You are on page 1of 96

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chương I
TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

Khoa: Khoa học quản lý


CTĐT: Luật
Giảng viên: Nguyễn Thanh Phúc
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.1. Khái niệm tài sản

“Tài sản là một bộ phận của thế giới vật chất, đó


có thể là những lợi ích vật chất tồn tại trong thế giới
thực”.
(Góc độ triết học)
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.1. Khái niệm tài sản

“Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu, gồm các tài
nguyên đã được con người khai phát, các sản phẩm do
con người làm ra hoặc các lợi ích khác có giá trị kinh tế
và giá trị sử dụng mà con người có thể hưởng thụ để
thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần của mình”.
(Góc độ kinh tế - pháp lý)
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.1. Khái niệm tài sản

Tài sản là bộ phận của thế giới


vật chất, có giá trị và định giá
được thành tiền, là đối tượng của
quyền sở hữu cho các chủ thể
trong xã hội
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.1. Khái niệm tài sản Vật
Điều 105 BLDS
Quyền
Tiền
TS

Giấy
tờ có
giá
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.2. Đặc trưng của tài sản Không thuộc
trường hợp bị
Bộ phận Phải có giá trị sử PL cấm trong
thuộc dụng, trị giá lưu thông DS
thế giới được bằng tiền
vật chất 04 05
02 03
01 Mang lại lợi Con người có thể
ích cho con chiếm giữ, kiểm soát
người hoặc xác lập QSH
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
Vật, tiền, giấy tờ
Tài sản cấm lưu có giá, quyền tài
thông – hạn chế - sản Bất động sản –
tự do lưu thông động sản

Tài sản phải Phân loại Tài sản gốc –


ĐKQSH – không tài sản hoa lợi, lợi tức
phải ĐKQSH

Tài sản hiện có – tài Tài sản vô hình


sản hình thành trong – tài sản hữu
tương lai hình
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.1. Căn cứ theo cách xác định của luật
* Vật Tồn tại với hình dáng,
kích thước, tính năng, đặc
điểm riêng biệt
Đem lại lợi ích vật chất, phục
vụ nhu cầu của con người
Con người có thể chiếm hữu,
chi phối được
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.1. Căn cứ theo cách xác định của luật
* Quyền tài sản Điều 115 BLDS

Trị giá được


Đặc trưng Mang tính vô hình
bằng tiền
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.1. Căn cứ theo cách xác định của luật
* Quyền tài sản
 Mang tính đối vật Quyền khai thác tài
nguyên thiên nhiên
QSDĐ
QSD, khai Quyền
thác TS Quyền được được
Quyền được nhận CNQSDĐ hưởng hoa
mua nhà ở thuộc làm nhà ở tái lợi, lợi tức
SHNN định cư từ TS
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.1. Căn cứ theo cách xác định của luật
* Quyền tài sản
 Mang Quyền YC cấp dưỡng
tính đối Quyền đòi nợ
nhân
Quyền YC BTTH về sức khỏe, …
Quyền chuộc lại TS trong HĐMBTS …

Quyền hưởng lương hưu…


1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.1. Căn cứ theo cách xác định của luật
* Tiền
Giá trị nội tại và sức mua của tiền

Giá trị sử dụng


Khả năng kiểm soát, quản lý

Không bị loại trừ và được bảo đảm của NHNN


Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 16. Đơn vị tiền
Đơn vị tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
"Đồng", ký hiệu quốc gia là "đ", ký hiệu quốc tế là "VND", một đồng
bằng mười hào, một hào bằng mười xu.
Điều 17. Phát hành tiền giấy, tiền kim loại
1. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy,
tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là
phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và
ngân hàng
Điều 31. Vi phạm quy định về bảo vệ tiền Việt Nam
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng
đối với hành vi phá hoại, hủy hoại tiền Việt Nam trái pháp
luật.
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Điều 6. Giải thích từ ngữ
2. Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và
đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu
vực (sau đây gọi là ngoại tệ);
b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh
toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh
toán khác;
c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính
phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá
khác;…..
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-NHNN 2019 hợp nhất Thông
tư về hạn chế sử dụng ngoai hối (Thông tư số 32/2013/TT-
NHNN + Thông tư số 16/2015/TT-NHNN)
Điều 3. Nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh
thổ Việt Nam
Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các trường hợp được sử dụng
ngoại hối quy định tại Điều 4 Thông tư này, mọi giao dịch,
thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá
trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác
(bao gồm cả quy đổi hoặc điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ,
giá trị của hợp đồng, thỏa thuận) của người cư trú, người
không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối.
Điều 4. Các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên
lãnh thổ Việt Nam
2. Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung ứng dịch
vụ ngoại hối (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng được phép)
được giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá,
định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận bằng ngoại hối
trong phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối đã
được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực hiện
theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên lãnh
thổ Việt Nam
13. Người cư trú là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực vận
chuyển hàng không, khách sạn, du lịch được niêm yết, quảng cáo
giá hàng hóa, dịch vụ bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ tương đương
trên trang tin điện tử, ấn phẩm chuyên ngành (không bao gồm thực
đơn và bảng giá dịch vụ) chỉ sử dụng tiếng nước ngoài.
14. Người cư trú, người không cư trú là tổ chức được thỏa thuận
và trả lương, thưởng, phụ cấp trong hợp đồng lao động bằng ngoại
tệ chuyển khoản hoặc tiền mặt cho người không cư trú và người cư
trú là người nước ngoài làm việc cho chính tổ chức đó.
Điều 4. Các trường hợp được sử dụng ngoại hối trên
lãnh thổ Việt Nam
15. Người không cư trú là cơ quan ngoại giao, cơ quan
lãnh sự được niêm yết bằng ngoại tệ và thu phí thị thực xuất
nhập cảnh, các loại phí, lệ phí khác bằng ngoại tệ chuyển
khoản hoặc tiền mặt.
Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và
ngân hàng
Điều 31. Vi phạm quy định về bảo vệ tiền Việt Nam
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng
đối với hành vi phá hoại, hủy hoại tiền Việt Nam trái pháp
luật.
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.1. Căn cứ theo cách xác định của luật
* Giấy tờ có giá

Bằng chứng Được PL thừa


Trị giá
ghi nhận nhận, cho phép và
được bằng
quyền tài bảo hộ là đối tượng
tiền
sản trong các GDDS
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 6. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
8. Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ
giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy
tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và
các điều kiện khác.
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 6. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Ngoại hối bao gồm:
c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu
Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại
giấy tờ có giá khác;
Thông tư số 16/2022/TT-NHNN ngày 30/11/2022 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc
lưu ký và sử dụng giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả
nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu
giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi
và các điều kiện khác. Giấy tờ có giá bao gồm: giấy tờ có giá
loại ghi sổ (dưới hình thức bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện
tử) và giấy tờ có giá loại chứng chỉ.
Thông tư số 16/2022/TT-NHNN Điều 4. Điều kiện,
mệnh giá và mã giấy tờ có giá được lưu ký tại Ngân hàng
Nhà nước
1. Các loại giấy tờ có giá bao gồm:
a) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước;
b) Trái phiếu Chính phủ;
c) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh thanh toán
100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn;
d) Trái phiếu chính quyền địa phương được sử dụng
trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước theo quyết định
của Thống đốc trong từng thời kỳ;….
Luật Chứng khoán
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chứng khoán là tài sản, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Chứng quyền, chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ
phần, chứng chỉ lưu ký;
c) Chứng khoán phái sinh;
d) Các loại chứng khoán khác do Chính phủ quy định.
Luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:
1. Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ có giá ghi nhận lệnh
thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền
xác định vào một thời điểm nhất định.
2. Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu
cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền
xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong
tương lai cho người thụ hưởng.
Luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005
Điều 4. Giải thích từ ngữ
3. Hối phiếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập, cam
kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu
hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ
hưởng.
4. Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký
phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được
phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số tiền nhất định
từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng.
Luật Quản lý nợ công 2017
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
9. Công cụ nợ bao gồm trái phiếu, tín phiếu Kho bạc, công trái
xây dựng Tổ quốc làm phát sinh nghĩa vụ nợ.
10. Trái phiếu Chính phủ là công cụ nợ do Chính phủ phát
hành để huy động vốn cho ngân sách nhà nước hoặc cơ cấu lại nợ.
11. Trái phiếu chính quyền địa phương là công cụ nợ do Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh phát hành để huy động vốn cho ngân sách
địa phương.
12. Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là công cụ nợ do
doanh nghiệp, ngân hàng chính sách của Nhà nước phát hành và
được Chính phủ bảo lãnh.
Pháp lệnh ngoại hối 2013
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây
được hiểu như sau:
1. Ngoại hối bao gồm:
c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ,
gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công
ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có
giá khác;
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.2. Căn cứ theo tính chất dịch chuyển vật lý của
tài sản Điều 107 BLDS
Bất
động
Động
sản
sản
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.2. Căn cứ theo tính chất dịch chuyển vật lý của tài
sản
* Ý nghĩa của phân loại
- Xác định cách thức xác lập quyền sở hữu đối với tài sản.
- Xác định thủ tục đăng ký quyền sở hữu.
- Xác định các quyền năng, các nghĩa vụ đặc thù của chủ
sở hữu bất động sản.
- Xác định phương thức bảo vệ QSH, quyền của người
thứ ba ngay tình, hệ quả khi giải quyết tranh chấp liên quan
đến BĐS.
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.2. Căn cứ theo tính chất dịch chuyển vật lý của
tài sản
* Ý nghĩa của phân loại
- Xác định quyền định đoạt, năng lực định đoạt của chủ thể.
- Xác định thời hạn thực hiện quyền ưu tiên mua.
- Xác định địa điểm thực hiện NVDS.
- Xác định thời hạn chuộc lại tài sản đã bán.
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.2. Căn cứ theo tính chất dịch chuyển vật lý của
tài sản
* Ý nghĩa của phân loại
- Xác định hình thức của hợp đồng.
- Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản.
- Xác định thời hiệu thừa kế.
- Xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về tài sản……
Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô
chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
1. Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ
quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô
chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ
trường hợp luật có quy định khác; nếu tài sản là bất động
sản thì thuộc về Nhà nước.
2. Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ
sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân
cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công
khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
………
Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không
xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền
sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản.
Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không
xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là bất động sản thì bất
động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được
hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.
Điều 236. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do
chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp
luật
Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có
căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai
trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối
với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể
từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật
này, luật khác có liên quan quy định khác.
Điều 459. Tặng cho bất động sản
1. Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản
có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất
động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của
luật.
2. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ
thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng
ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ
thời điểm chuyển giao tài sản.
Luật Nhà ở 2014
Điều 12. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở
1. Trường hợp mua bán nhà ở mà không thuộc
diện quy định tại khoản 3 Điều này và trường hợp
thuê mua nhà ở thì thời điểm chuyển quyền sở hữu
nhà ở là kể từ thời điểm bên mua, bên thuê mua đã
thanh toán đủ tiền mua, tiền thuê mua và đã nhận
bàn giao nhà ở, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận
Luật Nhà ở 2014
Điều 12. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở
3. Trường hợp mua bán nhà ở giữa chủ đầu tư dự án xây
dựng nhà ở với người mua thì thời điểm chuyển quyền sở
hữu nhà ở là kể từ thời điểm bên mua nhận bàn giao nhà ở
hoặc kể từ thời điểm bên mua thanh toán đủ tiền mua nhà ở
cho chủ đầu tư. Đối với nhà ở thương mại mua của doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản thì thời điểm chuyển quyền
sở hữu được thực hiện theo quy định của pháp luật về kinh
doanh bất động sản.
Điều 503. Hiệu lực của việc chuyển quyền
sử dụng đất
Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký theo quy định của
Luật đất đai.
Luật Đất đai 2013
Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho,
thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử
dụng đất
3. Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho
thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất,
góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ
quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm
đăng ký vào sổ địa chính.
Điều 277. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ
1. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên thoả thuận.
2. Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực
hiện nghĩa vụ được xác định như sau:
a) Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ là
bất động sản;
b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối
tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản.
Điều 21. Người chưa thành niên
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao
dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải
đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật
phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Điều 245. Quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được
thực hiện trên một bất động sản (gọi là bất động sản
chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác
một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của
người khác (gọi là bất động sản hưởng quyền).
Điều 267. Quyền bề mặt
Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với
mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất,
mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc
về chủ thể khác.
Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải
đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay
tình
Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải
đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có
được động sản này thông qua hợp đồng không có
đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản;
….
Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải
đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ
người chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng
ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người
chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này.
Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình
khi giao dịch dân sự vô hiệu
2. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã
được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó
được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người
thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó
mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô
hiệu.
Điều 106. Đăng ký tài sản
1. Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất
động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật
này và pháp luật về đăng ký tài sản.
2. Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là
động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp
luật về đăng ký tài sản có quy định khác.
Điều 454. Chuộc lại tài sản đã bán
1. Bên bán có thể thoả thuận với bên mua về quyền
chuộc lại tài sản đã bán sau một thời hạn gọi là thời hạn
chuộc lại.
Thời hạn chuộc lại tài sản do các bên thoả thuận;
trường hợp không có thỏa thuận thì thời hạn chuộc lại
không quá 01 năm đối với động sản và 05 năm đối
với bất động sản kể từ thời điểm giao tài sản, trừ trường
hợp luật liên quan có quy định khác.…
Điều 623. Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản
là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với
động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn
này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di
sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang
quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án
theo lãnh thổ được xác định như sau:
c) Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ
Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải
quyết.
Anh (chị) có nhận xét gì về điều luật sau đây:
Điều 5. Các loại bất động sản đưa vào kinh doanh
Các loại bất động sản đưa vào kinh doanh theo quy
định của Luật này (sau đây gọi là bất động sản) bao gồm:
3. Nhà, công trình xây dựng là tài sản công được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đưa vào kinh
doanh;
4. Các loại đất được phép chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại quyền sử dụng đất theo quy định của pháp
luật về đất đai thì được phép kinh doanh quyền sử dụng
đất. (Luật Kinh doanh Bất động sản 2014)
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.3. Căn cứ theo sự hình thành của tài sản tại thời
điểm xác lập giao dịch Điều 107 BLDS
1
Tài sản hiện có

Tài sản hình thành trong


tương lai
Luật Nhà ở 2014
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
18. Nhà ở có sẵn là nhà ở đã hoàn thành việc đầu tư xây
dựng và đưa vào sử dụng.
VBHN số 01/VBHN-BXD ngày 17/3/2023 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của luật nhà ở
80. Xử lý chuyển tiếp đối với việc phát triển và quản lý nhà ở
a) Nhà ở có sẵn là nhà ở đã có biên bản nghiệm thu hoàn thành việc
xây dựng đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
trường hợp nhà ở do chủ đầu tư tự thực hiện xây dựng theo quy định của
pháp luật về xây dựng (nhà ở không bắt buộc phải do đơn vị có năng lực
thực hiện xây dựng) thì phải đáp ứng điều kiện đã có hệ thống điện, nước
phục vụ cho sinh hoạt, có hệ thống phòng cháy, chữa cháy (nếu nhà ở
thuộc diện bắt buộc phải có hệ thống phòng cháy, chữa cháy);
b) Nhà ở hình thành trong tương lai là nhà ở không đáp ứng điều kiện
quy định tại Điểm a Khoản này.
Luật Kinh doanh bất động sản 2014
Điều 3. Giải thích từ ngữ
3. Nhà, công trình xây dựng có sẵn là nhà, công trình
xây dựng đã hoàn thành việc xây dựng và đưa vào
sử dụng.
4. Nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương
lai là nhà, công trình xây dựng đang trong quá trình
xây dựng và chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng.
Nghị định số 99/2022/NĐ-CP
Điều 25. Trường hợp đăng ký thuộc thẩm quyền của Văn
phòng đăng ký đất đai
3. Nhà ở hình thành trong tương lai, tài sản khác gắn liền với đất
hình thành trong tương lai quy định tại Điều này bao gồm:
a) Nhà ở, công trình xây dựng trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở,
nhà ở riêng lẻ theo quy định của Luật Nhà ở; công trình xây dựng
không phải là nhà ở theo quy định của pháp luật về xây dựng, về kinh
doanh bất động sản, pháp luật khác có liên quan đang trong quá trình
đầu tư xây dựng, chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng;
b) Rừng sản xuất là rừng trồng, cây lâu năm chưa hình thành hoặc
đã hình thành nhưng bên thế chấp xác lập quyền sở hữu sau thời điểm
xác lập hợp đồng thế chấp.
Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
A mua nhà của B, hợp đồng đã có hiệu lực nhưng
A chưa làm thủ tục sang tên chủ sở hữu đối với nhà
mua. Trong trường hợp này, nhà mà A mua là tài sản
hình thành trong tương lai của A.
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.3. Căn cứ theo sự hình thành của tài sản tại thời
điểm xác lập giao dịch
Xác định hình thức, thủ tục xác lập QSH đối
với đối tượng là TS hình thành trong tương
Ý nghĩa lai
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch, cơ chế xử
lý rủi ro, quản lý nhà nước trong lĩnh vực liên
quan đến tài sản
Điều 309. Cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là
bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Nghị định số 99/2022/NĐ-CP
Điều 4. Các trường hợp đăng ký
1. Các trường hợp đăng ký bao gồm:
a) Đăng ký thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo
lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật
khác liên quan;
Điều 5. Nguyên tắc đăng ký, cung cấp thông tin
5. Trường hợp đăng ký đối với tài sản hình thành
trong tương lai; tài sản gắn liền với đất mà pháp luật
không quy định phải đăng ký quyền sở hữu và cũng chưa
được đăng ký quyền sở hữu theo yêu cầu; ….
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.4. Căn cứ theo thứ tự sinh ra của tài sản
Điều 109 BLDS

Hoa Tài sản Lợi


lợi gốc tức
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.4. Căn cứ theo thứ tự sinh ra của tài sản
 Ý nghĩa:
- Xác định chủ sở hữu của hoa lợi, lợi tức trong một số
trường hợp nhất định.
- Xác định thời điểm hoàn trả hoa lợi, lợi tức.
- Xác định thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp
đồng, hợp đồng vô hiệu, BTTHNHĐ…
Điều 184. Suy đoán về tình trạng và quyền của
người chiếm hữu
3. Người chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai
được áp dụng thời hiệu hưởng quyền và được hưởng
hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại theo quy định của
Bộ luật này và luật khác có liên quan.
Điều 231. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất
lạc
1. Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo
ngay cho Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để
thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Sau 06
tháng, kể từ ngày thông báo công khai hoặc sau 01 năm đối
với gia súc thả rông theo tập quán thì quyền sở hữu đối với
gia súc và số gia súc được sinh ra trong thời gian nuôi giữ
thuộc về người bắt được gia súc.
Điều 231. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất
lạc
2. Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia súc bị thất
lạc thì phải thanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác
cho người bắt được gia súc. Trong thời gian nuôi giữ gia súc
bị thất lạc, nếu gia súc có sinh con thì người bắt được gia súc
được hưởng một nửa số gia súc sinh ra hoặc 50% giá trị số
gia súc sinh ra và phải bồi thường thiệt hại nếu có lỗi cố ý
làm chết gia súc.
Điều 232. Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm
bị thất lạc
2. Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia cầm
bị thất lạc thì phải thanh toán tiền công nuôi giữ và
chi phí khác cho người bắt được gia cầm. Trong thời
gian nuôi giữ gia cầm bị thất lạc, người bắt được gia
cầm được hưởng hoa lợi do gia cầm sinh ra và phải
bồi thường thiệt hại nếu có lỗi cố ý làm chết gia cầm.
Điều 581. Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức
1. Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người
được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật và
không ngay tình thì phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu
được từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, được
lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Điều 581. Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức
2. Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người
được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật
nhưng ngay tình thì phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu
được từ thời điểm người đó biết hoặc phải biết việc
chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật, trừ trường hợp quy định
tại Điều 236 của Bộ luật này.
Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân
sự vô hiệu
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi
phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những
gì đã nhận.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức
không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài
sản TS phải
1.1.3.5. Căn cứ theo đăng ký
yêu cầu đăng ký quyền QSH
sở hữu đối với tài sản
Điều 106 BLDS TS không
phải đăng
ký QSH
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3.5. Căn cứ theo yêu cầu đăng ký quyền sở hữu
đối với tài sản
Động sản đăng ký quyền sở hữu:
 Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt
 Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
 Tàu bay
 Tàu biển, tàu cá, tàu công vụ thủy sản
 Vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ…
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.5. Căn cứ theo yêu cầu đăng ký quyền sở hữu đối
với tài sản
 Ý nghĩa
- Xác định thời điểm phát sinh quyền sở hữu.
- Xác định hình thức của hợp đồng.
- Xác định phương thức và nội dung kiện đòi tài sản từ
người chiếm hữu ngay tình.
Điều 503. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử
dụng đất
Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể
từ thời điểm đăng ký theo quy định của Luật đất
đai.
Điều 167. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp
vốn quyền sử dụng đất
3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản
thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực
hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp
vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài
sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng
thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định
tại điểm b khoản này;
Điều 167. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp
vốn quyền sử dụng đất
b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng
đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp
đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà
một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt
động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc
chứng thực theo yêu cầu của các bên;
Thông tư số 58/2020/TT-BCA ngày 16/6/2020 của CP quy
định quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ
Điều 6. Trách nhiệm của chủ xe
4. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm giấy tờ chuyển
quyền sở hữu xe thì tổ chức, cá nhân mua, được điều
chuyển, cho, tặng, được phân bổ, thừa kế xe phải đến cơ
quan đăng ký xe làm thủ tục cấp đăng ký, biển số.
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.6. Căn cứ theo tính vô hình hay hữu hình của
tài sản

Tài sản hữu hình Tài sản vô hình


A B
Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và
trích khấu hao tài sản cố định
Điều 2. Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này
được hiểu như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao
động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu
chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết
bị, phương tiện vận tải...
Điều 2. Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư
này được hiểu như sau:
2. Tài sản cố định vô hình: là những tài sản
không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị
đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố
định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh,
như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng;
chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng
sáng chế, bản quyền tác giả...
TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ SỐ 13 (Ban hành kèm theo
Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính)
3. Giải thích từ ngữ:
3.1. Tài sản vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất và có
khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế.
Tài sản vô hình được đề cập trong tiêu chuẩn này phải thỏa mãn
đồng thời các điều kiện sau:
- Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có
thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực
thể vật chất là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình;……….
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại tài sản
1.1.3.6. Căn cứ theo tính vô hình hay hữu hình của
tài sản
Ý nghĩa:
+ Xác định mô tả đối tượng trong GDDS.
+ Xác định hành vi chuyển giao.
+ Xác định cách thức chiếm hữu, quản lý tài sản.
Điều 450. Mua bán quyền tài sản
3. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với
quyền tài sản là thời điểm bên mua nhận được
giấy tờ về quyền sở hữu đối với quyền tài sản
đó hoặc từ thời điểm đăng ký việc chuyển
quyền sở hữu, nếu pháp luật có quy định
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
dân sự
1.1.3. Phân loại TS tự do lưu
tài sản thông
1.1.3.7. Căn cứ
theo chế độ pháp lý
đối với tài sản
TS hạn chế TS cấm lưu
lưu thông thông
CÁC CHẤT MA TÚY CẤM ĐẦU TƯ KINH DOANH

ST
Tên chất Tên khoa học
T
45 Cần sa và các chế phẩm từ cần sa  
Lá cây Catha
46 Lá Khat edulis
47 Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc
phiện (trừ trường hợp ethyl este của acid
béo iod hóa trong dầu hạt thuốc phiện mà
không còn chứa chất ma túy từ thuốc
phiện)  
DANH MỤC LOÀI THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP,
QUÝ, HIẾM

ST
Tên Việt Nam Tên khoa học
T
VI LỚP SAN HÔ ANTHOZOA
93 Bộ san hô đá (tất cả các loài) Scleractinia
94 Bộ san hô cứng (tất cả các loài) Stolonifera
95 Bộ san hô đen (tất cả các loài) Antipatharia
96 Bộ san hô sừng (tất cả các loài) Gorgonacea
97 Bộ san hô xanh (tất cả các loài) Helioporacea
DANH MỤC NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN

STT NGÀNH, NGHỀ


1 Sản xuất con dấu
2 Kinh doanh công cụ hỗ trợ (bao gồm cả sửa chữa)
3 Kinh doanh các loại pháo, trừ pháo nổ
4 Kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi
âm, ghi hình, định vị
5 Kinh doanh súng bắn sơn
6 Kinh doanh rượu
7 Kinh doanh sản phẩm thuốc lá, nguyên liệu thuốc lá,
máy móc, thiết bị thuộc chuyên ngành thuốc lá
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật dân sự
1.1.4. Phân loại vật
Vật chia
Vật chính và vật phụ (Điều 110 BLDS)
được và
Vật tiêu hao và vật vật không
không tiêu hao (Điều chia được
112 BLDS) (Điều 111
BLDS)
Vật đồng bộ
(Điều 114 Vật cùng loại và vật đặc
BLDS) định (Điều 113 BLDS)
1.1. Tài sản theo quy định của pháp luật
1.1.5. Đăng ký tài sản
dân sự

Quyền
QSH TS BĐS ĐS khác đối
với TS

Điều 106 BLDS


Nhận định đúng – sai? Giải thích?
1. Cây cao su là bất động sản.
2. Sữa tươi, sữa bột, sữa chua là những vật cùng
loại.
3. Nhà ở là vật không thể phân chia.
4. Tiền trúng xổ số là lợi tức phát sinh từ vé số.
5. Vé số là giấy tờ có giá.
6. Tiền gửi tiết kiệm là giấy tờ có giá.
Hãy xác định các vật nào sau đây:
1. Điện thoại di động;
2. Quyển tập;
4. Cây ăn trái;
5. Điện;
6. Ti vi;
7. Remote ti vi.

You might also like