You are on page 1of 14

NĂNG LƯỢNG TÁI

TẠO
TỔ 3
THÀNH VIÊN:
1. Văn Nguyễn Cẩm Tú
2. Trương Nguyễn Mai Uyên
3. Phạm Lê Vỹ
4. Văn Tân Thơ
5. Lê Anh Tiến
6. Nguyễn Phúc An
7. Võ Bích Phượng
8. Nguyễn Huỳnh Thảo Duyên
9. Nguyễn Bích Quỳnh
10.Trần Hoài Yến Nhi
11.Đỗ Hoài Phương
12.Huỳnh Trần Gia Hân
KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
I
Công nghệ thu
năng lượng từ gió
II
Công nghệ thu năng
lượng từ sinh
khối động thực vật
I. CÔNG NGHỆ THU NĂNG
LƯỢNG TỪ SỨC GIÓ

1.Khái niệm : Năng lượng gió là động năng của không khí di
chuyển trong bầu khí quyển trái đất.

Ưu điểm Nhược điểm

+ Có thể tái tạo + Gây tiếng ồn và mất tính thẩm mỹ


+ Tiết kiệm chi phí + Sức gió ko ổn định
+ Chi phí vận hành thấp + Gây ảnh hưởng đến các loài động vật
2.Công nghệ năng lượng gió
trên đất liền và ngoài khơi :
GIỐNG: - Cả hai đều hoạt động dựa trên
nguyên tắc cơ học giống nhau
- Có cùng kích thước, và tiếp
xúc với tốc độ gió giống nhau
KHÁC: Trên bờ:
Nhược điểm:
Ưu điểm:
+ thời gian xây dựng lâu
+ chi phí lắp đặt thấp
+không gian bị hạn chế do
+ Chi phí bảo trì tương
chi phí thuê đất cao
đối thấp.
Ngoài khơi:
Ưu điểm: Nhược điểm:
+không ràng buộc về không + chi phí lắp đặt cao hơn 20% so
gian vs trên bờ
+ có tiềm năng tạo ra lượng + tác động tiêu cực đến các loài
điện cao hơn động thực vật bay và dưới nước
II .CÔNG NGHỆ THU NĂNG LƯỢNG
TỪ SINH KHỐI ĐỘNG VẬT
1.Khái niệm :
Năng lượng sinh khối là thuật ngữ được
sử dụng để chỉ bất kỳ loại nhiên liệu tự
nhiên phi hóa thạch nào và được phân
loại là dạng hữu cơ hoặc là được làm
bằng vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.
Ưu điểm Nhược điểm
Năng lượng sinh khối Các dạng nhiên liệu sinh khối rắn
làm giảm đi sự phụ có hàm lượng năng lượng thấp hơn
thuộc vào các nhiên hẳn so với các dạng nhiên liệu hóa
liệu hóa thạch thạch.
2 Công nghệ sản xuất xăng sinh học:
Khái niệm:
+ Là một loại nhiên liệu lỏng ,
trong đó có sử dụng ethanol
như là một loại phụ gia nhiên
liệu pha trộn vào xăng thay phụ
gia chì
Về kĩ thuật và kinh tế chia làm
3 loại
+ Thế hệ 1 : đường và tinh bột của
nông phẩm
+ Thế hệ 2 : cellulose ,chất xơ của dư
thừa thực vật
+ Thế hệ 3 : tảo
Cách chế tạo xăng sinh
học
Được tạo ra bằng cách phối trộn cồn sinh học ethanol
khan (anhydrous ethanol ) với xăng thông thường theo
một tỉ lệ nhất định trong đó xăng E5 gồm 5% ethanol và
95% xăng thông thường còn xăng E10 có 10% ethanol
3.Công nghệ sản xuất dầu sinh học
Khái niệm
Dầu diesel là một loại nhiên liệu lỏng, còn
được gọi là dầu gazole. Nó được tinh chế từ
dầu mỏ và có thành phần chưng cất nằm giữa
dầu mỏ và dầu bôi trơn công nghiệp. Dầu
diesel được phát minh bởi ông Rudolf Diesel,
người Đức và được viết tắt là DO.
Phân loại
RME: Nguyên liệu sản xuất là dầu cây cải
dầu.
SME: Nguyên liệu sản xuất là dầu cây đậu
nành hoặc dầu cây hướng dương.
PME: Nguyên liệu sản xuất là dầu dừa hoặc
dầu hạt cau.
Đặc điểm
Tồn tại dạng chất lỏng màu vàng nhẹ,
tương tự xăng A95 và có mùi xăng dầu
nhẹ đặc trưng. Đặc điểm cũng như màu
sắc của loại dầu này có được là nhờ chứa
nhiều phần tử dầu hơn xăng.

Cách chế tạo


Dầu thô được chưng cất tại tháp chưng cất
khí quyển dầu thô (CDU) qua phân đoạn
Gasoil và từ sản phẩm phụ của phân xưởng
xử lý lưu huỳnh cặn chưng cất khí quyển
(RHDS).
4.Công nghệ sản xuất khí sinh học
Khái niệm
Biogas hay còn gọi là khí sinh học
(KSH), là một hỗn hợp khí được sản
sinh ra từ sữ phân huỷ những chất hữu
cơ dưới tác động của vi khuẩn trong
môi trường yếm khí. Trong đó thành
phần chủ yếu là khí mêtan (CH4).
Phân loại
Hầu hết các thiết bị được sử dụng ở hai
dạng: dạng hầm xây cố định và kiểu
túi chất dẻo.
Cách chế tạo
-Để sản xuất khí sinh học, người ta xây dựng hoặc chế tạo các
thiết bị KSH. Nguyên liệu để sản xuất KSH là những chất hữu cơ
như phân động vật, các loại thực vật như bèo, cỏ, rơm rạ. Nguyên
liệu được nạp vào các thiết bị KSH. Thiết bị giữ kín không cho
không khí lọt vào nên nguyên liệu bị phân huỷ kỵ khí và tạo ra
KSH.

Nguyên liệu : 2 loại


-Từ động vật: Thuộc loại này, phân người và phân gia súc, gia cầm là
phổ biến. Vì được sử lý trong bộ máy tiêu hoá nên phân dễ phân huỷ
và nhanh chóng cho KSH
-Từ thực vật: Các nguyên liệu thực vật gồm phụ phẩm cây trồng
như rơm rạ, thân lá ngô, khoai, đậu…và loại cây xanh hoang dại
như: bèo, các cây cỏ sống ở dưới nước…
Ứng dụng
1/. Xử lý chất thả trong chăn
nuôi, làm sạch, môi trường
và các bệnh truyền nhiễm.
2/. Tạo ra nguồn khí đốt rẻ
tiền cho gia đình, sạch sẽ, sử
dụng tiện lợi và giải phóng
lao động nữ trong công việc
nội trợ.
3/. Sử dụng chất thải từ hầm
ủ cho chăn nuôi, thuỷ sản và
trồng trọt với năng suất cao.
THANKS FOR WATCHING

You might also like