You are on page 1of 25

CHƯƠNG IV

LUẬT TÀI SẢN VÀ CÁC QUYỀN ĐỐI VỚI


TÀI SẢN TRONG KINH DOANH

Nhóm 5
CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỀ TÀI SẢN

MỤC QUYỀN SỞ HỮU (CÁC QUYỀN CƠ BẢN)

CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU


THUYẾT CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU

TRÌNH BẢO VỆ QUYỀN TÀI SẢN


CHƯƠNG IV

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN


NHÓM 5
Là điều kiện vật
chất để nuôi sống
con người

Tài sản
Khái niệm
Vật chất khác do
con người tạo ra,
chiếm hữu và sử
dụng

Nhằm mục đích để duy


trì, bảo vệ cuộc sống và
phát triển
Chương VII - Điều 105
Bộ luật dân sự 2015
“Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản
bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và
động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành
trong tương lai.”

Nhóm 5
ĐỊNH NGHĨA TÀI SẢN
TÀI SẢN LÀ VẬT TÀI SẢN LÀ TIỀN
Vật là những gì con người có thể chiếm hữu, chi Tiền là vật ngang giá chung, thước đo giá trị của
phối và sử dụng để phục vụ cho lợi ích của mình các loại tài sản khác.

TÀI SẢN LÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ TÀI SẢN LÀ QUYỀN TÀI SẢN


Giấy tờ có giá là trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công
Quyền tài sản là các quyền trị giá được bằng tiền, có
ty, kỳ phiếu, cổ phiếu,… (điều 4 Pháp lệnh ngoại hối
thể chuyển giao được trong quan hệ pháp luật dân sự
2005)

Nhóm 5
Vật chính - Vật phụ

Vật chia được - Vật không chia được

Phân loại vật


Khái niệm và phân loại tài sản
Vật tiêu hao - Vật không tiêu hao

Vật đặc định - Vật cùng loại

Vật đồng bộ
PHÂN LOẠI VẬT THEO CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ

VẬT TỰ DO LƯU THÔNG VẬT HẠN CHẾ LƯU THÔNG VẬT CẤM LƯU THÔNG

Là vật được phép lưu thông, chuyển Là vật chỉ được phép lưu thông, Là vật bị cấm lưu thông, chuyển
nhượng, mua bán, sử dụng mà chuyển nhượng, mua bán, sử dụng nhượng, mua bán, sử dụng dưới mọi
không có bất kỳ hạn chế nào trong phạm vi nhất định hoặc có điều hình thức.
kiện

Nhóm 5
Tài sản là tiền
Định nghĩa
•Tiền có các chức năng: trao đổi, thanh toán, dự trữ,
bình ổn giá cả và giữ chủ quyền quốc gia.

•Chỉ có tiền mệnh giá Việt Nam đồng (VNĐ) mới


được lưu thông trong giao dịch dân sự Việt Nam.
Tài sản là giấy
tờ có giá
Định nghĩa
• Giấy tờ có giá là trái phiếu Chính
phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu,
cổ phiếu,… (điều 4 Pháp lệnh
ngoại hối 2005

• Là loại tài sản phổ biến trong giao


lưu dân sự, đặc biệt là giao dịch
ngân hàng.
Tài sản là
quyền tài sản
Định nghĩa
•Quyền tài sản là các quyền trị giá
được bằng tiền, có thể chuyển giao
được trong quan hệ pháp luật dân
sự (Chương VII - Điều 115- BLDS
2015)
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI


PHÂN LOẠI THEO ĐẶC TÍNH VẬT LÝ
• Bất động sản
Phân loại • Động sản

tài sản PHÂN LOẠI THEO HÌNH THÁI TỒN TẠI


• Tài sản hữu hình
• Tài sản vô hình
Bất động sản
Bao gồm: (Theo Chương VII - Điều 107- BLDS)
• Đất đai
• Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
• Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây
dựng
• Tài sản khác theo quy định của pháp luật
Tính chất của các loại tài sản này là không di chuyển được
về mặt cơ học

Động sản
Động sản là những tài sản mà không thuộc bất động sản.
Theo tính chất của vật thì là những vật di dời được

Nhóm 5
Tài sản hữu hình
• Là những thứ tồn tại dưới dạng vật
chất trở thành tài sản nếu nó được sở
hữu hoặc có thể sở hữu được
• Có đặc trưng giá trị và trở thành đối
tượng của giao lưu dân sự

Tài sản vô hình


• Tài sản không có hình dáng vật chất,
không nhìn thấy được, không cầm
nắm được
• Tài sản vô hình chính là các quyền tài
sản, bao gồm quyền tài sản trên một
tài sản hữu hình
Quyền sở hữu
Phần 2 - Chương VI - Điều 158 - BLDS 2015

QUYỀN CHIẾM HỮU QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT


Chương VIII - Điều 186 - BLDS 2015 Chương VIII - Điều 189 - BLDS 2015 Chương VIII - Điều 192 - BLDS 2015
Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý Quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, Quyền chuyển giao quyền sở hữu tài
chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của lợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng có thể sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng
mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức được chuyển giao cho người khác theo thỏa hoặc tiêu hủy tài sản
xã hội thuận hoặc theo quy định của pháp luật
Quyền sở hữu
CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
&
CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
THEO ĐIỀU 221: CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
QUYỀN SỞ HỮU ĐƯỢC XÁC LẬP ĐỐI VỚI TÀI SẢN TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU ĐÂY:

CĂN CỨ 1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng
XÁC LẬP tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ

QUYỀN 2. Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết định
SỞ HỮU của toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác;
3. Thu hoa lợi, lợi tức;

4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến

5. Được thừa kế
THEO ĐIỀU 221: CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
QUYỀN SỞ HỮU ĐƯỢC XÁC LẬP ĐỐI VỚI TÀI SẢN TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU ĐÂY:

CĂN CỨ 6. Chiếm hữu trong điều kiện pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ, tài sản
XÁC LẬP không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm
QUYỀN được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị
thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
SỞ HỮU
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại điều 236 của bộ luật này.
về tải sản không có căn cứ pháp luật (trang 65)

8. Trường hợp khác do luật quy định


QUYỀN CHẤM DỨT SỞ HỮU TÀI SẢN
Trích Phần 2 - Chương 13 - Bộ Luật Dân Sự 2015
QUYỀN CHẤM DỨT SỞ HỮU TÀI SẢN
Theo điều 273: Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

Quyền sở hữu chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác;
2.Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình;
3.Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định của bộ luật này;
4.Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu;
5.Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ;
6.Tài sản bị trưng mua;
7.Tài sản bị tịch thu;
8.Trường hợp khác do luật quy định.

Trích Phần 2 - Chương 13 - Bộ Luật Dân Sự 2015


BẢO VỆ QUYỀN TÀI SẢN
TRÍCH PHẦN 2 – CHƯƠNG 11 – BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
BẢO VỆ QUYỀN TÀI SẢN
TRÍCH PHẦN 2 – CHƯƠNG 11 – BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

Theo điều 163: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
1. Không ai có thể bị hạn chế, tước đoạt trái luật quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản.
2. Trong trường hợp cần thiết (lí do quốc phòng, an ninh, …)

Theo điều 164: BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

1. Chủ sở hữu có quyền bảo vệ, ngăn chặn bất cứ người nào có
hành vi xâm phạm quyền của mình.
2. Trong các trường hợp, chủ sở hữu có quyền yêu cầu các cơ
quan để giải quyết.

You might also like