You are on page 1of 25

TIẾNG PHÁP CƠ BẢN

DÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU


LÀM QUEN CÁC NGÔI TRONG TIẾNG PHÁP
Chủ Ngữ - Đại Tiếng Việt Cách Dùng
từ nhân xưng
Je Tôi tu aimes le café ?
Vous aimez le café?
Tu ( you số ít ) Bạn Thân mật

Il ( He ) ( Số it ) Anh ấy/ Nó Dùng cho nam, cũng có thể dùng cho vật trong trường hợp không
xác định được là đực hay cái thì sẽ dùng Il.
Elle ( she ) ( Số ít ) Cô ấy/ nó Dùng cho giống cái bao gồm cả người và vật

On ( we ( thân Chúng ta Dùng thân mật, số nhiều


mật ) On arrive à 9h
Nous arrivons à 9h
Nous ( we ) Chúng tôi Dùng lịch sự, cũng có thể dùng thân mật

Vous ( you ) Bạn - Dùng lịch sự, tôn trọng.


Các bạn - Bạn: Là số ít trong trường hợp 1 người nào đó xưng hô theo
cách tôn trọng, lịch sự
- Các bạn: trong trường hợp 2 người trở lên
Ils – they ( số Họ - Dành cho nam giới số nhiều. Cũng có thể dùng cho vật số
nhiều ) 13 nhiều, là giống đực
- Trong 1 nhóm bao gồm cả nam và nữ, chỉ cần xuất hiện nam
thì đều sử dụng ngôi Ils
Elles – they ( số Họ Dành cho giống cái bao gồm người và vật số nhiều
nhiều )
DANH XƯNG THƯỜNG GẶP
Tiếng Pháp Tiếng Việt Cách Dùng

Monsieur Ngài/Ông Lịch sự, thường dùng trong các ngành dịch vụ

Madame Quý bà Lịch sự, dành cho người phụ nữ đã lập gia đình

Mademoiselle Quý cô Lịch sự, dành cho người phụ nữa chưa lập gia đình
• Chào buổi sáng : bon matin

• bon jour :
• Salut
• Au revoir
Chào hỏi – làm quen
Tiếng Pháp Tiếng Việt Cách Dùng
Bonjour Xin chào – hi

Bon matin Chào buổi sáng Trước 12h trưa

Bon après-midi Chào buổi chiều Từ 13h-18h

Bonne soirée Chào buổi chiều tối 18h-20h

Bon soir Chào buổi tối 20h-00h

Bonne nuit Chúc ngủ ngon , tạm biệt Chúc ngủ ngon

Salut Xin chào/Goobye Theo cách thân mật giữa bạn bè hoặc người thân

Bonne Journée Chúc 1 ngày vui vẻ


Enchanté Rất vui được gặp bạn Theo cách lịch sự
Enchantée

(e)
Au revoir Hẹn gặp lại Theo cách thân mật hoặc chung
ĐẶT CÂU HỎI VỀ Tên, HỌ, HỌ VÀ TÊN
CÁCH 1: Dùng với Comment ( thế nào )

Q: Comment + S + V( phản thân chia theo S) + V( thường chia theo S ) + O ( có hoặc không )

A: S + V( phản thân chia theo S ) + V ( thường chia theo S ) + O ( có hoặc không )

Vd: Comment vous vous apellez ? Appeler


Je m’appelle Minh Anh

CHÚNG TA PHẢI DÙNG CHỦ NGỮ VOUS HOẶC TU ĐỂ HỎI


ĐẶT CÂU HỎI VỀ Tên, HỌ, HỌ VÀ TÊN
CÁCH 2: Dùng với Quel ( là gì )
Câu hỏi : Quel + est/sont + Tính từ sở hữu ( của ) + Danh từ ?
Trả lời: Tính từ sở hữu + danh từ + Est/sont + O ( có hoặc không )
Ví dụ:
Quel est TON NOM?
MON NOM est Nguyễn
HỘI THOẠI VỚI COMMENT

L, r, e qu, que

Linh : Bonjour
Je m’appelle Linh,
Comment vous vous appeleZ?
Mai: Je m’appelle Minh Anh

Quel est votre nom de famille?


Mon nom de famille est Lê

Mai: Comment ça s’écrit ?


Linh: ça s’écrit L E.
Quel est votre nom complet?
Mai: Mon nom complet est Nguyen Hong Mai
Enchanté (e)!
Au revoir!
HỘI THOẠI VỚI QUEL
Linh : Bonjour....
Je m’appelle Linh
Quel est votre prénom?
Hoặc Quel est ton prénom?
Mai: Mon prénom est Mai.

Quel est votre nom?


Hoặc Quel est votre /ton nom de famille?
Linh : Mon nom est Le
Hoặc Mon nom de famille est Lê

Mai: Comment ça s’écrit ?


Linh: ça s’écrit L E.

Quel est votre nom complet?


Mai: Mon nom complet est Nguyen Hong Mai
Enchanté(e)!
Au revoir!
CHIA ĐỘNG TỪ: Có 4 nhóm

Nhóm 4. Động từ
phản thân : SE
Nhóm 3:
Nhóm 1: ER. Nhóm 2: IR. VD: se + réveiller
Sujet, Bất qui tắc
I  was invited by
Vebre Nga

Aller: đi, SẼ
Aimer Finir Se réveiller 
Vouloir
Je J’Aime Finis Vais Me réveille
Tu Tu Aimes Finis Vas Te réveilles
Il, Elle,
Elle Aime Finit Va Se réveille
On
Nous Aimons Finissons Allons Nous réveillons
Vous Aimez Finissez Allez Vous réveillez

Se réveillent   
Ils, Elles Aiment Finissent Vont
CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ NHÓM 1
1. Động từ nhóm 1: Kết thúc bằng ER: Ngôi “Je, Il, Elle, on” có cách chia giống nhau và
cách đọc động từ của những ngôi “Je, Tu, Il, Elle, on, Ils, Elles” giống nhau.
- Đối với ngôi Je, Il, Elle, On : Chỉ cần bỏ R, phần còn lại giữ nguyên
- Đối với ngôi Tu : Bỏ R thêm S
- Đối với ngôi Nous: Bỏ ER thêm Ons
- Đối với ngôi Vous: Bỏ R Thêm Z
- Đối với ngôi Ils, Elles: Bỏ R thêm NT

Ví du: Chanter (hát)

Je chante Nous chantons

Tu chantes Vous chantez

Il/elle/on chante Ils/elles chantent


• nhóm 2: là động từ kt = IR
Cách chia :
Je, tu bỏ R thêm S , còn lại giữ nguyên
Il, elle, on : bỏ R them T
Ils, elles: bỏ R thêm SSENT
Nous bỏ R Thêm SSONS
Vous bỏ R thêm SSEZ

Cách đọc : Je, tu, il, elle, on. Động từ đọc giống nhau

Vd : Finir
Je, tu – finis
Il, elle, on – finit
Nous – finissons
Vous – finissez
Ils/ elles – finissent
CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ NHÓM 1
1.2 Trường hợp ngoại lệ cho động từ nhóm 1

- Commencer
a. Động từ kết(bắt
thúcđầu)
bởi « cer » hay « ger ». Với những động từ « cer », ta thay thế c
Je commence
bằng « Nous commençons
ç » khi mà ta chia ngôi nous.
Tu commences Vous commencez
Il/elle commence Ils/elles commencent

Manger (ăn)
- Je mange
Với những động từ « ger », ta giữ Nous mangeons
nguyên “e” sau g khi ta chia với ngôi nous.
Tu manges Vous mangez
Il/elle mange Ils/elles mangent
CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ NHÓM 1
1.3 Trường hợp ngoại lệ cho động từ nhóm 1

b. Động từ kết thúc bằng « eler » hay « eter »


Khi mà động từ kết thúc bằng « -e, -es, -ent », ta có 2 cách chia
→ đổi e thành è (acheter)
Acheter (mua)
J’achète Nous achetons
Tu achètes Vous achetez

Il/elle achète Ils/elles achètent

→ gấp đôi phụ âm (appeler, jeter)

appeler (tên)
Je m’appelle Nous nous appelons
Tu t’appelles Vous vous appelez
Il/elle s’appelle Ils/elles s’appellent
CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ NHÓM 1
1.4 Trường hợp ngoại lệ cho động từ nhóm 1

c .Động từ kết thúc bằng « yer »

Động từ kết thúc bằng –oyer hay –uyer (envoyer (gửi), appuyer (ấn), ennuyer (làm chán nản)
…), ta phải chia y thành i trước e (e không đọc)

Những động từ kết thúc bằng –ayer (payer, essayer, balayer…), có thể đổi y thành i nhưng
điều này không bắt buộc.

Essayer (thử)
J’essaie Nous essayons
Tu essaies Vous essayez
Il/elle essaie Ils/elles essaient
CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ NHÓM 2

Động từ nhóm 2: Kết thúc bằng IR : Ngôi “Je, Tu” chia giống nhau.
Động từ chia ở ngôi “je, tu, il, elle, on” đọc giống nhau.

- Đối với ngôi Je, Tu: Chỉ cần bỏ R thêm S


- Đối với ngôi Il, Elle, On : Bỏ R thêm T
- Đối với ngôi Nous: Bỏ R thêm SSONS
- Đối với ngôi Vous: Bỏ R Thêm SSEZ
- Đối với ngôi Ils, Elles: Bỏ R thêm SSENT

Finir (xong)

Je finis Nous finissons

Tu finis Vous finissez

Il/elle/on finit Ils/elles finissent


CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ NHÓM 3

1. Động từ nhóm 3: Bất qui tắc – HỌC THUỘC

a. Nhóm 3 là nhóm bất quy tắc, tuy nhiên, cũng có những động từ có cách chia gần giống nhau
Ví dụ:

partir, dormir, mentir, sentir : là nhóm 3 mặc dù có đuôi IR, và có cách chia GIỐNG nhau
partir - je pars, tu pars, il/elle/on part, nous partons, vous partez, ils partent.

Giải thích:
3 ngôi je, tu, il ta bỏ 3 ký tự cuối : partir => par, sau đó thêm các đuôi tương ứng -s, -s, -t.
3 ngôi nous,vous,ils ta bỏ 2 ký tự cuối: partir => part, sau đó thêm các đuôi tương ứng -ons, -ez, -ent.
Tương tự, khi chia sentir: je sens, tu sens, il sent, nous sentons, vous sentez, ils sentent.
 
b. Một số động từ verbe 3 thông dụng khác là être, avoir, aller, vouloir, venir, entendre, prendre, savoir, boire…
je veux
tu veux
il / elle veut
nous voulons
vous voulez
ils / elles veulent

être : je suis, tu es, il est, nous sommes, vous êtes, ils sont
avoir : j'ai, tu as, il a, nous avons, vous avez, ils ont
 
aller: je vais, tu vas, il va, nous allons, vous allez, ils vont
Cách chia ĐỘNG TỪ PHẢN THÂN
Chúng ta chia động từ phản thân « SE" tương ứng với chủ
ngữ và động từ tương ứng với chủ ngữ đó.

Je --> me/ m' + động từ được chia theo ngôi Je.


Vd: Je M’APPLLE = Je me applle ( M’ là động từ phản thân
ME )

Tu --> te/ t' + động từ được chia theo ngôi Tu.


Tu T’applles
Il/ Elle/on--> se/ s' + động từ được chia theo ngôi Il/ Elle.
Il S’applle
Nous --> nous + động từ nguyên mẫu được chia theo ngôi
Nous.
Vous --> vous + động từ nguyên mẫu được chia theo ngôi
Vous.
Ils/ Elles --> se/ s' + động từ nguyên mẫu được chia theo
ngôi Ils/ Elles.

Me, te, se chuyển thành m’, t’, s’ nếu động từ phía sau nó
bắt đầu bằng 1 nguyên âm hay 1 « h » câm.
Ví dụ : Je me lève tôt tous les jours. – (Hàng ngày tôi ngủ dậy
sớm)
CÁCH DÙNG ĐỘNG TỪ PHẢN THÂN
Một số ý nghĩa của động từ phản thân.
1.1 Động từ phản thân có ý nghĩa phản thân: Tự mình làm cho chính mình

Một số động từ như: s’appeler ,se laver, se lever, se coucher, se promener, se


regarder, se réveiller(wake up), se baigner(bathe), se doucher, s’habiller, se
brosser les dents, se peigner, se coiffer(comb your hair), se maquiller(makeup), se
raser(shave), se sécher les cheveux(dry your hair )

Vd: Je lave mon enfant (Tôi rửa cho con của tôi) i wash my kid
--> S + V( Chia theo S ) + O có hoặc không
Je me lave les mains - i wash my hands
S + Se ( chia theo S ) + V thường ( chia theo S ) + O
(Tôi tự rửa cho tôi) -> S + SE( chia theo CN ) + V( chia theo S ) + O có hoặc
không

Je me réveille à 6 heures du matin – Phản thân


Ma mère me réveille à 6 heures du matin – Thường
Je me couche tard
Je prends une douche
CÁCH DÙNG ĐỘNG TỪ PHẢN THÂN
1.2 Động từ phản thân có ý nghĩa tương tác: Có sự tương tác với người khác, 2
người trở lên

Một số động từ như: se téléphoner, se parler, se regarder, se rencontrer, se voir.


Vd: Trang me téléphone ( Trang gọi cho tôi ) ( Trang calls me ) .
Je téléphone à Trang ( Tôi gọi cho Trang) ( i call Trang ) ( 2 câu này là động từ
thường vì hành động 1 ai đó làm cho ai đó )
--> Nous nous téléphonons ( chúng tôi gọi cho nhau – câu này là đt phản thân vì 2
người tương tác qua lại lẫn nhau ) – We call each other
La fille regarde le garçon. Le garçon regarde aussi la fille.
 Ils se regardent.
 nous cuisinons ensemble ( together )

1.3 Động từ phản thân có ý nghĩa bị động: Ai/cái gì đó bị tác động bởi ai đó hoặc cái
gì đó

Vd: On mange ce fruit frais. Chúng tôi ăn trái cây tươi này-->


S + V( Chia theo S ) + O có hoặc không.
We eat this fresh fruit
 Ce fruit se mange frais par moi . Trái cây này bị ăn bởi tôI

 This fresh fruit is eaten by me


Vd: Le chinois s'écrivait de droite à gauche. Tiếng trung quốc được viết từ trái sang
phải
CHIA ĐỘNG TỪ
Chủ Ngữ ÊTRE AVOIR = APPELER ALLER SE ÉCRIRE
have go /
Will
going to

Je Suis J’ai J’appelle Vais Me/m’ J’écris

Tu Es As Appelles Vas Te / t’ écris

Va
Il est a Appelle Se / s’ Écrit

est Appelle Se / s’ Écrit


Elle a Va

est Appelle Se / s’ Écrit


On a Va

Nous sommes Avons Appelons Allons Nous écrivons

Vous êtes Avez Appelez Allez Vous écrivez


Se / s’
CHIA ĐỘNG TỪ
Chủ Ngữ PARLER TÉLÉPHONER REGARDER RENCONTRER VOIR

Je

Tu

Il

Elle

On

Nous

Vous

Ils

Elles
CHIA ĐỘNG TỪ
Chủ Ngữ LAVER LEVER SE COUCHER SE PROMENER

Je

Tu

Il

Elle

On

Nous

Vous

Ils

Elles
BÀI TẬP
• 1. Chia động từ trong ngoặc, đọc, dịch
• 1. Je (aller) … à l'école du quartier.
• 2. Vous (manger) …………… du pain à chaque repas.
• 3. (aimer) ……-…… tu les biscottes avec ton café?
• 4. Ils (goûter) …. ………… la salade mais ne l'aiment pas.
• 5. Nous (être) …………… au mois de juillet, les magasins sont fermer.
• 6. Je (jouer) …………… au ballon.
• 7. Nous (rêver) …………… en dormant.
• 8. Tu (espérer) … une bonne note.
• 9. Elles (chanter) ……………… bien.
• 10. Ils (nager) …………… dans la piscine.
• 11. Vous (regarder) …………… la télévision.
• 12. J’ ……… (arriver) au Canada pour 3 mois.
• 13. Mon frère …………… (commencer) son devoir de mathématiques.
• 14. Toi et moi …………… (habiter) la même maison.
• 15. Ils ……… (lancer) des papiers dans la poubelle pour passer le temps.
• 16. Ils …… ……… (payer) leurs achats avec une carte de crédit.
• 17. Lucile……T……… (trouver) que le devoir est trop simple.
BÀI TẬP
• 1. Chia động từ trong ngoặc, đọc, dịch
• 18. Je ……PARLE……… (parler) à ma soeur mais elle ne m'écoute pas.
• 19. Tu ……TIRES……… (tirer) sur la queue de mon chat et je n'apprécie pas.
• 20. Tu (jouer) …JOUES………… de la guitare ?
• 21. Vous (chanter) ……CHANTEZ……… souvent ?
• 22. Nous (télécharger) … TÉLÉCHARGONS… ……… de la musique via Internet.
• 23. Il (danser) ……DANSE……… quand il est heureux
• 24. Ils (jouer) ……JOUENT ……… du piano.
• 25. Je (répéter) ……RÉPÈTE… la mélodie plusieurs fois.
• 26. Tu (écouter) ……ÉCOUTES……… de la musique ?
• 27. Elles (danser) ……DANSENT……… beaucoup.
• 28. Il (télécharger) ……TÉLÉCHARGE …… des morceaux de musique.
• 29. Elle (chanter) ……CHANTE……… d’une voix mélodique.
• 30. Nous (parler) ……PARLONS………français.
• 31. (téléphoner) ………TÉLÉPHONES…… - tu souvent à tes parents?
• 32. Nous ne (manger)…MANGEONS………… pas dans la classe de français.
• 33. J' (écouter) …ÉCOUTE…………bien le professeur.
• 34. Georges et Yves (regarder)……REGARDENT………souvent les matchs de
football.
• 35. On (parler)…PARLE ………… japonais au Japon

You might also like