You are on page 1of 91

Chương 1 –

TÀI SẢN và QUYỀN SỞ HỮU


3

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 1


NỘI DUNG

1. Tài sản theo quy định của pháp luật dân sự

2. Quyền sở hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 2


1. Tài sản theo quy định của
pháp luật dân sự

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 3


1.1. Khái niệm tài sản

 Nghĩa tiếng Việt


 Đại từ điển tiếng Việt (Nxb. VH-TT, 1999)
- Là của cải vật chất
- Dùng cho sản xuất/tiêu dùng

 Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, 2005)


- Là của
3 cải vật chất hoặc tinh thần
- Có giá trị đối với chủ sở hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 4


1.1. Khái niệm tài sản

 Tác giả Nguyễn Ngọc Điện (*)


 2 cách hiểu:
o Cách 1 (pháp lý): Của cải được con người sử dụng.

o Cách 2 (ngôn ngữ học):


- Một vật được con người sử dụng;
- Một3vật cụ thể, nhận biết được bằng giác quan.

(*) Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu về Tài sản trong Luật Dân sự Việt
Nam, Nxb. Trẻ, TP. HCM, tr.5)
5
2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu
1.1. Khái niệm tài sản

 Nghĩa thông thường


 Của cải vật chất hoặc tinh thần
 Có giá trị
 Đối với chủ sở hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 6


1.1. Khái niệm tài sản

 Điều 105 BLDS 2015


- Là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
- Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất
động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và
tài sản hình thành trong tương lai.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 7


Vật

 Điều kiện:
- Bộ phận của thế giới vật chất (hữu hình, vô hình,
tương lai)
- Có ích
- Khả năng chiếm hữu, chi phối được

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 8


Tiền

 Vật ngang giá chung


 Chức năng:
o Phương tiện thanh toán,
o Đối tượng quan hệ hợp đồng,…
o Dự trữ

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 9


Giấy tờ có giá

 Trị giá được bằng tiền


 Chuyển giao được
 Phát hành hợp pháp
 Có hiệu lực
 Nhiều dạng: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu…
 Tổ chức phát hành: chủ thể có điều kiện

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 10


Giấy tờ có giá

 Đặc điểm chung:


- Xác định được bằng tiền
- Chủ thể có điều kiện
- Khả năng chuyển nhượng; qua thủ tục giấy tờ:
- Xác nhận quan hệ tài sản
- Phổ biến: cổ phiếu, trái phiếu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 11


Quyền tài sản

 Đ. 115 BLDS 2015


 Quyền trị giá được bằng tiền
 Bao gồm:
- Quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
- Quyền sử dụng đất
- Các quyền tài sản khác

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 12


1.2. Phân loại tài sản

 Dựa vào đặc tính vật lý: có thể di dời và


không di dời

Bất động sản Động sản

Điều 107 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 13


1.2. Phân loại tài sản

 Điều 107 BLDS 2015


 Bất động sản, gồm:
- Đất đai.
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
- TS khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

 Động sản là những tài sản không phải là bất động


sản.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 14


1.2. Phân loại tài sản

 Đ. 667 BLDS 2015


Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản
được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài
sản.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 15


1.2. Phân loại tài sản

 Ý nghĩa pháp lý của phân loại: bất động sản


vs động sản

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 16


1.2. Phân loại tài sản

 Căn cứ nguồn gốc hình thành tài sản:

Tài sản gốc Hoa lợi, lợi tức

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 17


1.2. Phân loại tài sản

 Tài sản gốc:


o Khai thác công dụng  lợi ích vật chất/tinh thần.
o Sinh ra hoa lợi, lợi tức

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 18


1.2. Phân loại tài sản

 Hoa lợi, lợi tức: Đ. 109 BLDS 2015


o Hoa lợi: sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại.
o Lợi tức: khoản lợi thu được từ khai thác tài sản.
o Sinh/tách ra từ tài sản gốc, không ảnh hưởng đến
trạng thái ban đầu của tài sản gốc.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 19


1.2. Phân loại tài sản

 Ý nghĩa pháp lý (1):


 Xác định chủ sở hữu tài sản: Đ.224 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 20


1.2. Phân loại tài sản

 Ý nghĩa pháp lý (2)


 Xác định người chiếm hữu có quyền sở hữu đối
với hoa lợi, lợi tức: Đ.231, 232, 348, 581 BLDS
2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 21


1.2. Phân loại tài sản

 Lý thuyết định giá công ty:

Tài sản hữu hình Tài sản vô hình

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 22


1.2. Phân loại tài sản

 Tài sản hữu hình:


- Tư liệu lao động chủ yếu
- Hình thái VC thỏa tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình
- Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh
- Giữ nguyên hình thái ban đầu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 23


1.2. Phân loại tài sản

 Tài sản vô hình:


- Không có hình thái vật chất
- Lượng giá trị thỏa tiêu chuẩn TSCĐ vô hình
- Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh
- Chi phí.
- Khả năng sinh lời bằng tiền hoặc tài sản khác
- Tồn tại dưới nhiều dạng

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 24


1.2. Phân loại tài sản

 Căn cứ thời điểm hình thành tài sản và thời


điềm xác lập quyền sở hữu:

Tài sản hiện có Tài sản hình thành


trong tương lai

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 25


1.2. Phân loại tài sản

 Tài sản hiện có (K.1 Đ. 108 BLDS 2015)


- Tài sản đã hình thành
- Chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác
đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập
giao dịch

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 26


1.2. Phân loại tài sản

 Tài sản hình thành trong tương lai (K.2 Đ.


108 BLDS 2015)
- Tài sản chưa hình thành;
- Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập
quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao
dịch.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 27


1.2. Phân loại tài sản

 Căn cứ vai trò & ý nghĩa đối với nền kinh tế,
quản lý nhà nước:

Tài sản phải Tài sản không phải


đăng ký đăng ký

Điều 106 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 28


1.2. Phân loại tài sản

 Điều 106 BLDS 2015:


- Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất
động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật
này và pháp luật về đăng ký tài sản.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 29


1.2. Phân loại tài sản

 Điều 106 BLDS 2015:


- Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động
sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật
về đăng ký tài sản có quy định khác.

- Việc đăng ký tài sản phải được công khai.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 30


1.2. Phân loại tài sản

 Tài sản phải đăng ký:


o Máy bay (Luật Hàng không dân dụng)
o Tàu biển (Bộ luật Hàng hải)
o Ô tô (Luật Giao thông đường bộ)
o Nhà ở (Luật Nhà ở)

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 31


1.2. Phân loại tài sản

 Ý nghĩa phân loại: Tài sản phải đăng ký và


không phải đăng ký

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 32


1.2. Phân loại tài sản

 Căn cứ chế định pháp lý của tài sản:


 Tài sản cấm lưu thông (hàng hóa)
 Tài sản hạn chế lưu thông (hàng hóa)
 Tài sản tự do lưu thông (hàng hóa)

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 33


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào công dụng, mối liên hệ phụ thuộc


(1): Điều 110 BLDS 2015
 Vật chính:
- Vật độc lập
- Có thể khai thác công dụng theo tính năng

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 34


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào công dụng, mối liên hệ phụ thuộc


(1): Điều 110 BLDS 2015
 Vật phụ:
- Trực tiếp phục vụ cho khai thác công dụng của vật chính
- 1 bộ phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính
- Chuyển giao vật chính  phải chuyển giao cả vật phụ,
trừ có thoả thuận khác

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 35


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào giá trị kinh tế (1): Điều 111 BLDS


2015
 Vật chia được:
- Khi bị phân chia  giữ nguyên tính chất, tính năng sử
dụng ban đầu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 36


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào giá trị kinh tế (2): Điều 111 BLDS


2015
 Vật không chia được:
- Khi bị phân chia  không giữ nguyên tính chất, tính
năng sử dụng ban đầu.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 37


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào giá trị, đặc tính sau khi sử dụng


(1): Điều 112 BLDS 2015
 Vật tiêu hao:
- Qua 1 lần sử dụng  mất đi/không giữ được tính chất,
hình dáng, tính năng sử dụng ban đầu.
- Không là đối tượng của hợp đồng cho thuê/cho mượn

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 38


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào giá trị, đặc tính sau khi sử dụng


(2): Điều 112 BLDS 2015
 Vật không tiêu hao:
- Qua sử dụng nhiều lần  cơ bản giữ được tính chất,
hình dáng, tính năng sử dụng ban đầu.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 39


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào mức độ cá biệt hóa của vật (1):


Điều 113 BLDS 2015
 Vật cùng loại:
- Có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng, xác
định được bằng các đơn vị đo lường.
- Có cùng chất lượng  có thể thay thế cho nhau
- Đối tượng của hợp đồng vay tài sản

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 40


1.3. Phân loại vật

 Dựa vào mức độ cá biệt hóa của vật (2):


Điều 113 BLDS 2015
 Vật đặc định:
- Vật phân biệt được với vật khác bằng đặc điểm riêng (ký
hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí).
- Nghĩa vụ chuyển giao đúng vật đặc định.
- Đối tượng của hợp đồng thuê, mượn TS
- Kiện đòi lai vật: vật đặc định

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 41


1.3. Phân loại vật

 Vật đồng bộ (1): Điều 114, 438 BLDS 2015


- Gồm các phần/bộ phận ăn khớp, liên hệ nhau 
hợp thành chỉnh thể.
- Nếu thiếu 1 trong các phần/bộ phận hoặc có
phần hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng
loại  không sử dụng được/giá trị sử dụng của
vật đó bị giảm sút.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 42


1.3. Phân loại vật

 Vật đồng bộ (2): Điều 114, 438 BLDS 2015


- Khi nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ  phải
chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ phận
hợp thành, trừ có thoả thuận khác.
- Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 43


2. Quyền sở hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 44


2.1. Sở hữu – Quan hệ sở hữu

 Tổng quát (1):


 Sở hữu  chế định quan trọng nhất của pháp luật
dân sự
o Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất
o Trung tâm của đấu tranh giai cấp

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 45


2.1. Sở hữu – Quan hệ sở hữu

 Tổng quát (2):


 Quyền tài sản  quyền sở hữu: quan trọng nhất
o Quyền sở hữu  bán, tặng, cho, thừa kế, hợp đồng mua
bán...

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 46


Khái niệm sở hữu

 Phạm trù kinh tế thuộc hạ tầng cơ sở


 Nhiều quan điểm khác nhau.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 47


Quan hệ sở hữu

 Quan hệ người – người trong việc chiếm


hữu của cải vật chất (TLSX) trong XH  chỉ
rõ của cải vật chất:
- thuộc về ai?
- do ai chiếm hữu, sử dụng và định đoạt?

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 48


Sở hữu - Quyền sở hữu
- Chiếm hữu

 Không đồng nhất khái niệm:


- Sở hữu (phạm trù kinh tế)
- Quyền sở hữu (phạm trù pháp lý)
- Chiếm hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 49


Đặc tính của quan hệ sở hữu

 Là quan hệ xã hội
 Là quan hệ mang tính tất yếu, vĩnh cửu
 Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau
 Các quan hệ sở hữu luôn thay đổi

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 50


2.2. Quyền sở hữu

 Khái niệm (1)


 Thời CSNT:
- Có khái niệm sở hữu
- Chưa có khái niệm quyền sở hữu

 XH loài người phân chia giai cấp, NN & PL xuất


hiện  PL về quyền sở hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 51


2.2. Quyền sở hữu

 Khái niệm (1)


 Khách quan  Tổng hợp QPPL điều chỉnh các
QHXH phát sinh trong CH, SD và ĐĐ các tư liệu
sản xuất & tư liệu tiêu dùng

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 52


2.2. Quyền sở hữu

 Khái niệm (2)


 Chủ quan  Khái niệm pháp lý chỉ mức độ được
phép xử sự của người có tài sản trong CH, SD và
ĐĐ tài sản thuộc quyền sở hữu.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 53


2.2. Quyền sở hữu

 Khái niệm (2)


 Quyền sở hữu: Quan hệ chủ SH – người xung
quanh đối với tài sản:
- Chủ SH có quyền, người xung quanh không xâm phạm
- Chủ SH không tùy tiện…

 Quyền sở hữu  QHPL dân sự.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 54


2.2. Quyền sở hữu

 Nội dung quyền sở hữu


 Quyền năng của chủ SH về CH-SD-ĐĐ đối với tài
sản trong giới hạn luật định

Quyền Quyền Quyền


chiếm hữu sử dụng định đoạt

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 55


(1) Quyền chiếm hữu

 Đ. 179 BLDS 2015:


Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài
sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể
có quyền đối với tài sản

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 56


(1) Quyền chiếm hữu

 Đ. 179 BLDS 2015:


Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở
hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở hữu,
trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229,
230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật này

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 57


(1) Quyền chiếm hữu

 Khống chế tài sản về thực tế và mặt pháp lý


Không là yếu tố cơ bản của quyền CH:
- Giữ TS: không có quyền CH.
- Không giữ TS: có quyền CH.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 58


(1) Quyền chiếm hữu

 Theo ý chí  trong giới hạn pháp luật, do


hợp đồng quy định

 Chống lại sự xâm phạm của người khác.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 59


(1) Quyền chiếm hữu

 Phân biệt: Chiếm hữu Vs Quyền chiếm hữu


 Ý nghĩa của quyền chiếm hữu

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 60


(1) Quyền chiếm hữu

 Chiếm hữu (CH):

CH ngay tình CH không ngay tình


Đ. 180 Đ. 181
BLDS 2015 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 61


(1) Quyền chiếm hữu

 CH ngay tình: Đ. 180 BLDS 2015


 Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người
chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền
đối với tài sản đang chiếm hữu.
 Các trường hợp: Đ. 186 – Đ. 188 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 62


(1) Quyền chiếm hữu

 CH không ngay tình: Đ. 181 BLDS 2015


 Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà
người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình
không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 63


(1) Quyền chiếm hữu

 Để phân biệt  Căn cứ vào ý chí chủ quan


của người chiếm hữu.
 Ý nghĩa của phân biệt

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 64


(1) Quyền chiếm hữu

 Chiếm hữu liên tục: Điều 182 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 65


(1) Quyền chiếm hữu

 Chiếm hữu công khai: Điều 183 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 66


(1) Quyền chiếm hữu

 Quyền chiếm hữu phát sinh:


 Quy định pháp luật
 Quy định của cơ quan NN có thẩm quyền
 Tòa án giữ tang vật
 Theo quyết định của Tòa án

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 67


(1) Quyền chiếm hữu

 (i) Người là chủ SH


 Quyền thực hiện theo ý chí chủ quan, không trái
pháp luật, đạo đức XH.
 Không bị hạn chế, gián đoạn thời gian (trừ PL quy
định khác, chuyển giao cho người khác)

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 68


(1) Quyền chiếm hữu

 (ii) Người không phải chủ SH (1)


 Được ủy quyền quản lý tài sản (Đ.187 BLDS
2015)
- Do chủ SH xác định: phạm vi, cách thức, thời hạn
- Không trở thành chủ SH theo thời hiệu….

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 69


(1) Quyền chiếm hữu

 (ii) Người không phải chủ SH (2)


 Được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
(Đ.188 BLDS 2015)
- Không gồm chuyển quyền SH
- Quyền SD, chuyển quyền CH, SD nếu được đồng ý
- Không trở thành chủ SH theo thời hiệu…

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 70


(1) Quyền chiếm hữu

 (ii) Người không phải chủ SH (3)


o Các trường hợp trở thành chủ SH:
- Điều 221. BLDS 2015
- Điều 236 BLDS 2015

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 71


(1) Quyền chiếm hữu

 Phân biệt: Quyền chiếm hữu của chủ SH -


không phải chủ SH.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 72


(2) Quyền sử dụng

 Điều 189. Quyền sử dụng


o Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng,
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

o Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho


người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định
của pháp luật.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 73


(2) Quyền sử dụng

 Khai thác tính năng


 Thu nhận kết quả của tài sản do tự nhiên
mang lại…
 Quyền năng quan trọng, có ý nghĩa thực tế
của chủ SH:

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 74


(2) Quyền sử dụng

 Trường hợp
 Theo ý chí tùy nghi:
+ Trực tiếp:
+ Được chuyển giao:
(không gây thiệt hại, ảnh hưởng NN, công cộng, người
khác, đạo đức XH).

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 75


(2) Quyền sử dụng

 Trường hợp (tt)


 Theo văn bản của nhà nước….
 Thông qua người khác…
 Do ngay tình

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 76


(3) Quyền định đoạt

 Điều 192. Quyền định đoạt


o Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở
hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc
tiêu hủy tài sản.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 77


(3) Quyền định đoạt

 Quyền năng của chủ SH quyết định số


phận của tài sản.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 78


(3) Quyền định đoạt

 02 khía cạnh:
 Định đoạt số phận thực tế:
 Định đoạt số phận pháp lý

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 79


(3) Quyền định đoạt

 Làm chấm dứt hoặc thay đổi QHPL về tài


sản.

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 80


(3) Quyền định đoạt

 Quyền định đoạt: phù hợp ý chí, lợi ích của


chủ SH:
+ Chủ SH tự định đoạt (Đ.194 BLDS 2015)
+ Không phải chủ SH  ủy quyền ĐĐ; theo quy
định PL (Đ. 195 BLDS 2015)

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 81


(3) Quyền định đoạt

 Điều kiện: Đ. 193 BLDS 2015


 Người có năng lực hành vi
 Trình tự, thủ tục theo luật định
 Thực hiện không trái luật định:
 Bị hạn chế quyền định đoạt: Đ.196 BLDS 2015
- TS thuộc di tích lịch sử-văn hóa (Luật Di sản Văn hóa)
- Cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua…

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 82


(3) Quyền định đoạt

 Phân biệt: quyền CH - quyền SD - quyền


ĐĐ:
- Chủ SH:
- Người không phải chủ SH:

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 83


Đặc điểm của
nội dung quyền sở hữu

 3 quyền năng CH, SD, ĐĐ:


o theo phạm vi thực hiện theo luật định
o quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau
o phù hợp theo PL, quy tắc sinh hoạt XH

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 84


Nguyên tắc của quyền sở hữu

 Quyền SH của cá nhân, pháp nhân được


PL công nhận & bảo vệ; không bị hạn chế,
tước đoạt trái PL
 Quyền SH được xác lập, chấm dứt theo
luật định

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 85


Nguyên tắc của quyền sở hữu

 Chủ SH thực hiện quyền đối với tài sản,


nhưng không làm thiệt hại, ảnh hưởng
đến….
 Chủ SH chịu rủi ro khi TS bi tiêu hủy/hư
hỏng do bất khả kháng (trừ PL quy định
khác, do thỏa thuận).

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 86


Quyền khác đối với tài sản

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 87


Quyền khác đối với tài sản

 Chủ thể có quyền khác đối với tài sản: Điều


159 BLDS 2015
o Quyền trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc
quyền sở hữu của chủ thể khác

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 88


Quyền khác đối với tài sản

 Gồm:
 Quyền đối với bất động sản liền kề: Đ.245 – 256
BLDS 2015

o Khái niệm

o Nội dung

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 89


Quyền khác đối với tài sản

 Gồm:
 Quyền hưởng dụng: Đ. 257 – 266 BLDS 2015

o Khái niệm

o Nội dung

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 90


Quyền khác đối với tài sản

 Gồm:
 Quyền bề mặt: Đ.267 – 273 BLDS 2015.

o Khái niệm

o Nội dung

2/17/2016 E01006-Ch.1 Tài sản & quyền sở hữu 91

You might also like