You are on page 1of 47

Chương 3

Quá trình cung ứng tiền tệ

TS. Nguyễn Hoài Phương

Phuong.fbf@gmail.com
Nội dung chương
I. Lượng tiền cung ứng và các tác nhân
tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ
II. Bảng cân đối kế toán của NHTW và
quá trình NHTW làm thay đổi tiền dự
trữ của NHTM
III. Quá trình tạo tiền trong hệ thống
NHTM – Mô hình đơn
IV. Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ
V. Giải thích hành vi các tác nhân tham
gia vào quá trình cung ứng tiền tệ
Các ký hiệu sử dụng trong quá
trình cung ứng tiền tệ
• MS ( Money Supply) Lượng tiền cung
ứng
• MB ( Money Base) Lượng tiền cơ sở
• MM ( Money Multiplier) Hệ số nhân tiền
• C ( Currency) Tiền mặt đang lưu hành
ngoài hệ thống ngân hàng
• D ( Deposit) Tiền gửi có khả năng phát
hành séc tại NHTM
Các ký hiệu sử dụng trong quá
trình cung ứng tiền tệ
• RR ( Required Reserves) Tiền dự trữ bắt
buộc = rr x D
• rr ( required reserve ratio) Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
• ER ( Excess Reserves) Tiền dự trữ vượt
quá = er x D
• er ( excess reserve ratio) Tỷ lệ dự trữ vượt
quá
• R ( Reserves ) Tổng tiền dự trữ = RR + ER
I. Lượng tiền cung ứng và các tác
nhân tham gia vào quá trình
cung ứng tiền tệ

Lượng tiền cung ứng ( MS)


• M1 = C + D ( tiền mặt đang lưu hành ngoài hệ
thống NH + tiền gửi có thể phát séc tại NHTM)
• M2 = M1 + tiền tiết kiệm không kì hạn
• M3 = M2 + tiền tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn
• M4 = M3 + giấy tờ có giá có tính thanh khoản
cao
MS = C + D
Các tác nhân tham gia vào quá trình
cung ứng tiền tệ
- Ngân hàng trung ương
- Hệ thống NHTM
- Người gửi tiền
- Người vay tiền
II. Bảng cân đối kế toán của NHTW và
quá trình NHTW làm thay đổi tiền dự trữ
của NHTM

1. Bảng cân đối kế toán của NHTW


Tài sản (Assets) Nợ (Liabilities)
Chứng khoán Tiền mặt đang lưu
(Securities) hành ngoài hệ thống
ngân hàng (Currency)
Cho vay chiết khấu Tiền dự trữ
(Discount Loans) (Reserves)
------------------------------------------

CƠ SỐ TIỀN TỆ (MB)
Cơ số tiền tệ (MB)
• Tổng các khoản mục bên Nợ trong
bảng CĐKT của NHTW được gọi là cơ
số tiền tệ ( tiền cơ sở). Trong đó:
– Đồng tiền đang lưu hành (C) : Tiền nằm
trong tay dân chúng, doanh nghiệp và các
tổ chức phi ngân hàng
– Tiền dự trữ (R) : Gồm tất cả những khoản
tiền chưa được sử dụng của NHTM: tiền
dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt quá của
NHTM
Cơ số tiền tệ (MB)
• MB = C + R = C + RR + ER
• Cơ số tiền tệ đóng một vai trò quan
trọng trong việc xác định lượng tiền
cung ứng (MS = MB MM)
X

=> Việc thay đổi C hay R đều làm thay


đổi MB, từ đó làm thay đổi MS
2. Quá trình NHTW làm thay đổi
tiền dự trữ của NHTM

a. Thay đổi khoản mục chứng khoán


• NHTW mua vào hoặc bán ra chứng
khoán với NHTM để làm thay đổi
tiền dự trữ của NHTM
VD: NHTW mua vào 100 tỷ tín phiếu
kho bạc từ NHTM
Thay đổi trong bảng cân đối kế toán
• Ngân hàng trung ương

Tài sản Nợ

Chứng khoán : + 100 Tiền dự trữ : + 100

• Ngân hàng thương mại


Tài sản Nợ

Tiền dự trữ : + 100

Chứng khoán : - 100


Quá trình NHTW làm thay đổi
tiền dự trữ của NHTM

b. Thay đổi khoản mục cho vay CK


• NHTW tăng hoặc giảm số tiền cho
vay chiết khấu đối với NHTM để
thay đổi tiền dự trữ của NHTM
VD: NHTW cho NHTM vay chiết
khấu 100 tỷ
Thay đổi trong bảng cân đối kế toán
• Ngân hàng trung ương
Tài sản Nợ

Cho vay CK: + 100 Tiền dự trữ : + 100

• Ngân hàng thương mại


Tài sản Nợ

Tiền dự trữ : + 100 Vay CK từ NHTW: + 100


III. Quá trình tạo tiền của
hệ thống NHTM
Các giả thiết đặt ra:
– Trong nền kinh tế có nhiều NHTM khác nhau:
A, B, C, D...
– Các NHTM này có cùng kết cấu bảng cân đối kế
toán
– Tỷ lệ DTBB (rr = 10%)
– Không có NHTM nào dự trữ thêm tiền (er = 0%)
– Không có thanh toán bằng tiền mặt trong nền
kinh tế. Tất cả các khoản thanh toán đều thực
hiện qua hệ thống NHTM. (C = 0)
Tạo tiền của một ngân hàng
NHTW mua 10.000$ chứng khoán từ NHTM A
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 10.000 $

Chứng khoán: - 10.000 $

NHTM A quyết định cho vay


Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 10.000 $ Tiền gửi có thể phát séc: +


10.000$
Chứng khoán: - 10.000 $

Tiền cho vay: + 10.000 $


Tạo tiền của một ngân hàng

Người vay sẽ mua hàng, trả nợ bằng cách


phát hành séc thanh toán. Séc này sẽ được gửi
tại các NHTM khác
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn

Chứng khoán: - 10.000 $

Tiền cho vay: + 10.000 $

Ngân hàng thương mại B


Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ: + 10.000 $ Tiền gửi có thể phát séc: + 10.000 $


Tạo tiền của một ngân hàng

Kết luận:
- NHTM A đã tạo ra tiền gửi có thể phát séc
bằng hành động cho vay. Do tiền gửi có thể phát
séc là một phần của lượng tiền cung ứng, hành
động cho vay của ngân hàng này thực tế đã tạo
ra tiền
Bản thân một NHTM không thể tạo ra
sự mở rộng bội số tiền gửi
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng

Ngân hàng thương mại A

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 1.000$ Tiền gửi thanh toán 10.000$

Dự trữ vượt quá: 0

Cho vay: 9.000$


------------------------------- ------------------------------
10.000$ 10.000$
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng

Ngân hàng thương mại B

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 900$ Tiền gửi thanh toán 9.000$

Dự trữ vượt quá: 0

Cho vay: 8.100$


------------------------------- ------------------------------
9.000$ 9.000$
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng

Ngân hàng thương mại C

Tài sản Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc : 810$ Tiền gửi thanh toán 8.100$

Dự trữ vượt quá: 0

Cho vay: 7.290$


------------------------------- ------------------------------
8.100$ 8.100$
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng

- Số tiền gửi có khả năng phát séc ban


đầu là 10.000 $
- Qua hoạt động tín dụng của NHTM, số
tiền gửi có khả năng phát séc do hệ
thống NHTM tạo ra là:
10.000 + 9.000 + 8.100 + 7.290 + …=
100.000 $
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng

• D: Tổng số tiền gửi thanh toán ( tiền gửi


có khả năng phát séc) do hệ thống NHTM
tạo ra
• rr: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• RR: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc tại các
NHTM
1
D = --------- x RR
rr
• Mô hình đơn giản
1
D = ------ RR
rr
1/ rr là hệ số nhân tiền đơn giản với
giả thiết : C = 0 và er = 0%
? Những hạn chế của mô hình đơn là gì?
Rút ra nhận xét
- C và er luôn lớn hơn 0
- Không thấy được hành vi của các tác nhân
còn lại
IV . Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ

• MS = C + D
• MB = C + RR + ER
• MS = MM . MB
MS C+ D
• MM = ------- = ---------
MB C + RR + ER
C/D + 1
= -----------
C/D + rr + er
V. Giải thích hành vi các tác nhân
tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ

C/D + 1
C+D = ----------- X (C+R)
C/D + rr + er

MS MM MB
V. Giải thích hành vi các tác nhân
tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ

MS

MB
C MM
C/D

R
rr er
Các biến số tác động tới MB
• Đồng tiền lưu hành ( C)
C tăng  MB tăng
C giảm  MB giảm
• Tiền dự trữ của các NHTM ( R )
R tăng  MB tăng
R giảm  MB giảm
Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa (C, R)
và MB
Các biến số tác động tới MM
• Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi có thể phát
séc ( C/D)
C/D tăng  MM giảm
C/D giảm  MM tăng
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ( rr )
rr tăng  MM giảm
rr giảm  MM tăng
Các biến số tác động tới MM
• Tỷ lệ dự trữ vượt quá ( er )
er tăng  MM giảm
er giảm  MM tăng
Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa
(C/D, rr , er) và MM
Các yếu tố tác động tới C
• Hành vi mua hay bán chứng khoán
của NHTW từ giới phi ngân hàng
• Hành vi mua hay bán ngoại tệ của
NHTW từ giới phi ngân hàng
• Chính sách lãi suất của NHTM
và NHTW
• Việc NHTW mua chứng khoán hay
ngoại tệ từ giới phi ngân hàng có chắc
chắn làm thay đổi lượng tiền mặt lưu
hành ngoài hệ thống ngân hàng không?
Các yếu tố tác động tới C

VD: NHTW mua 10.000$ chứng khoán


từ giới phi ngân hàng (doanh nghiệp).
NHTW thanh toán bằng một tấm séc.
- Doanh nghiệp gửi tấm séc này vào
NHTM
- Doanh nghiệp tới NHTM để đổi tờ
séc lấy tiền mặt
Doanh nghiệp gửi tờ séc vào NHTM
Giới phi ngân hàng ( Doanh nghiệp)
Tài sản Nợ
Tiền gửi có thể phát séc + 10000$
Chứng khoán - 10000$

Ngân hàng thương mại

Tài sản Nợ
Tiền dự trữ + 10000$ Tiền gửi
có thể phát séc + 10000$
Doanh nghiệp gửi tờ séc vào NHTM

Ngân hàng trung ương

Tài sản Nợ
Chứng khoán + 10000$ Tiền dự trữ + 10000$

Việc NHTW mua chứng khoán từ giới phi


ngân hàng đã làm tăng thêm tiền dự trữ
cho NHTM, làm tăng tiền cơ sở nhưng
không làm thay đổi đồng tiền lưu hành
ngoài hệ thống ngân hàng.
Doanh nghiệp đổi tờ séc lấy tiền mặt
Giới phi ngân hàng ( Doanh nghiệp)
Tài sản Nợ
Tiền mặt + 10000$
Chứng khoán - 10000$

Ngân hàng trung ương


Tài sản Nợ
Chứng khoán + 10000$ Đồng tiền lưu hành + 10000$

Việc NHTW mua chứng khoán từ giới phi


ngân hàng đã làm tăng thêm tiền lưu hành.
Các yếu tố tác động tới R
• Hành vi tăng hay giảm các khoản
cho vay chiết khấu của NHTW với
NHTM
• Hành vi mua hay bán chứng khoán
của NHTW đối với NHTM
• Quyết định vay chiết khấu hay
mua chứng khoán của NHTM từ
NHTW
Các yếu tố tác động tới rr

Quyết định của NHTW phụ


thuộc:
- Điều hành CSTT theo hướng
nào? (Nới lỏng hay thắt chặt )
- Sự ổn định của nền kinh tế
Các yếu tố tác động tới er

Quyết định của NHTM phụ


thuộc:
- Mức lãi suất trên thị trường
- Các dòng tiền gửi rút ra dự
tính
Các yếu tố tác động tới C/D
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1892 – 1917
Sự tăng thêm của cải đã làm cho C/D
có xu hướng giảm
• 1917 – 1919
Sự tăng mạnh của C/D do sự gia tăng
về thuế thu nhập tài trợ cho chiến tranh
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1919 – 1929
Thuế thu nhập giảm, sự
thịnh vượng của những năm
20 đã làm C/D có xu hướng
giảm xuống
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1929 - 1933
Thời kỳ Đại suy thoái, giảm
thu nhập và các vụ hoảng
loạn ngân hàng đã làm C/D
có xu hướng tăng lên
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1933 – 1941
Việc kết thúc các vụ hoảng loạn ngân
hàng và sự ra đời của FDIC đã làm C/
D lại giảm xuống ( nhưng không bằng
mức C/D trước thời kỳ suy thoái)
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1941 – 1945
Thuế thu nhập tiếp tục được tăng để tài trợ
cho chiến tranh làm C/D lại tăng lên
• 1945 – 1960
Sau chiến tranh, thuế thu nhập giảm làm C/D
giảm
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1960 – 1980
Sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt
động kinh tế ngầm làm C/D tăng
đột biến
Giải thích sự biến động của
C/D đối với nền kinh tế Mỹ
• 1980 – 1990
Có sự tạm dừng trong xu hướng
tăng của C/D do những sửa đổi
trong hoạt động ngân hàng và
những cải cách về thuế
Các yếu tố tác động tới C/D
• Sự thay đổi về của cải ( nghịch)
• Lãi suất với tiền gửi có thể phát
séc ( nghịch)
• Các vụ hoảng loạn ngân hàng
( thuận )
• Hoạt động kinh tế ngầm, hoạt
động bất hợp pháp ( thuận )
• Chính sách thuế

You might also like