You are on page 1of 5

Luật Dân Sự

A. Phân công công việc và danh sách thành viên nhóm

I. Đối tượng điều chỉnh: Kiều Ngọc Hà


II. Phương pháp điều chỉnh: Nguyễn Hải Yến
III. Tài sản-Quyền sở hữu: Phạm Văn Bình An + Nguyễn Hồng Quang
IV. Thừa kế: Vũ Bảo Linh + Phạm Mạnh Cường

B. Nội dung trình bày

I. Đối tượng điều chỉnh


1.Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự
1.1.Cá nhân
1.2.Pháp nhân

2.Phân loại
2.1.Quan hệ tài sản(khái niệm và đặc điểm)
2.2.Quan hệ nhân thân(khái niệm và đặc điểm)
2.3.Quan hệ nhân thân gắn với tài sản và quan hệ nhân thân không gắn với
tài sản)

II. Phương pháp điều chỉnh


1.Khái niệm

2.Phương pháp chính


-Phương pháp bình đẳng về mặt pháp lý
-Phương pháp tự định đoạt của các chủ thể
-Phương pháp tự chịu trách nhiệm của các chủ thể.
-Tham gia quan hệ pháp Luật Dân sự.

3.Đặc điểm
-Luôn đảm bảo sự bình đẳng về địa vị pháp lý và độc lập về tổ chức và tài sản:
+Bình đẳng về địa vị pháp lý
+Độc lập về tổ chức tài sản
+Các chủ thể trong quan hệ pháp Luật dân sự có quyền tự định đoạt và pháp
luật bảo đảm cho họ thực hiện quyền
-Trách nhiệm tài sản
-Đặc trưng của phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là tự thỏa thuận
và hòa giải

III. Tài sản - Quyền sở hữu


1.Khái niệm(Tài sản)

2.Phân loại tài sản


-Bất động sản và động sản
-Tài sản gốc và hoa lợi,lợi tức
-Tài sản vô hình và hữu hình
-Tài sản hiện có và hình thành trong tương lai
-Tài sản phải đăng kí quyền sở hữu và tài sản không phải đăng kí quyền sở
hữu
-Tài sản cấm lưu thông, tài sản hạn chế lưu thông, tự do lưu thông

3.Phân loại vật


-Vật chính và phụ
-Vật chia được và không chia được
-Vật tiêu hao được và không tiêu hao được
-Vật cùng loại và vật đặc định
-Vật đồng bộ

4.Khái niệm(Quyền sở hữu)


5.Căn cứ xác lập quyền sở hữu
-Do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp

-Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
-Thu hoa lợi, lợi tức
-Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến
-Được thừa kế tài sản
-Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ,
vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật
nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên

-Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục,
công khai phù hợp với thời hiệu quy định pháp luật
-Các trường hợp khác do pháp luật quy định.

6.Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu


-Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
-Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
-Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
-Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu.
-Tài sản bị trưng mua.
-Tài sản bị tịch thu.
-Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu

IV. Thừa kế
1.Quy định chung về thừa kế
-Di sản thừa kế
-Thời điểm và địa điểm mở thừa kế
-Quy định về quyền thừa kế của cá nhân
-Quy định về người thừa kế
-Quy định về những người không được quyền hưởng di sản
-Quy định về quản lý di sản
-Quy định về việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của
nhau mà chết cùng thời điểm
-Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

2.Thừa kế theo di chúc


2.1.Khái niệm

2.2.Đối tượng lập di chúc

2.3.Đối tượng thừa kế theo di chúc

2.4.Quyền của người lập di chúc(theo điều 626 bộ luật Dân sự)

2.5.Hình thức của di chúc (văn bản và miệng)

2.6.Điều kiện có hiệu lực của di chúc

3.Thừa kế theo pháp luật


3.1.Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

3.2.Người thừa kế theo pháp luật (Theo diện và hàng thừa kế)

3.3.Thừa kế thế vị

4.Thanh toán và phân chia di sản


4.1.Thanh toán các nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại (Theo điều 658 Bộ
luật dân sự quy định thứ tự ưu tiên thanh toán)
5.Phân chia di sản thừa kế
-Phân chia theo di chúc
-Phân chia theo pháp luật
-Hạn chế phân chia di sản
-Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người
thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế

You might also like