You are on page 1of 177

MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Dành cho sinh viên chương trình Chất lượng cao

GV: ThS. Hồ Thị Thanh Trúc, Email: hotruc@ufm.edu.vn


NỘI DUNG
1. TÀI SẢN (Điều 105 BLDS)

Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản

Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất
động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và
tài sản hình thành trong tương lai
TÀI SẢN – VẬT
TÀI SẢN – TIỀN
TÀI SẢN – GIẤY TỜ CÓ GIÁ
“Giấy tờ có giá”: theo khoản 1 Điều 1 Nghị định số
11/2012/NĐ-CP thì “Giấy tờ có giá bao gồm cổ
phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu,
chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ quỹ, giấy tờ có
giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được
thành tiền và được phép giao dịch”.
Như vậy, ngoài các giấy tờ được liệt kê tại khoản 1
Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP nêu trên thì các
giấy tờ khác chỉ được coi là “giấy tờ có giá” nếu có
đủ các điều kiện sau: (1) Trị giá được thành tiền; (2)
Được phép giao dịch; (3) Được pháp luật quy định rõ
nó là “giấy tờ có giá”. Vì vậy, tờ vé số, sổ tiết kiệm,
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là
“giấy tờ có giá”.
TÀI SẢN – QUYỀN TÀI SẢN

Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài
sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và
các quyền tài sản khác
BẤT ĐỘNG SẢN

Bất động sản bao gồm:


-Đất đai
-Nhà, công trình xây dựng gắn
liền với đất đai
-Tài sản khác gắn liền với đất đai,
nhà, công trình xây dựng
-Tài sản khác theo quy định của
pháp luật.
ĐỘNG SẢN
Dưới đây là động sản hay bất động sản?
TÀI SẢN HIỆN CÓ, TÀI SẢN HÌNH THÀNH
TRONG TƯƠNG LAI

Tài sản hình thành


Tài sản hiện có là trong tương lai bao
tài sản đã hình gồm:
thành và chủ thể -Tài sản chưa hình
đã xác lập quyền thành;
sở hữu, quyền -Tài sản đã hình
khác đối với tài thành nhưng chủ thể
sản trước hoặc tại xác lập quyền sở
thời điểm xác lập hữu tài sản sau thời
giao dịch điểm xác lập giao
dịch
HOA LỢI

Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại


LỢI TỨC

Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản
VẬT CHÍNH – VẬT PHỤ

Vật chính là vật độc lập, có


thể khai thác công dụng
theo tính năng

Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ


cho việc khai thác công dụng
của vật chính, là một bộ phận
của vật chính, nhưng có thể tách
rời vật chính
 Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật chính thì phải
chuyển giao cả vật phụ
VẬT CHIA ĐƯỢC – VẬT KHÔNG CHIA
ĐƯỢC

Vật chia được là vật khi bị phân


chia vẫn giữ nguyên tính chất và
tính năng sử dụng ban đầu

Vật không chia được là vật khi


bị phân chia thì không giữ
nguyên được tính chất và tính
năng sử dụng ban đầu

Khi cần phân chia vật không chia được thì phải trị giá thành
tiền để chia
VẬT TIÊU HAO, VẬT KHÔNG TIÊU HAO

Vật tiêu hao là vật khi đã qua một


lần sử dụng thì mất đi hoặc không
giữ được tính chất, hình dáng và
tính năng sử dụng ban đầu

Vật không tiêu hao là vật khi đã


qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản
vẫn giữ được tính chất, hình dáng
và tính năng sử dụng ban đầu

Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê
hoặc hợp đồng cho mượn
VẬT CÙNG LOẠI – VẬT ĐẶC ĐỊNH
Vật cùng loại là những vật có cùng
hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng
và xác định được bằng những đơn vị
đo lường

Vật đặc định là vật phân biệt


được với các vật khác bằng
những đặc điểm riêng về ký
hiệu, hình dáng, màu sắc,
chất liệu, đặc tính, vị trí
VẬT ĐỒNG BỘ

Vật đồng bộ là vật gồm


các phần hoặc các bộ phận
ăn khớp, liên hệ với nhau
hợp thành chỉnh thể mà
nếu thiếu một trong các
phần, các bộ phận hoặc có
phần hoặc bộ phận không
đúng quy cách, chủng loại
thì không sử dụng được
hoặc giá trị sử dụng của
vật đó bị giảm sút
2. QUYỀN SỞ HỮU
2.2. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU
Đ 158 – Đ 244 BLDS 2015
Quyền chiếm hữu

Quyền chiếm hữu là quyền kiểm soát và giữ


vật trên thực tế. Quyền năng này thể hiện ở
chỗ: vật thực tế do ai kiểm soát, chiếm giữ,
làm chủ và chi phối vật.
CHIẾM HỮU

BẤT HỢP PHÁP HỢP PHÁP

KHÔNG
NGAY TÌNH
NGAY TÌNH
Chiếm hữu hợp pháp- chiếm giữ tài sản có căn cứ
pháp luật
Chiếm hữu bất hợp pháp
Ví dụ

A là sinh viên khoa văn, đến hiệu sách cũ của ông H mua
bộ truyện Tam quốc diễn nghĩa gồm 8 quyền về nghiên
cứu đã thanh toán cho ông H 100 nghìn đồng. Ông H thu
vào 5 quyển sách này với giá 10 nghìn đồng từ K, ông H
biết K là một đứa hay trộm vặt nhưng ông vẫn thu sách
của K. K đã lấy trộm của L.
Còn quyển 6,7,8, H thu của M và nghĩ là sách của M, M
mượn của bạn nhưng lâu quá (2 năm) không biết đã
mượn của ai, nên khi dọn nhà trọ thì đem hết sách vở cũ
đi bán.
Như vậy, ai là người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình?
Quyền sử dụng

Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích
vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép để
thõa mãn những nhu cầu sinh hoat vật chất, tinh thần cho
bản thân hoặc thỏa mãn những nhu cầu sản xuất kinh
doanh
Quyền định đoạt
2.3. CĂN CỨ XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ
HỮU VÀ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
2.3.1. CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
Chiếm hữu đối với tài sản Do lao động, do hoạt động sản
vô chủ, tài sản không xác xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt
định được chủ sở hữu; tài động sáng tạo ra đối tượng quyền
sản bị chôn, giấu, bị vùi sở hữu trí tuệ
lấp, chìm đắm được tìm 1
thấy; tài sản do người khác 6
2 Được chuyển quyền
đánh rơi, bỏ quên; gia súc,
sở hữu hợp pháp
gia cầm bị thất lạc, vật
nuôi dưới nước di chuyển 5
tự nhiên 3
4
Được thừa kế, Thu hoa lợi, lợi tức.
Chiếm hữu, được
lợi về tài sản (đ236) Tạo thành tài sản mới do sáp nhập,
trộn lẫn, chế biến
XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU

Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt
động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ

Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án,
quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác

Thu hoa lợi, lợi tức

Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến

Được thừa kế

Xác lập từ những trường hợp chiếm hữu

Khác theo luật định


XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI HOA LỢI,
LỢI TỨC

Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu đối với
hoa lợi, lợi tức theo thoả thuận hoặc theo quy định của
pháp luật, kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó
PHÂN BIỆT:
-Tài sản sáp nhập, trộn lẫn, chế biến (Điều 225, 226,
227 BLDS 2015)
-Thảo luận nhóm: 7h25 – 7h40
Các hình thức sở hữu
SỞ HỮU CHUNG

- Sở hữu chung:
(1) sở hữu chung theo phần VD: sở hữu phần vốn góp,
cổ phần trong công ty TNHH, CP, HD;
(2) Sở hữu chung hợp nhất: phần quyền SH của. Mỗi chủ
sở hữu chung không được xác định đối với TS chung
VD: sh chung của Vợ/chồng, SHC của cộng đồng, SH
chung của các thành viên trong gia đình, SHC trong
nhà chung cư
SH chung hợp nhất: (1) có thể phân chia; (2) không thể
phân chia.
Sở hữu chung theo phần – Sở hữu chung hợp nhất
Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm
đắm được tìm thấy
1. Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông báo hoặc
trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc
giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy mà không có hoặc
không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản,
quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau:
a) Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của
Luật di sản văn hóa thì thuộc về Nhà nước; người tìm thấy tài sản đó được hưởng
một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật;
b) Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo
quy định của Luật di sản văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức
lương cơ sở do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy; nếu tài sản
tìm thấy có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì
người tìm thấy được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước
quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước
quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước.
Điều 236. Xác lập quyền sở hữu theo
thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật
Người chiếm hữu, người được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay
tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10
năm đối với động sản, 30 năm đối với bất
động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản
đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ
trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên
quan quy định khác.
Câu 7: Một đàn cá chép không có dấu hiệu
riêng biệt di chuyển tự nhiên vào ruộng của
Đông, Đông thông báo công khai để trả lại cho
chủ. Hai tuần sau, Giang đến nhận cá chép. Đàn
cá chép thuộc sở hữu của ai:
A.Đông
B.Giang
C.Đông và Giang mỗi người ½ số cá chép
D.Do Đông và Giang thoả thuận
Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước
Khi vật nuôi dưới nước của một người di chuyển tự nhiên vào ruộng, ao, hồ của
người khác thì thuộc sở hữu của người có ruộng, ao, hồ đó. Trường hợp vật nuôi
dưới nước có dấu hiệu riêng biệt để có thể xác định vật nuôi không thuộc sở hữu
của mình thì người có ruộng, ao, hồ đó phải thông báo công khai để chủ sở hữu
biết mà nhận lại. Sau 01 tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà không có
người đến nhận thì quyền sở hữu vật nuôi dưới nước đó thuộc về người có
ruộng, ao, hồ.
THỪA KẾ: Chuyển quyền sở hữu tài sản từ người CHẾT
sang người còn sống theo DI CHÚC hoặc theo PHÁP
LUẬT
(1)Quy định chung
(2)Thừa kế theo di chúc
(3)Thừa kế theo pháp luật
(1) Quy định chung:
- Người để thừa kế: phải là CÁ NHÂN.
- Người Thừa kế: có thể CÁ NHÂN hoặc tổ
+ Thừa kế theo di chúc: CÁ NHÂN, TỔ CHỨC
+Thừa kế theo pháp luật: CÁ NHÂN
- Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người để thừa kế CHẾT
+ Xác định được  khai tử (Thủ tục hành chính)
+ Không xác định được  TAND tuyên bố chết
*5 năm từ thời điểm mất tích
*5 năm sau chiến tranh kết thúc
*2 năm sau thiên tai, thảm hoạ, tai nạn
- Địa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người chết. Nếu không xác định
được nơi cư trú cuối cùng thì  nơi có toàn bộ hoặc phần lớn tài sản.
- Di sản: tài sản riêng của người chết + phần ts của người chết trong tài sản chung với
người khác
- Tài sản vợ chồng:
+ TS riêng:
* TS trước kết hôn
*TS trong thời kỳ hôn nhân:
(1) thừa kế riêng, tặng cho riêng
(2) quyền sở hữu trí tuệ
(3) tiền chính sách dành cho người có công
(4) tài sản thiết yếu cho cá nhân
+ TS chung: còn lại + hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
THỪA KẾ THEO DI CHÚC:
-Điều kiện: Phải có di chúc HỢP PHÁP
+ Người lập:
* Tuổi:
(1) Đủ 15 - <18 t, Cha mẹ, NGH đồng ý
(2) >=18t, không Mất NLHVDS
* Tình trạng: tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt
+ Nội dung: không trái pháp luật, không trái đạo đức
+ Hình thức:
* Miệng: hấp hối, 2 người làm chứng (độc lập)
* Văn bản:
(1) không có người làm chứng (viết tay)
(2) Có người làm chứng, 2 người làm chứng
(3) công chứng (nội dung và hình thức)
(4) chứng thực (hình thức)
Thừa kế

Khái niệm: Thừa kế là việc chuyển quyền sở hữu đối với di


sản của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc
theo quy định pháp luật.
VD: ông A và bà B có con là C và D. C có vợ là H
có con M, N. Ông A và C bị tai nạn giao thông chết
tại chỗ, k có di chúc. Chia thừa kế, biết rằng di sản
của A là 9 tỷ, C là 4.
-Chia TK của ông A:
+ Di sản: 9 tỷ
+ Không có DC Chia theo PL
+ HTK1: bà B, C (M, N thế vị), D
+ 1 suất: 9/3 = 3 tỷ
-Chia TK của C:
+ DS: 4 tỷ
+ Không có DC  chia theo PL
+ HTK1: bà B, bà H, M, N = 4/4 = 1 tỷ
VD: ông A và bà B có con là C và D. C có vợ là H có con
M, N. Ông A chết tại chỗ và C chết trong bệnh viện do tai
nạn, k có di chúc. Chia thừa kế, biết rằng di sản của A là 9
tỷ, C là 4.
-Chia TK của ông A:
+ Di sản: 9 tỷ
+ Không có DC Chia theo PL
+ HTK1: bà B, C, D
+ 1 suất: 9/3 = 3 tỷ
-Chia TK của C:
+ DS: 4 tỷ + 3 tỷ = 7 tỷ
+ Không có DC  chia theo PL
+ HTK1: bà B, bà H, M, N = 7/4 = 1,75 tỷ
Di sản thừa kế
Người thừa kế

Không có người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật,


người thừa kế không có quyền hưởng di sản, từ chối
hưởng di sản Di sản thuộc về nhà nước
Thừa kế theo di chúc

Được cha, mẹ hoặc người giám


hộ đồng ý
Người lập di chúc có quyền
Hình thức di chúc
Di chúc hợp pháp

-Người lập di chúc tự


nguyện lập di chúc
trong khi minh mẫn,
sáng suốt, không bị
lừa dối hoặc cưỡng
ép, đe dọa, lừa dối.

- Nội dung và hình


thức của di chúc
không trái quy định
của pháp luật.
Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc

CHA

CON ĐÃ THÀNH
NIÊN NHƯNG KHÔNG
MẸ Được hưởng ít
CÓ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG
nhất 2/3 suất
thừa kế theo
CON CHƯA
THÀNH NIÊN
pháp luật
VỢ
CHỒNG
Thừa kế theo pháp luật
Ba hàng thừa kế
Thừa kế thế vị

Trường hợp con của người để lại di sản chết trước


người để lại di sản, thì con của người đó hưởng phần di
sản đáng ra thuộc cha mẹ mình, nếu con cùa người đó
chết thì cháu của người đó dđược hưởng thế vị.
Trường hợp, cháu, chắt sinh ra khi ông, bà, cụ chết
nhưng đã thành thai trước khi ông bà, cụ chết thì cũng
được coi là người thừa kế thế vị.
Bài 1: Minh và Hà là hai vợ chồng có ba người con là
Nhị, Tam, Tứ (đều đã thành niên). Nhị có vợ là Bình, có
con là Mai. Tam có vợ là Ngọc, con là Bích. Năm 2006,
bà Hà chết, không để lại di chúc. Năm 2008, ông Minh
kết hôn với bà Hoa. Năm 2009, Nhị chết, cũng không để
lại di chúc. Biết rằng mẹ ông Minh – bà Hải còn sống.
Tài sản của Nhị là 500 triệu, tài sản chung của Minh, Hà
là 800 triệu.
•Người thừa kế hàng thứ hai của Nhị
•Hàng thừa kế thứ nhất của bà Hà
•Hoa là hàng thừa kế thứ mấy của Nhị?
•Một suất thừa kế mà người thừa kế của Nhị được
hưởng?
•Tổng di sản mà ông Minh được hưởng của bà Hà và
Nhị?
BÀ HẢI

2008
BÀ HÀ
Bà HOA ÔNG MINH
Chết 2006

NHỊ TỨ
BÌNH TAM NGỌC
Chết 2009

MAI BÍCH

1/ HTK2 CỦA NHỊ: Bà Hải, Tam, Tứ


2/ HTK1 CỦA BÀ HÀ: Ông Minh, Nhị, Tam, Tứ
3/ Bà Hoa không thuộc hàng thừa kế nào của Nhị. Giải thích: do không có quan hệ nuôi dưỡng.
4/ Chia TK của bà Hà:
- DS: 400 Tr
- Không có DC  Chia theo PL
- HTK1:Ông Minh, Nhị, Tam, Tứ = 100 tr/người
Chia TK của Nhị:
- DS: 500 tr+ 100 tr = 600 tr
- Không DC  Chia theo PL
- HTK1: Ông Minh, Bình, Mai = 600/3 = 200 tr
5/ Di sản ông Minh dc hưởng: 100 + 200 = 300 tr
DI SẢN: TS riêng + TS của người chết trong
khối tài sản chung với người khác
Tài sản của vợ chồng:
-Tài sản chung: tất cả TS phát sinh trong thời
kỳ hôn nhân (TK Hôn nhân: ĐKKH – hôn
nhân)
-Tài sản riêng: TS trước hôn nhân + Một số TS
trong TK hôn nhân (TS được tặng cho riêng,
được thừa kế riêng; TS là quyền sở hữu trí
tuệ, TS là tiền lương chính sách dành cho
người có công)
Bài 2: Ông Long và bà Dương có 5 người con, Anh, Mỹ, Nhật,
Đức, Hoa . Tài sản của ông Long và bà Dương gồm 1 căn nhà 5 tỷ,
ba mảnh đất trị giá 2 tỷ, một sổ tiết kiệm 800 triệu đứng tên ông
Long là khoản tiền cha mẹ cho ông trước khi kết hôn.
Năm 2006 ông Long mất, có để lại di chúc cho Anh căn nhà và một
mảnh đất trị giá 600 triệu. tài khoản tiết kiệm 800 triệu ông cho quỹ
khuyến học. Tài sản còn lại ông không định đoạt. Được biết khi mất
ông còn cha là ông Hổ và con gái út là Hoa chưa thành niên.
Năm 2007 Nhật mất không để lại di chúc, được biết Nhật có vợ là
Trinh và con trai 3 tuổi là Âu. Tài sản của vợ chồng Nhật là căn nhà
1,5 tỷ và sổ tiết kiệm 200 triệu.
Năm 2008, ông Hổ mất, không để lại di chúc. Được biết ngoài ông
Long, ông Hổ còn một đứa con riêng tên Phụng với bà Ánh (không
đăng ký kết hôn với ông Hổ)
Yêu cầu: Chia thừa kế
Bài tập 3: Vợ chồng ông An – bà Bình có 3 người con là Minh,
Hoàng, Hà. Minh kết hôn với Ánh sinh ra My, Ly. Hoàng kết hôn với
hạnh sinh ra Hoa, Hải. Ông An còn người cha ruột tên Nghĩa. Năm
2000, bà Bình chết không để lại di chúc. Tài sản chỉ là căn nhà chung
giữa vợ chồng, không có tài sản riêng. Năm 2002, ông An kết hôn với
bà Lan, sinh ra Hương. Bà Lan còn có một người con riêng tên Huy
(đã thành niên). Năm 2005, ông Nghĩa chết, có di chúc để lại ½ tài
sản cho ông An, ½ tài sản cho Minh, Hoàng, Hà (di sản ông Nghĩa để
lại là 600 triệu). Năm 2007, ông An chết, không để lại di chúc. Tài
sản ông An lúc này cũng chỉ là căn nhà chung với bà Bình (giá căn
nhà 1,2 tỷ), không có tài sản riêng.
1. Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông Nghĩa
2. Hàng thừa kế thứ nhất của ông An khi ông An chết gồm những ai?
3. Bà Lan thuộc hàng thừa kế thứ mấy của ông Nghĩa?
4. Di sản thừa kế của ông An là bao nhiêu?
5. Chia di sản của ông An
Ông A có vợ là bà B có con là C (1987), D (1989),
E (1992). Ngoài ra ông A còn chung sống với bà H
và có con là K (2002). Năm 2003, A ly thân với B
và đã đưa bà H và K về sống chung với bà M là
mẹ đẻ của A. Năm 2008, A bệnh nặng và qua đời.
Trước khi chết ông A lập di chúc cho H và M 1/3
di sản, K 1/3 di sản, 1/3 còn lại cho C, D, E. Biết
rằng tài sản chung của ông A và bà B là 1,8 tỷ.
Ông A có góp 800 triệu tài sản riêng của mình với
bà H mua một căn nhà 1,5 tỷ. Chia thừa kế của
ông A.
Ông A có vợ là bà B có con là C (1987), D (1989),
E (1992). Ngoài ra ông A còn chung sống với bà H
và có con là K (2002). Năm 2003, A ly thân với B
và đã đưa bà H và K về sống chung với bà M là
mẹ đẻ của A. Năm 2008, A bệnh nặng và qua đời.
Trước khi chết ông A lập di chúc cho H và M 1/4
di sản, K 1/4 di sản, 1/4 còn lại cho C, D, E, 1/4 di
tặng cho Hội từ thiện X. Biết rằng tài sản chung
của ông A và bà B là 3 tỷ. Ông A có góp 600 triệu
tài sản riêng của mình với bà H mua một căn nhà
1,5 tỷ. Chia thừa kế của ông A.
Việc phân chia di sản theo pháp luật

- Người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang


nhau.
- Những người thừa kế ở hàng sau chỉ được hưởng di sản
thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó chết,
hoặc không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng
di sản, từ chối nhận di sản.
- Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã
thành thai nhưng chưa sinh ra, thì phải dành lại một phần
di sản bằng phần mà những người thừa kế khác được
hưởng, nếu người thừ kế đó còn sống khi sinh ra thì được
hưởng, nếu chết trước khi thì những người thừa kế khác
được hưởng.
Bà Thạch K.P. mất ngày 10/3/2011 khi 65 tuổi tại nhà ở đường Tô Hiệu, quận
Tân Phú, TPHCM. Không có chồng con, cha mẹ lại mất sớm nên năm 1987, bà
vào Bệnh viện Hùng Vương TPHCM xin nhận con nuôi.
Khi thấy cháu bé mới hai ngày tuổi bị bố mẹ bỏ rơi, bà P. nhận về. Ngày
8/2/1988, bà làm thủ tục thừa nhận con nuôi hợp pháp cho cô bé và đặt tên
Thạch Hà H. L., lấy họ của bà trong giấy khai sinh.
Căn bệnh cao huyết áp khiến đầu tháng 3/2011, bà P. qua đời đột ngột mà
không lập di chúc để định đoạt khối tài sản khổng lồ của mình sau mấy mươi
năm dành dụm được. Vì vậy, theo điều 676 Bộ Luật Dân sự thì thừa kế thuộc về
chị Thạch Hà H. L.
Tuy nhiên, các anh em của bà P. mà đại diện là ông Thạch V.Ph. (em ruột bà
P.), đã không thừa nhận điều này. Phía những người này đã cung cấp thông tin
sai cho báo chí khi cho rằng, mình cũng là đồng sở hữu tài sản thừa kế khổng lồ
trên.
Sau khi kiểm kê xong khối tài sản khoảng 1000 tỷ đồng (gồm 100 lượng vàng,
một triệu USD, 23 sổ tiết kiệm gửi ở các ngân hàng Việt - Thái, ngân hàng Á
Châu; nhiều giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bà Thạch K.P. ở
TPHCM, Tây Ninh và Long An, cùng lượng lớn đồ trang sức là hột xoàn, kim
cương…)
TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG:
-TS CHUNG:
+ phát sinh trong thời kỳ hôn nhân (tính từ thời
điểm ĐKKH  Hôn nhân chấm dứt)
+ Hoa lợi, lợi tức từ TS riêng phát sinh trong
thời kỳ hôn nhân.
-TS RIÊNG:
+ TS trước thời kỳ hôn nhân.
+ TS trong thời kỳ hôn nhân:
(1) Được thừa kế riêng, được tặng cho riêng.
(2) Quyền SHTT
(3) Tiền chính sách dành cho người có công
(4) Thiết yếu (quần áo, giày dép,…)
Bà Ngọc

Ông An
Bà Bình Phong Minh Quân
(2003)

Cường Dung Uyên Phương


Hồng
(2002) (Tâm thần) (17 tuổi) (16 tuổi)

Xuân Yến
VD: Ông A có vợ bà B con là C và D. C kết hôn
với H sinh ra M, N. Ông A lập di chúc cho bà B 2
Tỷ, C 3 tỷ, D 1 tỷ. Nhưng C chết trước A, A không
sửa di chúc. Chia tk của A khi A chết.
Giải
-Di chúc: bà B 2 tỷ, D 1 tỷ
-Do C chết trước  phần C hưởng theo di chúc sẽ
chia theo PL
-HTK1 của A: B, C (M, N thế vị), D = 3/3 = 1 tỷ
CHIA THỪA KẾ ÔNG AN:
- Di sản: 1 tỷ + 1,5 tỷ + 800 triệu + 300 =3,6 tỷ
-Có di chúc: cho Phương nhà + 800 => di chúc k hợp pháp
=> phương dc 1,8 tỷ
-Còn 1,8 tỷ => chia theo PL
-HTK1: Bà Ngọc, Bình, Cường (Xuân, Yến thế vị), Dung,
Uyên, Phương =1,8/6 = 300 tr
-Người TKKPTNDDC: Bà Ngọc, bÀ bÌNH, Dung, Uyên,
Phương phải được hưởng >= 2/3 x3,6/6=400 triệu
-Phân chia:
+ Xuân, Yến: 150 triệu
+ bà Bình, bà Ngọc, Dung, Uyên: 400 triệu
+ Phương: 1,8 + 300 – 4x(400-300) = 1,7 tỷ
ĐỀ CƯƠNG 01

88
89
Khái niệm thừa kế?

•Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết


cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo
pháp luật

90
Quyền thừa kế:

- Theo nghĩa rộng: là một chế định pháp luật dân sự (chế định thừa kế)

bao gồm tổng hợp các QPPL do nhà nước ban hành quy định về thừa

kế, về việc bảo vệ và điều chỉnh, chuyển tài sản của người đã chết cho

những người còn sống

- Theo nghĩa hẹp: là quyền để lại tài sản của mình theo di chúc hoặc cho

những người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc

theo pháp luật.

91
Người để lại di sản thừa kế:
-Là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người
khác theo di chúc hoặc theo pháp luật.
-Là cá nhân.

Ví dụ:

– A chết có tài sản là 2 tỷ (gồm 1 căn nhà ở quận 9 và tiền mặt

400 triệu). A?

– B chết không có bất cứ tài sản gì? B?

92
Người Thừa Kế
(Điều 613 BLDS 2015)

Là người được thừa hưởng


di sản thừa kế

Theo Theo
di chúc pháp luật

Cá nhân, tổ chức Cá nhân

- Cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa


kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế
nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
- Tổ chức: phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
93
Người thừa kế là thai thi

Thời điểm mở thừa kế


1. Sinh ra và còn sống

2. Thành thai trước Con được sinh ra trong thời hạn


khi người để lại di 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt
sản chết hôn nhân được coi là con do người
vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
(Điều 88 Luật HNGĐ 2014) 94
Điều kiện hưởng thừa kế

Đối với cá nhân

 Thuộc diện thừa kế


 Còn sống tại thời điểm mở thừa kế
 Không thuộc trường hợp không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản

Đối với tổ chức


 Phải thành lập hợp pháp
 Phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

95
Ví dụ:

• Trong các trường hợp sau ai đủ điều kiện là người thừa kế?
Biết thời điểm mở thừa kế với di sản của anh A được tính
vào ngày 01/02/2016 (Anh A không để lại di chúc).
– Ông Tý bố anh A chết vào ngày 20/01/2016.

– Bé An là con gái ruột của anh A được 3 tháng tuổi vào ngày
05/04/2016.
– Bà Mùi mẹ của anh A có đơn từ chối hưởng di sản thừa kế vào
ngày 05/02/2016.

96
Ví dụ:

• Trong các trường hợp sau ai đủ điều kiện là người thừa kế?
Biết thời điểm mở thừa kế với di sản của anh A được tính
vào ngày 01/02/2016 (Anh A không để lại di chúc).
– Trường hợp đặc biệt: Giả sử ngày 14/05/2018, nhờ sự phát
triển của y học, Chị B vợ anh A đã sinh ra bé H (Xét nghiệm
di truyền học, bé H là con của Anh A).

97
Câu hỏi 1:

Nếu bạn là người thừa kế, bạn sẽ có những quyền


và nghĩa vụ gì theo quy định của pháp luật

Câu hỏi 2:

A có con trai là C. A và C bị tai nạn chết vào tháng


05/2017. Biết A lập di chúc để lại di sản thừa kế cho
C hưởng? Vậy C có được hưởng thừa kế không? Vì
sao?

98
99
Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di
sản của nhau mà chết cùng thời điểm
(Điều 619 BLDS 2015)

100
Di Sản Thừa Kế
(Điều 612 BLDS 2015)

Là phần tài sản người chết để lại cho những người còn
sống

Tài sản chung của


Tài sản riêng của người chết trong khối
người chết tài sản chung với
người khác
101
Di sản là tài sản riêng

- Tài sản riêng, thuộc quyền sở hữu độc lập


hoặc tài sản chung đã được chia riêng
- Tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng

x x
Trong thời kỳ hôn nhân

Tài sản riêng Tài sản có nguồn gốc riêng Tài sản riêng

102
Di sản là phần tài sản trong tài
sản chung

- Tài sản chung với vợ/chồng hợp pháp.


- Tài sản chung với người chung sống như
vợ/ chồng.
- Tài sản chung với chủ thể khác: tài sản
chung của hộ gia đình

103
Ví dụ:

A và B có 3 người con C, D, E. Tài sản chung của A, B


là 600 triệu đồng.

A còn chung sống như vơ chồng với bà M, góp tiền cùng bà


M mua một chiếc xe ô tô trị giá 600 triệu đồng.

Ông A góp 350 triệu (tài sản riêng của ông A không liên quan
đến khối tài sản chung với bà B), bà M góp 250 triệu đồng.

104
1. Nếu ông A chết, di sản của ông A sẽ là:
– Tài sản chung của A và B là 600, do đó di sản của A sẽ là
600/2=300 triệu
– A góp 350 triệu với bà M để mua xe, do đó di sản của A sẽ
là 350 triệu
– Vậy di sản của A sẽ là 550 triệu

2. Ông A có vay ngân hàng 100 triệu thì di sản của ông A sẽ
chỉ là 450 triệu đồng.

105
Câu hỏi 3:

Tiền phúng điếu có được coi là di sản không?

106
Thời điểm mở thừa kế
(Điều 611 BLDS 2015)

Là thời điểm người có tài sản chết

107
Thời điểm mở thừa kế
(Điều 611 BLDS 2015)

108
109
Từ chối nhận di sản
(Điều 620 BLDS 2015)

110
Ví dụ: Ông A có 3 người con đã thành niên là B, C, D.
Khối tài sản của ông có 150 triệu đồng.
Trước khi chết, ông lập di chúc như sau:
Cho D hưởng toàn bộ di sản của ông còn B, C ông
không nói gì trong di chúc. Khi ông A chết, D từ chối
hưởng di sản của ông.
Vậy 150 triệu do D từ chối không nhận sẽ chia cho B,
C và bằng: 150 : 2 = 75 triệu (B = C).

111
Câu hỏi 4:

Tài sản không có người nhận thừa kế sẽ giải


quyết như thế nào theo quy định của pháp luật?

112
VÍ DỤ về Di tặng:
VD 1: Ông A có Di sản 5 tỷ; nợ 3 tỷ
Di chúc: - B, C,D mỗi người 1 tỷ; Di tặng cho
viện NIIE 2 tỷ.
Chia:
+ B,C,D: 0 đồng
+ NIIE: 2 tỷ
VD 2: Ông A có Di sản 5 tỷ; nợ 4 tỷ
Di chúc: - B, C,D mỗi người 1 tỷ; Di tặng cho
viện NIIE 2 tỷ.
Chia:
+ B,C,D: 0 đồng
+ NIIE: 1 tỷ
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
- Thừa kế thế vị:
VD: ông A và con trai là ông
B, ông E bị tai nạn giao
Ông A Bà C thông chết cùng thời điểm.
Ông A có di sản là 6 tỷ. Ông
B có di sản 5 tỷ. Chia di sản
của A và B. Biết rằng hai
Bà H
người không có di chúc
Ông B Ông D Ông E GIẢI:
-Chia của ông A:
+ Di sản: 6 tỷ
M N O + Không di chúc =>
chia theo PL
+ HTK1: Bà C, ông B
- Chia thừa kế ông B: (M, N, O thế vị), ông D (3
+ Di sản: 5 tỷ SUẤT)
+ Không có di chúc => chia theo PL + 1 SUẤT: 6/3 = 2
TỶ
+ HTK1: Bà C, Bà H, M, N, O (5 SUẤT)
+ 1 SUẤT: 5 TỶ/5 – 1 TỶ
Tài sản không có người nhận thừa kế

120
Thời Hiệu Thừa kế
(Điều 623 BLDS 2015)

121
Ví dụ:

• Ông A chết vào ngày 16/07/2003. Ông A và bà B có 2 người

con là C, D, E và xe ô tô trị giá 500 triệu đồng. Hiện ô tô do


anh C đang quản lý và sử dụng. Vì có tranh chấp nên D, E đã
khởi kiện yêu cầu Tòa án chia di sản thừa kế:
– Nếu D và E khởi kiện vào ngày 15/05/2013 thì vẫn còn thời
hiệu
– Nếu D và E khởi kiện vào ngày 12/3/2017, thì đã hết thời
hiệu khởi kiện

122
Là việc chuyển dịch tài sản của
người chết cho những người còn
sống theo các qui định của pháp luật

Là việc chuyển tài sản


của người chết cho
những người khác còn
sống theo quyết định
của người đó trước khi
chết được thể hiện
trong di chúc.
123
Thừa kế theo di chúc 02

124
Thừa kế theo di chúc

125
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản thừa kế
của người đã chết cho những người còn sống theo
sự định đoạt của người đó khi còn sống

126
Câu hỏi 5 :

Từ việc tìm hiểu về khái niệm người thừa kế, theo bạn
người thừa kế theo di chúc bao gồm những ai và cần
có những điều kiện gì?

127
Người thừa kế theo di chúc

128
Điều kiện di chúc hợp pháp

129
• Người đã thành niên

Trừ trường hợp bị bệnh tâm thần… không thể


nhận thức và làm chủ hành vi của mình

• Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi


Nếu được cha mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý

130
131
1. Các nội dung chủ yếu:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.
2. Các nội dung khác…
3. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di
chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự
và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc
132
133
Di chúc miệng
(Điều 629 BLDS 2015)

– Trường hợp áp dụng: Tính mạng một người bị cái


chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản.
– Di chúc miệng hợp pháp:
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của
mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di
chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải
được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền
chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của
người làm chứng
134
Di chúc miệng
(Điều 629 BLDS 2015)

– Hiệu lực: Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc


miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn,
sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

135
Di chúc bằng văn  Di chúc bằng văn
bản không có người bản có người làm
làm chứng chứng

Di chúc
thể hiện
bằng văn
bản

Di chúc bằng văn Di chúc bằng văn


bản có công chứng bản có chứng thực

136
Ví dụ: Xét hình thức và điều kiện có hiệu lực di chúc:

A có 2 con là chị B và C. A có mẹ là cụ H. A lập di chúc với


nội dung để lại tài sản cho chị B trong các trường hợp:

1.A tự viết và ký tên vào di chúc?

2.A lập di chúc và có người làm chứng là anh M – chồng chị


B?

3.A đến văn phòng công chứng X để công chứng di chúc?

4.A cùng chị B đến Ủy ban nhân dân cấp xã để chứng thực di
chúc?

137
Người làm chứng cho việc lập di chúc
(Điều 632 BLDS 2015)

Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di


chúc, trừ những người sau đây:

1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật


của người lập di chúc;

2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội


dung di chúc;

3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành


vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi.
138
Hiệu lực của di chúc
(Điều 643 BLDS 2015

139
Người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc
(Điều 644 BLDS 2015)

140
Giá trị suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của
di chúc: bằng hai phần ba suất của một người thừa kế
theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật

Áp dụng: Khi đối tượng hưởng thừa kế theo Điều 644


không được người lập di chúc cho hưởng di sản

Hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba


suất thừa kế theo pháp luật

141
Không áp dụng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc:
người từ chối nhận di sản
những người không có quyền hưởng di sản

142
Câu hỏi
Cho tình huống sau
A và B là vợ chồng hợp pháp có con chung là C, bố mẹ A
đã chết hết, A chết khi đó C mới 12 tuổi.
1.A có di sản riêng là 900 triệu, A để lại di chúc dành toàn
bộ di sản này cho D là con riêng của A.
2.A có di sản riêng là 900 triệu, A để lại di chúc cho D 600
triệu, di tặng là 100 triệu, B C mỗi người hưởng 100 triệu
Hãy tính một suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc.

143
B và C thuộc

………………………………………………………………….

Nếu chia theo pháp luật ở trường hợp này những người ở
hàng thừa kế thứ nhất của A là 3 người B,C, và D, mỗi người
sẽ nhận một phần là: 900 : 3 = 300 triệu.

Khi đó B, C sẽ nhận được 2/3 suất của 200 triệu là: 300*2/3 =
200 triệu đồng.

1.Số tiền  còn lại D được nhận là: 900-(200*2)=500 triệu


2.Số tiền  còn lại D được nhận là: 600-(50*2)=500 triệu
144
Di tặng

145
Di sản dùng vào việc thờ cúng

146
Thừa kế theo pháp luật 03

147
Thừa kế theo pháp luật

148
149
150
151
152
153
Hình ảnh minh họa 154
Nguyên tắc chia thừa kế

155
A và B có 2 đứa con là C và D. C lấy vợ là E sinh ra N. D lấy
vợ là F sinh ra M. N lấy G sinh ra K. K kết hôn với H sinh ra
T
A B

E
C
D F

G N
M

K H

T
Ví dụ:

Chết

Hàng thừa kế thứ 1: A, B, E, N

Hàng thừa kế thứ 2: K, D

Hàng thừa kế thứ 3: T, M

Không được hưởng thừa kế

157
Thừa kế thế vị
(Điều 652 BLDS 2015)

158
Thừa kế thế vị
(Điều 652 BLDS 2015)

Trường hợp áp dụng

159
Lưu ý:

- Thừa kế thế vị chỉ phát sinh khi di sản được chia theo
pháp luật.
- Cháu phải còn sống vào thời điểm ông bà chết, chắt
phải còn sống vào thời điểm cụ chết hoặc sinh ra và còn
sống sau thời điểm ông bà (hoặc cụ chết) nhưng đã
thành thai trước thời điểm đó cũng được thừa kế thế vị.
- Nếu có nhiều người thừa kế thế vị thì phần di sản mà
cha mẹ được hưởng nếu còn sống sẽ được chia đều cho
những người thừa kế thế vị.
160
Thanh toán và phân chia di sản 04

161
162
Thứ tự ưu tiên thanh toán

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà
nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
9. Tiền phạt.
163
Phân chia di sản

164
Phân chia di sản theo di chúc
(Điều 659 BLDS 2015)

165
Phân chia di sản theo Pháp luật
(Điều 660 BLDS 2015)

166
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

1. Tổng kết các nội dung cơ bản của bài học


2. Giải đáp thắc mắc của sinh viên
3. Hướng dẫn sinh viên cách thức học bài: Vẽ sơ đồ tư duy

167
CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT

1.  Câu chuyện thừa kế liên quan đến tỷ phú Mỹ Larry


Hillblom
2. Án lệ số 05/2016/AL về vụ án “Tranh chấp di sản thừa
kế”

168
Ông Ninh là một người đàn ông góa vợ, có 3 con. Con gái lớn của ông là Thi,
sinh năm 1982, có chồng và 1 con là Tùng (2009); con thứ hai là Hằng, sinh
năm 1997; con gái út tên Thuỷ, sinh năm 1998, là con của ông với một người
phụ nữ khác. Do ông không đăng ký kết hôn, không sống chung với người này
nên Thuỷ sống với mẹ đẻ của Thủy. Tháng 4 năm 2013, ông Ninh chết, di sản
của ông được xác định là 600 triệu đồng.
Hãy cho biết:
1. Nếu ông Ninh không để lại di chúc thì di sản được chia như thế nào? (1
điểm)
2. Giả sử Thi đã chết trước ông Ninh 1 tháng, và ông Ninh cũng không để lại
di chúc thì di sản của ông được chia như thế nào? (1,5 điểm)
3. Nếu ông Ninh để lại di chúc, trong đó nói rằng toàn bộ di sản ông để lại cho
Thủy, di sản của ông Ninh sẽ được chia như thế nào? (1,5 điểm).
Ông Minh và bà Hoa là vợ chồng hợp pháp có 2 người
con chung là Tiến và Đạt. Tiến kết hôn với My sinh ra
Sương và Cẩm, Đạt kết hôn với Thanh có hai con chung
là Bình và An. Năm 2005 trong một tai nạn lao động Đạt
mất khả năng lao động vĩnh viễn. Năm 2006, bà Hoa mất
không để lại di chúc, được biết tài sản riêng của bà là 1 tỷ
và tài sản chung của ông Minh và bà là 4 tỷ. Sau khi bà
Hoa mất, công ty bảo hiểm nhân thọ chi trả cho người thụ
hưởng là ông Minh với số tiền 100 triệu (ông Minh mua
cho bà Hoa lúc bà còn sống). Ông Minh gởi toàn bộ số
tiền này vào một tài khoản tiết kiệm. Năm 2009, ông
Minh mất để lại di chúc để toàn bộ tài sản lại cho Tiến.
Được biết khi mất ông còn mẹ là bà Đào và con gái là
Lam (16 tuổi) với bà Khánh (không có đăng ký kết hôn)
Hãy chia thừa kế
Câu 1: Ngày 30/07/2017 A có nhắn tin qua điện thoại với nội dung muốn nhượng lại cho B
một chiến áo đầm với giá 500 ngàn đồng, mới 100 %, giá gốc là 880 ngàn đồng. Thời hạn
trả lời là một tuần. Ngày 2/08/2017 Thắm mới đọc tin nhắn của A. Ngày 3/08/2015 Bđồng ý
lời đề nghị của A.
Theo pháp luật dân sự hiện hành, thời điểm lời đề nghị giao kết hợp đồng của A có hiệu lực là
ngày nào?

Câu 2: Tình gởi email cho An với nội dung: Tình có 10 kg mực khô, đảm bảo vệ sinh, chất
lượng, Nhưng Tình không dùng hết muốn chia cho An 5 kg với giá 250.000 đồng/kg. Tình sẽ
mang đến nhà An để giao. Mong An trả lời trước ngày 10/07/2017
Ngày 07/07/2017, An trả lời email của Tình với nội dung: An rất thích ăn nhưng chỉ mua 2
kg thôi.
Trả lời của An là:
A.Lời đề nghị giao kết hợp đồng mới
B.Chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng của Thanh
C.Không chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng của Thanh
D.Chấp nhận một phần lời đề nghị giao kết hợp đồng với Thanh
Bài 3: Ông Sang và bà Hạnh là vợ chồng hợp pháp có 4 người con: Thái, Danh, Trân, Ngà. Tài
sản chung của ông bà bao gồm căn nhà 2 tỷ, mảnh đất 1 tỷ, tài khoản ngân hàng 800 triệu. Thái
kết hôn với Giang và có hai con là Nhân và Tài, Danh kết hôn với Hồng có con là Khoa. Năm
2005, bà Hạnh mất không để lại di chúc được biết bà Hạnh còn bố, mẹ là ông Tý và bà Mùi và
em trai là Nam.
Để có người chăm sóc hai con nhỏ Trân (15 tuổi), Ngà (12 tuổi) năm 2007 ông Sang kết hôn với
bà Linh. Năm 2009, ông Sang và bà Linh có con chung là Tuyết.
Năm 2013, Danh mất không để lại di chúc biết tài sản chung của vợ chồng Danh là căn nhà 800
triệu và tài khoản ngân hàng 400 triệu.
Năm 2015, Trân mất đột ngột chưa có gia đình và không có tài sản riêng.
Năm 2016, bà Linh mất, bà còn mẹ là bà Bích và 2 em trai là Kiệt và Tiến, ba chồng là ông
Thông và mẹ chồng là bà Ngát. Năm 2017 ông Sang chết
Câu 1: Hàng thừa kế thứ nhất của bà Hạnh gồm những ai?
Câu 2: Hàng thừa kế thứ hai của Danh?
Câu 3: Hàng thừa kế thứ hai của Trân:
Câu 4: Chia Di sản thừa kế của bà Hạnh?
Câu 5: Chia di sản thừa kế của ông Sang trong 2 trường hợp:
-Ông Sang chết không để lại di chúc
-Ông Sang chết để lại toàn bộ di sản cho Tuyết
1/HTK1 của bà Hạnh: ông Tý, bà Mùi, ông Sang,
Thái, Danh, Trân, Ngà
2/HTK2 của Danh: ông Tý, bà Mùi, ông Thông, bà
Ngát, Thái, Trân, Ngà, Tuyết
3/HTK2 của Trân: ông Tý, bà Mùi, ông Thông, bà
Ngát, Thái, Ngà, Tuyết
4/ Chia TK của bà Hạnh:
- Di sản: 1,9 tỷ
-Không có di chúc => chia theo PL
-HTK1: 7 SUẤT
-1 SUẤT: 1,9/7 = 271,43 Tr
5/
- Chia TK của Danh:
+ DS: 600 + 271,43 = 871,43 tr
+ Không DC => Chia theo PL
+ HTK1: Ông Sang, Hồng, Khoa = 871,43 = 290,48 tr
-Chia TK của Trân:
+ DS: 271,43 tr
+ Không DC => Chia theo PL
+ HTK1: Ông Sang, bà Linh = 135,7 tr
-Chia TK bà Linh:
+ DS: 135,7 tr
+ Không có DC => Chia theo PL
+ HTK1: Bà Bích, ông Sang, Ngà, Tuyết = 34 tr
-DS của ông Sang: 1,9 tỷ + 271,43 tr + 290,47tr + 135,7 + 34 = 2,631,600 tr
-TH1: Không có di chúc => chia theo PL
HTK1: Ông Thông, bà Ngát, Thái, Danh (Khoa thế vị), Ngà, Tuyết =
2,631,600/6 =438,600
-TH2: Có di chúc cho tuyết toàn bộ
-NTKKPTNDDC: Ông Thông, bà Ngát, Tuyết phải dc hưởng ít nhất 2/3
2.631.600/6 = 292,4 tr
-Phân chia:
+ Ông Thông, bà Ngát: 292,4 tr
+ Tuyết: 2.631,6 – 2x292,4 = 2046,8 tr
BÀI TẬP: Ông A có vợ là bà B có con là C (1987), D (1989), E(1992). Ngoài ra
ông A còn sống chung với bà H và có con là K (2002). Năm 2003, ông A ly thân
với bà B và đưa bà H và K về sống chung với mẹ ruột là bà M. Năm 2008, A lâm
bệnh nặng và qua đời. A có di chúc cho M và H 1/3 di sản, K 1/3, C, D, E 1/3. Biết
rằng tài sản chung của A và B là 1,8 tỷ. Phân chia di sản của ông A.

GIẢI
-Di sản: 900 tr
-Có di chúc:
- +M và H 1/3 = 150tr
- K = 300
- C, D, E = 100
- Ntkkptnddc: bà B, BÀ M, e, K
- PHẢI DC HƯỞNG ÍT : 2/3X900/ =1000
- bÀ B THIẾU 100
TRÍCH CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG DI CHÚC THEO TỶ
Trích của: M, H, K, C, D theo tỷ
-Trích của M: KHOẢN M được hưởng/tổng số của 5 người được hưởng x 100
= 150/(150+150+300+ 100 + 100) X 100 = 18,75

You might also like