khanh có dấu hiệu tội phạm, Công an
TP. Hồng Ngự đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can Lê Đỗ Tuấn Khanh về hành vi vi
phạm các quy định về sử dụng đất đai.
II. QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI
ĐẤT TRỒNG LÚA
• Khái niệm

Đất trồng lúa thuộc nhóm đất nông nghiệp (Điểm a


Khoản 1 Điều 10 Luật đất đai 2013 (sđbs 2018)).
Nghị định 35/2015/NĐ-CP (sđbs bởi NĐ 62/2019/NĐ-CP) về
quản lý, sử dụng đất trồng lúa giải thích một số khái niệm:
2. Các quy định
Điều 134 Luật đấtchung
đai 2013 (SĐBS 2018)
- Nhà nước bảo vệ đất trồng lúa, hạn chế chuyển đất trồng lúa sang sử dụng vào mục
đích phi nông nghiệp, hỗ trợ, đầu tư cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất
lượng cao.

- Người sử dụng đất trồng lúa có trách nhiệm cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất;
không được chuyển sang sử dụng vào mục đích trồng cây lâu năm, trồng rừng, nuôi
trồng thủy sản, làm muối và vào mục đích phi nông nghiệp nếu không được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cho phép.
2. Các quy định
- Người được Nhà nước chung
giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích
phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước phải nộp một khoản tiền
theo quy định khoản 2 Điều 5 Nghị định 35/2015/NĐ-CP (sđbs bởi NĐ
62/2019/NĐ-CP):

“Tùy theo điều kiện cụ thể tại địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định mức nộp cụ thể nhưng không thấp hơn 50% số tiền được xác
định theo diện tích đất chuyên trồng lúa nước phải chuyển sang đất phi
nông nghiệp nhân với giá của loại đất trồng lúa tính theo Bảng giá đất
tại thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất.”
Về việc chuyển mục đích sử dụng ĐTL:
Khoản 1 Điều 57 quy định các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất
phải được cho phép của cqnn có thẩm quyền, cụ thể tại điểm a và d:
“a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối;

d) Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;”
Về việc nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho QSD đất
trồng lúa:
Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng
lúa của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.

Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận
chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
(Khoản 2, 3 Điều 191 Luật đất đai 2013, sđbs 2018)
3. Các chế tài xử phạt vi phạm
a) Xử phạt hành chính
Điều 9 Nghị định 91/2019/NĐ-CP (sđbs bởi NĐ 04/2022/NĐ-CP):
- Hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng sẽ bị phạt tiền từ
2.000.000 - 50.000.000 căn cứ theo diện tích đất chuyển mục đích trái phép.
- Hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối sẽ bị phạt tiền từ
3.000.000 - 70.000.000 căn cứ theo diện tích đất chuyển mục đích trái phép.
- Hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn sẽ bị phạt
tiền từ 3.000.000 - 250.000.000 căn cứ theo diện tích đất chuyển mục đích trái phép.
- Tại khu vực đô thị, hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần khu vực nông thôn
Biện pháp khắc phục hậu quả:
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi
phạm.
- Buộc đăng ký đất đai theo quy định.
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành
vi vi phạm.
Bị thu hồi đất theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 64 Luật
đất đai 2013 (sđbs 2018).
b) Xử lý hình sự
Điều 228. Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai
1. Người nào lấn chiếm đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc sử dụng
đất trái với các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai, đã
bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội
này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến
07 năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến
50.000.000 đồng.
III.Thực Trạng
1.Thành tựu
• Luật Đất đai 2013 đã đưa ra các quy định chặt chẽ về quản
lý đất lúa
• Chính phủ đã ban hành cơ chế, chính sách quản lý và sử
dụng đất lúa linh hoạt hơn

2. Hạn chế
• Sử dụng đất không đúng mục đích
• Ô nhiễm đất nông nghiệp ngày càng trầm trọng
IV. GIẢI PHÁP
- Chú trọng giống chất lượng và công nghệ cao
- Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng
đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác
- Giảm thiểu ô nhiễm và sản xuất an toàn
Chế tài xử phạt đối với LĐTK
a) Xử phạt hành chính

Diện tích: 37000m2 3,7 ha


=> bị phạt tiền từ 30.000.000 đến 70.000.000 và áp dụng biện pháp khắc
phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm.
Theo điểm đ khoản 2 và khoản 5 Điều 9 Nghị định 91/2019/NĐ-CP (được
sđbs bởi NĐ 04/2022/NĐ-CP)
Chế tài xử phạt đối với LĐTK

a) Xử lý hình sự

10 tháng tù giam
về tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai theo
khoản 1, Điều 228 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sđbs
2017).
Giải pháp để giảm thiểu

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người dân tuân thủ
các quy định của pháp luật về đất trồng lúa.

- Khuyến khích người dân sử dụng đất trồng lúa đúng


mục đích để tránh làm biến dạng đất.

- Các cơ quan chính quyền địa phương kiểm soát chặt


chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang sử
dụng vào mục đích khác
T h a n k
yo u !

You might also like