You are on page 1of 31

LOGO

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN


QUY TRÌNH SẤY KHÍ THIÊN NHIÊN

Nhóm 10
Lớp: K2 LHD
GVHD: Ts. Dương Chí Trung
Nội dung

1 Giới thiệu về khí thiên nhiên

2 Lựa chọn công nghệ sấy khí

3 Quy trình công nghệ

4 Tính toán quy trình, thiết bị


I. GIỚI THIỆU VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN

1.1 Tính chất chung của khí thiên nhiên.

Khí thiên nhiên

Thành phần Sản phẩm


 Methane  Khí đốt
 Ethane Khí  LPG
 Propan  Condensat
 Butan
tự  Nguyên liệu
 Các tạp chất nhiên cho hoá dầu

Khí đồng hành


1.2. Nguồn khí thiên nhiên ở Việt Nam

Block B/52-Ô Môn


(tương lai) Bạch Hổ

Nam Côn Sơn

PM3-Cà Mau
(04/2007)

4
1.3. Tác hại của nước trong khí thiên nhiên

Nước ngoài việc gây ăn mòn khi kết hợp acid nó còn kết hợp với các
phân tử khí tạo thành hydate gây các hậu quả xấu:
• Tắc nghẽn đường ống
• Cản trở quá trình vận hành của các thiết bị trong quá trình chế biến
• Giảm nhiệt trị
1.3.Giới thiệu về Hydrate

 Hydrate là những hợp chất tồn tại dưới dạng tinh thể khung hydrate.
 Có 3 dạng tinh thể hydrate: I, II, H.
II. Lựa chọn công nghệ sấy khí

Hiện nay có 3 công nghệ sấy khí đã được áp dụng rộng rãi:

Hấp thụ

Làm lạnh khí


Sấy khí

Hấp phụ

Text
2.1. Phương pháp làm lạnh

Nguyên lý: làm lạnh hoặc nén khí xuống dưới điểm hoá lỏng của nước sau
đó tách nước ra ở dạng lỏng.

Sơ đồ công nghệ
2.1. Phương pháp nén khí hoặc làm lạnh

3 phương pháp làm lạnh chủ yếu.


Vòng lạnh ngoài.
Jun-Thomson vale
Turbo expander

Nhận xét công nghệ:


 Thiết bị làm lạnh đắt đỏ và tiêu tốn nhiều năng lượng.
 Khó điều khiển quá trình

 Tuy vậy nếu sử dụng phương pháp làm lạnh ta có thể thu
hồi LNG và các HC nặng.
2.2. Dùng màng hấp phụ

Nguyên lý: dựa vào khả năng của các vật thể rắn với cấu trúc xác định hấp
phụ lượng ẩm từ khí ở nhiệt độ tương đối thấp và sau đó tách ẩm khi tăng
nhiệt độ.

Phương pháp hấp phụ


2.2. Dùng màng hấp phụ

Độ hạ điểm sương tới 100 - 200oC và


yêu cầu khí sau khi sấy có điểm sương Sử dụng khi yêu
rất thấp -85oC đến -100oC cầu sản phẩm
có nhiệt độ điểm
sương rất thấp
Nếu xử lý dòng khí với lưu lượng lớn và lưu lượng
đòi hỏi quy trình phức tạp hơn và
chi phí vận hành đắt đỏ dòng khí nhỏ
2.2. Phương pháp hấp thụ

Hấp thụ Hấp phụ


Ưu điểm  Đơn giản, dễ vận hành  Có thể đạt được điểm sương
 Giá thành thiết bị thấp. thấp và sự giải ẩm cao
 Ít tiêu hao tác nhân sấy khí.  Sự thay đổi nhiệt độ và áp suất
 Chất hấp phụ: dễ chế tạo, không gây ảnh hưởng lớn đến
tan hoàn toàn trong nước chất lượng sấy
với bất kỳ tỉ lệ nào, không
ăn mòn  cho phép dùng
kim loại rẻ tiền để chế tạo
thiết bị

Nhược  Nhiệt độ điểm sương  Chi phí đầu tư xây dựng các
điểm chỉ đến -25  -30oC. thiết bị công suất lớn rất cao
 Chất lượng sấy phụ thuộc  Chi phí vận hành lớn
vào sự thay đổi nhiệt độ và  Hiệu quả của các chất hấp
áp suất phụ giảm do bị nhiễm các chất
chống ăn mòn, các tạp chất cơ
học.
2.3. Kết quả lựa chọn công nghệ

Phương
Phương pháp
pháp hấp
hấp thụ
thụ

Lưu lượng dòng khí: Chỉ tiêu nước trong


5.542 MMSCMD sản phẩm <7 lb/MMscfd (*)

(*)Handbook of Natural Gas Transmission and Processing, chapter 9


2.4. Lựa chọn dung môi hấp thụ.

Các công nghệ hiện nay sử dụng 4 dung


môi chính đó là:
 MEG: Mono-Ethylene Glycol

 DEG: Di-Ethylene Glycol

 TEG: Tri-Ethylene Glycol

 MeOH: Methanol.

Mỗi dung môi lại có các thông số vật lý, hoá học riêng
từ đó mỗi dung môi lại có từng ưu, nhược điểm riêng
2.4. Lựa chọn dung môi hấp thụ.

Ưu điểm Nhược điểm


MEG Dung dịch đậm đặc không bị cô đặc. Độ Áp suất hơi bão hòa cao hơn DEG
nhớt thấp tăng khả năng tiếp xúc hỗn và TEG -> thất thoát
hợp khí. Có khả năng ngăn ngừa tạo
hydrate.

DEG Độ hút ẩm cao, khá bền khi có mặt hớp Tiêu hao do thất thoát lớn hơn TEG,
chất lưu huỳnh,O2 và CO2 , có độ chọn khó tái sinh thu được nồng độ DEG
lọc cao > 95%, điểm sương thấp hơn TEG

TEG Độ hút ẩm cao. Tạo điểm sương cho sấy Chi phí đầu tư cao. Độ hòa tan của
các HC nhẹ trong TEG cao hơn
khí cao. Bền khi có mặt hớp chất lưu DEG.
huỳnh, O2 và CO2 ở nhiệt độ thường. Khi
tái sinh có thể thu được TEG>99%.

Methanol Giá thành rẻ. Được sử dụng chủ yếu Có áp suất riêng phần cao nên khó
trong các hệ thống vận chuyển tái sinh. Tiêu hao lớn
2.4. Lựa chọn dung môi hấp thụ.

TEG có nhiệt độ phân


dễ dàng đạt được 98 – hủy là 404oF
99% TEG ở áp suất khí
quyển
TEG

Thất thoát hơi thấp hơn


MEG và DEG.

 Chọn TEG làm chất hấp thụ


2.4. Lựa chọn dung môi hấp thụ.

Ảnh hưởng TEG đến quá trình sấy khí

Hàm lượng
Nồng độ Nhiệt độ nước trong
TEG
• Ảnh hưởng • Nhiệt độ tiếp • Lượng nước
mạnh nhất xúc càng lớn càng lớn ảnh
• Nồng độ càng độ hạ điểm hưởng của
cao làm khô sương càng TEG đến ∆
càng triệt để cao càng giảm
2.4. Công nghệ sấy khí bằng hấp thụ

Sơ đồ công nghệ quá trình sấy khí bằng hấp thụ


II. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

Các
bước Tính toán các thông số dòng
khí và TEG
tính
toán Tính toán tháp hấp thụ

Tính toán tháp giải hấp

Tính toán cho thiết bị trao đổi nhiệt


glycol - glycol

Tính công suất của bơm glycol


19
2.1. Tính toán các thông số dòng khí và TEG

  Khối lượng riêng của dòng khí ướt = 4.65 lb/ft3

 Tính hàm lượng nước trong khí ướt và khí khô.


 Sử dụng biểu đồ McKetta and Wehe và biểu đồ ảnh hưởng của
CO2 tính được lượng nước trong khí ướt:
W vào = 655.8 lb/hr.
 Lượng nước tối đa cho phép trong khí thương mại là 7
lb/MMscf [Handbook of Natural Gas Transmission and
Processing; 2015]
W ra = 57.21 lb/hr.
→ Lượng nước được tách khi qua tháp hấp thụ là:

W tách = W vào – Wra = 655.8 – 57.21 = 598.59 lb/hr


20
2.1. Tính toán các thông số dòng khí và TEG

 Khả năng làm giảm nhiệt độ điểm sương của TEG càng lớn khi
nồng độ TEG càng lớn và lượng tuần hoàn TEG gal/lb nước
được tách càng lớn. Tuy nhiên khi lượng TEG tuần hoàn càng
lớn thì sẽ tăng lượng TEG hao hụt và nhiệt tổn thất cho reboiler
nhiều hơn.

 Lưu lượng TEG tuần hoàn (dòng giàu TEG): 2 gal/lb nước được
tách.

WTEG giàu = 2 × Wtách= 2 × 598.59 = 1197 gal/hr = 19.95 gpm = 11088


lb/hr.
2.1. Tính toán các thông số dòng khí và TEG

 Với nồng độ TEG là


99.5% và nhiệt độ 122oF
tính được khối lượng
riêng của TEG giàu:
L = 1.111 kg/m
3

= 69.35 lb/ft3

22
2.2. Thiết kế tháp hấp thụ

 Hiệu
suất tách nước là: = = 0.912
 Số đĩa lý thuyết: 2
 Số đĩa thực tế: 8
 Chiều cao tháp hấp thụ: 2 × 7 + 5 + 5 = 24 ft

  Vận tốc của dòng khí ướt:


= 37.3 ft/min
 Tốc độ thể tích dòng khí:
Q khí = n Z R T / P = 1739 ft3/min.
 Đường kính của tháp hấp thụ: = = 7.7 ft
→ Đường kính tháp hấp thụ: 8 ft
2.3. Tính toán tháp giải hấp

Tính toán nhiệt Reboiler


 Sử dụng định luật Nhiệt cung cấp cho tháp giải hấp trên 1 lb H2O ta
tính được:
QR = 900 + 966×m 900 + 966×2 = 2832 Btu/lb H2O được tách

→ Nhiệt lượng Reboiler = QR×Wtách = 2832×598.59 = 1 695 206 Btu/hr

Tính đường kính tháp giải hấp

  Đường kính trong của tháp giải hấp là tính theo công thức:

D giải hấp = 3.34 ft

 Đường kính thiết bị giải hấp là: 3.5 ft


2.4. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt glycol - glycol

Tính nhiệt lượng


riêng của TEG
dựa vào biểu đồ
phụ thuộc của
nhiệt lượng riêng
TEG theo nhiệt
độ và nồng độ.
2.4. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt glycol - glycol

 TEG giàu vào thiết bị trao đổi nhiệt ở 401oF và ra ở 314oF.


 TEG nghèo vào thiết bị trao đổi nhiệt ở 125oF và ra ở T oF

 Cp1, Cp2 là nhiệt lượng riêng của TEG, Btu/lboF.


 Lưu lượng TEG giàu: 11 088.56 lb/hr.
 Lưu lượng TEG nghèo: 11 686.56 lb/hr.
 T là nhiệt độ đầu ra của dòng TEG nghèo.
 Q trao đổi = Q TEG giàu× Cp1 ×∆T1 = Q TEG nghèo×Cp2 ×∆T2

 Q trao đổi = Q TEG giàu×Cp1×∆T1 = 655 966 Btu/hr

 Q trao đổi = Q TEG nghèo×Cp2×∆T2= 655 966 Btu/hr


→ T = 215 oF
2.5. Tính toán chọn bơm

Bơm ly tâm sử dụng trong công nghiệp được lựa chọn theo khuyến cao
của nhà sản xuất, tính toán cân bằng cơ học hoặc giả định hiệu suất của
bơm bằng 80 – 90%. lựa chọn bơm nhanh chóng bằng cách tính toán
giựa trên 75% hiệu suất bơm.
2.5. Tính toán chọn bơm

  Tháp giải hấp làm việc ở áp suất thấp bằng áp suất khí quyển
còn tháp hấp thụ làm việc ở áp suất 70 bar = 1015.26 psia.
→ Chênh lệch áo suất khi qua bơm:
P = 1015.26 –­­14.8 =1000.46 psi.

 Công suất của bơm được tính theo định luật Thumb với lưu
lượng dòng TEG là 19.95 gpm.
Bhp = (PSI × GPM) / 1714 = (19.95 ×1000.46)/(1714) = 11.6 hp

 Hiệu suất của bơm: 75%


→ Chọn bơm có Bhp = 15.5 hp.
Kết quả tính toán.

Thông số Kết quả


Lưu lượng 196.16 MMScfd
Phân tử khối 22.5357 dvc
Khí ướt Khối lượng riêng 4.65 lb/ft3
Hệ số lệch khí 0.8
Lượng nước trong khí vào 655.8 lb/hr
Nồng độ 99.5 %
Lưu lượng tuần hoàn 11 088 lb/hr
TEG giàu Lượng nước 55.44 lb/hr
Nhiệt độ 122oF
Khối lượng riêng 69.35 lb/ft3
Lưu lượng 11 686.56 lb/hr
TEG nghèo Nồng độ 96.04 %
Lượng nước 681.8 lb/hr
29
Kết quả tính toán.

Nhiệt độ vận hành 122oF


Áp suất vận hành 1015.26 psia
Số đĩa lý thuyết 2
Tháp hấp thụ Hiệu suất đĩa 25%
  Số đĩa thực tế 8
Tổng chiều cao tháp 24 ft

Đường kính tháp 8 ft

Lượng nước tách trong tháp 598.59 lb/hr


Tháp giải hấp Nhiệt cung cấp cho Reboiler 1 695 206 Btu/hr
Đường kính tháp 3.5 ft
Nhiệt độ vào TEG giàu 401 oF
Thiết bị trao đổi nhiệt Nhiệt độ ra TEG giàu 314 oF
glycol - glycol Nhiệt độ vào TEG nghèo 125 oF
Nhiệt độ ra TEG nghèo 215 oF
Bơm Công suất bơm 15.5 hp
30
LOGO

You might also like